NGUYEN THUONG TP HUN N NG CAO NNG

  • Slides: 102
Download presentation
NGUYEN THUONG TẬP HUẤN N NG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

NGUYEN THUONG TẬP HUẤN N NG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG NHÓM CÁN BỘ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO, PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ THƯƠNG Khoa Lâm nghiệp – Đại học Nông Lâm – Đại học Huế Thừa Thiên Huế, 06. 2020

MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Sau khóa đào tạo, các học viên được nâng

MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Sau khóa đào tạo, các học viên được nâng cao kiến thức và kỹ năng về: • Luật và văn bản dưới luật về công tác BVR và PCCR • Phương pháp dự báo cháy rừng • Xây dựng phương án PCCCR • Khung pháp lý và sự phối hợp trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng giữa các lực lượng và các cấp • Công tác kiểm tra, giám sát trong PCCCR

1. LUẬT VÀ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ CÔNG TÁC BVR VÀ PCCCR HIỆN

1. LUẬT VÀ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ CÔNG TÁC BVR VÀ PCCCR HIỆN NAY

Scan by Nguyen Thuong Luật phòng cháy và chữa cháy

Scan by Nguyen Thuong Luật phòng cháy và chữa cháy

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Điều 19. Phòng cháy đối với rừng Khoản

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Điều 19. Phòng cháy đối với rừng Khoản 1. Trong quản lý, bảo vệ, phát triển và khai thác rừng phải dưaj trên cơ sở phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an toàn phòng cháy và chữa cháy; phân chia rừng theo mức độ nguy hiểm về cháy và có biện pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng loại rừng. Khoản 1 a. Ủy ban nhân dân các cấp, chủ rừng phải thực hiện các biện pháp phòng cháy phù hợp với cấp độ cảnh báo nguy cơ cháy rừng. Khoản 2. Khi lập quy hoạch, dự án phát triển rừng phải có giải pháp phòng cháy và chữa cháy cho từng loại rừng. ” Khoản 3. Các cơ sở, nhà ở trong rừng hoặc ven rừng, đường giao thông, đường ống dẫn các chất nguy hiểm về cháy, nổ, đường điện đi qua rừng hoặc ven rừng phải bảo đảm khoảng cách, hành lang an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với rừng theo quy định của pháp luật. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Khoản 4. Cơ quan, tổ chức, hộ gia

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Khoản 4. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khi hoạt động trong rừng hoặc ven rừng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy. Khoản 5. Chính phủ quy định cụ thể về phòng cháy đối với rừng. Điều 37. Người chỉ huy chữa cháy Khoản 1. Khi xảy ra cháy, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy. Khoản 2. Trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chưa đến kịp thì người chỉ huy chữa cháy được quy định như sau: ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY …Điểm d) Cháy rừng nếu chủ rừng là

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY …Điểm d) Cháy rừng nếu chủ rừng là cơ quan, tổ chức thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người được uỷ quyền là người chỉ huy chữa cháy, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy; nếu chủ rừng là hộ gia đình hoặc cá nhân thì trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy, người đứng đầu đơn vị kiểm lâm hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy; Điểm đ) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã) trở lên có mặt tại đám cháy là người chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Điều 38. Quyền và trách nhiệm của người

LUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Điều 38. Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa cháy Khoản 1. Người chỉ huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có các quyền sau đây: Điểm a) Huy động ngay lực lượng và phương tiện của lực lượng phòng cháy và chữa cháy để chữa cháy; Điểm b) Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình, địa vật lân cận để chữa cháy; Điểm c) Cấm người và phương tiện không có nhiệm vụ qua lại khu vực chữa cháy; huy động người và phương tiện, tài sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để chữa cháy; Điểm d) Quyết định phá dỡ nhà, công trình, vật chướng ngại và di chuyển tài sản trong tình thế cấp thiết để cứu người, ngăn chặn nguy cơ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng. ADD PHOTO CREDIT HERE

Scan by Nguyen Thuong LUẬT L M NGHIỆP

Scan by Nguyen Thuong LUẬT L M NGHIỆP

LUẬT L M NGHIỆP Về kết cấu của Luật: Luật Lâm nghiệp năm 2017

LUẬT L M NGHIỆP Về kết cấu của Luật: Luật Lâm nghiệp năm 2017 có 12 chương với 108 điều, tăng 04 chương và 20 điều so với Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004. Một số điểm mới Thứ nhất: Luật Lâm nghiệp đã mở rộng phạm vi điều chỉnh theo hướng liên kết theo chuỗi các hoạt động lâm nghiệp từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến và thương mại lâm sản; thể hiện rõ lâm nghiệp là ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù, gồm tất cả các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ liên quan đến rừng. Đây là một trong những điểm mới quan trọng nhất, có liên quan đến toàn bộ nội dung cũng như cấu trúc của Luật. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Thứ hai: Luật đã thể chế hóa chế định sở

LUẬT L M NGHIỆP Thứ hai: Luật đã thể chế hóa chế định sở hữu rừng theo quy định Hiến pháp năm 2013; quy định 2 nhóm hình thức sở hữu rừng: - Rừng sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu gồm rừng tự nhiên, rừng trồng do Nhà nước đầu tư đã giao hoặc chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; - Rừng sở hữu do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư gồm rừng trồng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; nhận chuyển nhượng, tặng cho, nhận thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật. Thứ ba: Quy định về chế biến và thương mại lâm sản để kết nối với giai đoạn bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng tạo thành chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp. (Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 chưa đề cập đến chế biến và thương mại lâm sản) ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Thứ tư: Luật quy định quản lý rừng bền vững,

LUẬT L M NGHIỆP Thứ tư: Luật quy định quản lý rừng bền vững, đây là nguyên tắc xuyên suốt của hoạt động lâm nghiệp bảo đảm rừng được quản lý bền vững cả về diện tích rừng, chất lượng rừng, kết hợp hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao giá trị dịch vụ môi trường rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu. Thứ năm: Luật quy định cụ thể về: Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, tổ chức quản lý rừng, điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và cơ sở dữ liệu rừng; Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, cộng đồng dân cư là chủ rừng; kết cầu hạ tầng phục vụ bảo vệ và phát triển rừng để bảo đảm rừng có chủ thực sự, đủ điều kiện để bảo vệ, phát triển rừng và hiệu lực quản lý nhà nước về rừng. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Thứ sáu: Luật quy định chặt chẽ việc quản lý

LUẬT L M NGHIỆP Thứ sáu: Luật quy định chặt chẽ việc quản lý rừng tự nhiên, chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên. – Khoản 2 – Điều 14 khẳng định: “Không chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác, trừ dự án quan trọng quốc gia; dự án phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; dự án cấp tiết khác do Chính phủ phê duyệt”. – Rừng sản xuất là rừng tự nhiên được khai thác theo phương án quản lý rừng bền vững. Trong trường hợp cần thiết sẽ thực hiện tạm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên trong một thời gian nhất định để bảo vệ rừng tự nhiên hiện có và có thời gian để rừng sinh trưởng, phục hồi, đảm bảo an ninh môi trường, đáp ứng nhu cầu lâu dài về lâm sản. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Thứ bảy: Luật quy định khai thác lợi ích phi

LUẬT L M NGHIỆP Thứ bảy: Luật quy định khai thác lợi ích phi lâm sản từ rừng như dịch vụ môi trường rừng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống con người. – Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 chưa đề cập đến dịch vụ môi trường rừng. Luật Lâm nghiệp 2017 đã luật hóa Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; –Quy định về dịch vụ môi trường rừng là điểm rất mới của Luật Lâm nghiệp 2017, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc chuyển hướng khai thác lợi ích tiềm năng của rừng, từ sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ sang sản phẩm phi gỗ, tạo nguồn tài chính bền vững để đầu tư trực tiếp vào rừng. ADD PHOTO CREDIT HERE

Luật lâm nghiệp Thứ tám: Về đổi mới tổ chức quản lý ngành lâm

Luật lâm nghiệp Thứ tám: Về đổi mới tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp. Luật đã quy định khung về cơ quan có chức năng tham mưu quản lý nhà nước chuyên ngành về lâm nghiệp và tổ chức kiểm lâm. Trên cơ sở đó Chính phủ quy định chi tiết về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan này, tạo sự linh hoạt và đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong hoạt động lâm nghiệp. – Đối với Kiểm lâm, bổ sung quy định cụ thể hơn trong Luật một số cơ chế, chính sách, thẩm quyền để bảo đảm hành lang pháp lý cần thiết cho lực lượng Kiểm lâm tổ chức hoạt động bảo vệ rừng, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng hiệu quả hơn. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Thứ chín: Đổi mới chính sách lâm nghiệp; không quy

LUẬT L M NGHIỆP Thứ chín: Đổi mới chính sách lâm nghiệp; không quy định giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà thay thế hình thức cho thuê rừng. Nhà nước cho các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất; Đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ chỉ áp dụng hình thức cho thuê môi trường rừng và thuộc quyền của Chủ rừng; Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước về lâm nghiệp; Thứ mười: Luật quy định hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế về lâm nghiệp. Quy định rõ những hoạt động khoa học và công nghệ, chính sách khoa học và công nghệ về lâm nghiệp. Quy định rõ thực hiện hợp tác quốc tế về lâm nghiệp với các quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế; chính sách hợp tác quốc tế về lâm nghiệp. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP Một số điều khoản có liên quan trong lĩnh vực

LUẬT L M NGHIỆP Một số điều khoản có liên quan trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy rừng: • Chương IV: Bảo vệ rừng - Điều 39: Phòng cháy và chữa cháy rừng. + Khoản 1: Chủ rừng phải lập và thực hiện phương án phòng cháy và chữa cháy rừng; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. + Khoản 2. Mọi trường hợp sử dụng lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa vì mục đích khác, người sử dụng lửa phải thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng. + Khoản 3. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động trong rừng, xây dựng công trình ở trong rừng, ven rừng phải chấp hành quy định về phòng cháy và chữa cháy; thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng của chủ rừng. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 4. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 4. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu quả sau cháy rừng và báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời. + Khoản 5. Trường hợp cháy rừng xảy ra trên diện rộng có nguy cơ gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp, việc chữa cháy rừng phải thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp. + Khoản 6. Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với lực lượng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án phòng cháy và chữa cháy rừng. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP - Điều 41: Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng

LUẬT L M NGHIỆP - Điều 41: Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng. + Khoản 1. Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ nơi không thành lập Kiểm lâm; doanh nghiệp nhà nước, tổ chức không thuộc lực lượng vũ trang được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng và đất rừng được tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng. + Khoản 2. Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: * Điểm a) Tuần tra, kiểm tra về bảo vệ rừng, đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; * Điểm b) Thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng; * Điểm c) Thực hiện biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; được sử dụng công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 3. Chủ rừng có trách nhiệm trực tiếp

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 3. Chủ rừng có trách nhiệm trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động của lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; bảo đảm chế độ cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật. + Khoản 4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. - Điều 43: Trách nhiệm bảo vệ rừng của toàn dân + Khoản 1. Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định của Luật này, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan. + Khoản 2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ rừng về cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng. ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP • Chương VIII: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng

LUẬT L M NGHIỆP • Chương VIII: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Mục 1: Quyền và nghĩa vụ chung của chủ rừng – Điều 74: Nghĩa vụ chung của chủ rừng + Khoản 5: Phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng trừ sinh vật hại rừng. • Chương IX: Định giá rừng, đầu tư, tài chính trong lâm nghiệp Mục 2: Đầu tư và tài chính trong lâm nghiệp - Điều 94. Chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng + Khoản 1: Nhà nước có chính sách đầu tư cho các hoạt động sau đây: ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP * Điểm đ: Đầu tư phương tiện, trang bị, thiết

LUẬT L M NGHIỆP * Điểm đ: Đầu tư phương tiện, trang bị, thiết bị nhằm bảo vệ rừng; quan trắc, cảnh báo nguy cơ cháy rừng; xây dựng các công trình phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật hại rừng. • Chương XI: Quản lý nhà nước về lâm nghiệp và Kiểm lâm. Mục 1: Quản lý nhà nước về lâm nghiệp – Điều 102: Trách nhiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp của UBND các cấp + Khoản 1: UBND cấp tỉnh * Điểm l: Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, thiết bị của tổ chức. Hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn để ứng phó khẩn cấp chữa cháy rừng theo thẩm quyền ADD PHOTO CREDIT HERE

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 2: UBND cấp huyện * Điểm e: Tổ

LUẬT L M NGHIỆP + Khoản 2: UBND cấp huyện * Điểm e: Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng. * Điểm g: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lâm nghiệp tại địa phương + Khoản 3: UBND cấp xã * Điểm e: Tổ chức hoạt động phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng chống hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp trên địa bàn; xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực lâm nghiệp tại địa phương theo quy định của pháp luật. + Khoản 4: UBND các cấp chịu trách nhiệm về cháy rừng, phá rừng hoặc mất rừng do hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý. Bảo vệ rừng gây ra thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý. ADD PHOTO CREDIT HERE

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Nghị định –

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Nghị định – NĐ 01/2019. NĐ-CP: KL và LL chuyên trách BVR – NĐ 35/2019/NĐ-CP: xử phạt hành chính trong lĩnh vực LN – NĐ 156/2018/NĐ-CP: Thi hành điều luật LN – NĐ 30/2017/NĐ-CP: Quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn – NĐ 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật PCCC

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Thông tư –

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Thông tư – TT 25/2019/TT-BNNPTNT Quy định về PCCCR – Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Chỉ thị/QĐ –

MỘT SỐ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT VỀ LĨNH VỰC PCCCR • Chỉ thị/QĐ – Chỉ thị 1299/CT-BNN-TCLN ngày 21/02/2020 Tăng cường các biện pháp cấp bách về phòng cháy, chữa cháy rừng – Quyết định 28/2020/UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quy chế phối hợp giữa các lực lượng

2. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHÁY RỪNG

2. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHÁY RỪNG

Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến tình hình và khả năng cháy

Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến tình hình và khả năng cháy rừng? ĐẶC ĐIỂM VLC KHẢ NĂNG CHÁY RỪNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG KHÍ HẬU THỜI TiẾT ĐỊA HÌNH ĐẶC ĐIỂM KT-XH • • • Thành phần hóa học Khối lượng Kích thước Phân bố Độ ẩm (%) • • nhiệt độ không khí độ ẩm không khí lượng mưa gió • độ dốc • độ cao • hướng phơi • sự chia cắt, tính phức tạp • đặc điểm dân cư • ngành nghề, tập quán SX • văn hóa, tín ngưỡng • nhận thức pháp luật • trình độ quản lý, thể chế

Dự báo cháy rừng (DBCR)? Ý nghĩa của DBCR? a)- Khái niệm: DBCR là

Dự báo cháy rừng (DBCR)? Ý nghĩa của DBCR? a)- Khái niệm: DBCR là dự báo khả năng xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các đám cháy rừng, ứng với các thời gian và địa điểm cụ thể. b)- Ý nghĩa của DBCR: là căn cứ cho việc lập kế hoạch hoạt động ngắn hạn của từng địa phương và các đơn vị chủ rừng.

Cơ sở của dự báo cháy rừng (DBCR)? KHÍ HẬU, THỜI TiẾT DỰ BÁO

Cơ sở của dự báo cháy rừng (DBCR)? KHÍ HẬU, THỜI TiẾT DỰ BÁO CHÁY RỪNG ĐỘ ẨM VẬT LiỆU CHÁY KHẢ NĂNG BÉN LỬA CỦA VLC NGUY CƠ XẢY RA CHÁY RỪNG

Phân loại dự báo cháy rừng • Căn cứ vào tính chất dự báo:

Phân loại dự báo cháy rừng • Căn cứ vào tính chất dự báo: – Dự báo ổn định (như xác định mùa cháy hoặc phân vùng trọng điểm cháy rừng); – Dự báo thường xuyên. • Căn cứ vào khoảng thời gian dự báo: – Dự báo ngắn hạn (dự báo hàng ngày); – Dự báo dài hạn ( dự báo cho một kỳ/đợt); • Căn cứ yếu tố chủ đạo tham gia dự báo: – Dự báo theo các yếu tố khí tượng (bao gồm một nhân tố hay tổng hợp nhiều nhân tố); – Dự báo theo đặc trưng của VLC (theo khối lượng hoặc độ ẩm VLC).

Các nội dung cơ bản của DBCR ở Việt Nam? Hoạt động định hướng

Các nội dung cơ bản của DBCR ở Việt Nam? Hoạt động định hướng Hoạt động thường xuyên XÁC ĐỊNH MÙA CHÁY RỪNG PH N VÙNG TRỌNG ĐiỂM CHÁY RỪNG X Y DỰNG CẤP DỰ BÁO CHÁY RỪNG DỰ BÁO CẤP CHÁY CHO TỪNG TG & KG THÔNG TIN CẤP DBCR

Thế nào là mùa cháy rừng? * Mùa cháy rừng là khoảng thời gian

Thế nào là mùa cháy rừng? * Mùa cháy rừng là khoảng thời gian tính bằng tháng trong năm, tại đó do ảnh hưởng của các nhân tố khí tượng-khí hậu và thủy văn mà VLC trở nên khô kiệt có khả năng bén lửa và phát triển thành một đám cháy rừng. * Mùa cháy rừng giữa các địa phương hay vùng sinh thái có thể được phân biệt bằng – Độ kéo dài (số tháng cháy), – Đặc trưng mùa (thời kỳ trong năm), và – Mức độ nguy hiểm tiềm tàng về cháy rừng. * Các phương pháp xác định mùa cháy rừng: Thông thường có thể xác định mùa cháy rừng cho một địa phương bằng một trong cách sau đây: – Dựa vào lượng mưa bình quân tuần – Dựa vào chỉ số kinh nghiệm về lượng mưa tháng – Dựa vào chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng – Dựa vào biểu đồ khí hậu – Dựa vào tần số/ tần suất xảy ra cháy rừng thực tế theo các tháng trong năm tại địa phương theo số liệu thống kê nhiều năm.

Phương pháp xác định mùa cháy rừng? a. Dựa vào lượng mưa bình quân

Phương pháp xác định mùa cháy rừng? a. Dựa vào lượng mưa bình quân tuần • Thu thập số liệu lượng mưa theo tuần trong nhiều năm • Tính toán trị số bình quân theo tuần (3 tuần/ tháng) • So sánh lượng mưa các tuần từng tháng với lượng mưa tuần có ý nghĩa (15 mm); nếu tháng nào có 2 -3 tuần lượng mưa dưới 15 mm thì tháng đó thuộc mùa cháy. • Tổng hợp các tháng cháy trong năm để xác định mùa cháy rừng cho địa phương

b. Dựa vào chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng • Công thức:

b. Dựa vào chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng • Công thức: X = S, A, D. Trong đó: + X là chỉ số biểu thị đặc trưng khô hạn của địa phương + S là số tháng khô (T < P ≤ 2 T) + A là số tháng hạn (5 < P ≤ T) + D là số tháng kiệt (P ≤ 5 mm) • So sánh lượng mưa BQ tháng với nhiệt độ bình quân tháng để xem tháng đó thỏa mãn điều kiện nào • Tổng hợp các tháng cháy trong năm theo các tham số để xác định mùa cháy rừng cho địa phương

c. Các phương pháp khác • Theo biểu đồ khí hậu Gaussel- Walter •

c. Các phương pháp khác • Theo biểu đồ khí hậu Gaussel- Walter • Tần suất xuất hiện các vụ cháy rừng theo các tháng trong năm

Vùng Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên

Vùng Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Các tháng trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Các phương pháp dự báo cấp cháy rừng hiện nay: Dự báo gián tiếp

Các phương pháp dự báo cấp cháy rừng hiện nay: Dự báo gián tiếp thông qua các yếu tố thời tiết Dự báo trực tiếp thông qua Đặc trưng của VLC Dự báo ngắn hạn Dự báo dài hạn Dự báo ngắn hạn Theo chỉ tiêu Tổng hợp Nesterop Theo số ngày Khô hạn liên tục Theo Độ ẩm VLC CẤP CHÁY RỪNG (hằng ngày cho từng địa phương)

Các phương pháp dự báo cháy rừng a. Dự báo ngắn hạn trên diện

Các phương pháp dự báo cháy rừng a. Dự báo ngắn hạn trên diện rộng (Dựa theo chỉ tiêu tổng hợp (Pi) của Nesterop) • Chỉ tiêu Pi là tổng của các tích số giữa độ chênh lệch bảo hòa độ ẩm không khí với nhiệt độ không khí lúc 13 h của tất cả những ngày sau trận mưa có ý nghĩa. • Công thức tính: Pi : chỉ tiêu tổng hợp về nguy cơ cháy rừng + K : hệ số số hiệu chỉnh theo lượng mưa ngày + (K = 1 khi ai < 5 mm; K = 0 khi ai ≥ 5 mm ) + Ti: nhiệt độ không khí lúc 13 h (đo bằng NK khô) + Ti’: nhiệt độ điểm sương lúc 13 h (đo bằng NK ẩm) + Di : độ chênh lệch bão hòa độ ẩm không khí

Các phương pháp dự báo cháy rừng Bảng tra cấp DBCR theo chỉ tiêu

Các phương pháp dự báo cháy rừng Bảng tra cấp DBCR theo chỉ tiêu tổng hợp Nesterop (Pi) Địa phương Cấp dự báo theo P I II IV V Quảng Ninh < 1000 1001 - 2500 2501 - 5000 5001 - 10000 > 10000 Đà Nẵng 0 - 400 401 - 3400 3401 - 7800 7801 - 14000 > 14000 Gia Lai < 3200 3201 - 6700 6701 - 10200 10201 - 13800 > 13800 T. T Huế < 5000 5001 - 10000 10001 - 15000 15001 - 20000 > 20000 Tây Ninh < 6000 6001 - 12000 12001 - 20000 20001 - 27000 > 27000

Các phương pháp dự báo cháy rừng b) Dự báo dài hạn theo số

Các phương pháp dự báo cháy rừng b) Dự báo dài hạn theo số ngày khô hạn liên tục (Hi) Chỉ số ngày khô hạn liên tục (Hi) được xác định như sau: hoặc: Hi = K. (Hi-1 + 1) Hi = K. (Ht + n) Trong đó: + Hi là số ngày khô hạn liên tục tính tới ngày thứ (i) + Hi-1 là số ngày khô hạn của ngày hôm trước đó (i-1) + Ht là chỉ số khô hạn liên tục của đợt dự báo trước + n là số ngày khô hạn của đợt dự báo tiếp theo + K là hệ số hiệu chỉnh theo lượng mưa ngày (ai); K =1 khi ai <5 mm; K = 0 khi ai ≥ 5 mm.

Bảng tra cấp DBCR theo số ngày khô hạn liên tục (Hi) (của tỉnh

Bảng tra cấp DBCR theo số ngày khô hạn liên tục (Hi) (của tỉnh Thừa Thiên Huế) Cấp I Cháy ( Pi = 0 Tháng 5. 000 ) II IV V 5. 001 10. 000 10. 001 15. 000 15. 001 20. 000 > 20. 000 3 1 – 14 15 - 20 21 - 28 29 - 35 > 35 4 1 - 12 13 - 18 19 - 26 27 - 32 > 32 5 1 -6 15 - 20 15 - 21 22 - 29 > 29 6 1 -6 7 - 14 15 - 21 22 - 29 > 29 7 1 -5 7 - 14 14 - 20 21 - 28 > 28 8 1 -7 6 - 13 16 - 22 23 - 30 > 30 9 1 -8 8 - 15 17 - 23 24 - 31 > 31

Các phương pháp dự báo cháy rừng c) Dự báo cháy rừng theo độ

Các phương pháp dự báo cháy rừng c) Dự báo cháy rừng theo độ ẩm VLC Phương pháp này dựa vào mối quan hệ giữa hàm lượng nước có trong VLC với khả năng bốc cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt Hàng ngày hoặc định kỳ từ 3 -5 ngày/lần của những ngày không mưa, cần tiến hành xác định độ ẩm của VLC để làm dự báo cháy rừng Các bước thực hiện: Bước 1 (tiến hành tại rừng): Chọn vị trí và lập ô tiêu chuẩn (ô mẫu) tại rừng để thu thập VLC của rừng theo phương pháp hỗn hợp; bảo quản mẫu vật để bảo đảm trạng thái tự nhiên về độ ẩm.

Các phương pháp dự báo cháy rừng Bước 2 ( tiến hành trong phòng):

Các phương pháp dự báo cháy rừng Bước 2 ( tiến hành trong phòng): Sử dụng cân kỹ thuật cân khối lượng vật liệu cháy của ÔTC (ô mẫu), được trị số về khối lượng vật liệu cháy ở trạng thái tự nhiên (m 1); Sau đó đem lượng VLC đó sấy ở nhiệt độ 105 o. C cho đến khi qua cân kiểm tra nhiều lần nhưng khối lượng vẫn không thay đổi, được khối lượng vật liệu cháy ở trạng thái khô (m 2). Bước 3 (tính toán): Sử dụng công thức sau để xác định độ ẩm của VLCR: WVLC(%) = (m 1 - m 2). 100/m 1 Bước 4: Dùng kết quả tính được ở bước 3 tra vào bảng cấp DBCR theo độ ẩm của vật liệu cháy sẽ xác định được cấp cháy tương ứng.

Bảng tra cấp cháy rừng dựa vào độ ẩm VLC Cấp cháy Hàm lượng

Bảng tra cấp cháy rừng dựa vào độ ẩm VLC Cấp cháy Hàm lượng nước (%) I II IV V Theo Vâyman Theo Phạm Ngọc Hưng > 25 16 - 25 13 - 15 10 - 12 < 10 > 45 26 - 45 17 - 25 10 - 17 < 10 Độ nguy hiểm về cháy rừng Không phát sinh đám cháy rừng Khó phát sinh đám cháy rừng Dễ phát sinh cháy rừng Nguy hiểm về cháy rừng Cực kỳ nguy hiểm

3. X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR (Theo quyết định số 197/QĐ/BNN-KL Ngày 27/1/2005)

3. X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR (Theo quyết định số 197/QĐ/BNN-KL Ngày 27/1/2005)

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR • Mục đích xây dựng phương án PCCCR

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR • Mục đích xây dựng phương án PCCCR - Phương án PCCCR là cơ sở để tổ chức thực hiện công tác PCCCR thống nhất trên địa bàn quản lý. - Nhằm tăng cường sự tham gia phối hợp của các cấp, các bên liên quan trong xây dựng phương án; - Là căn cứ để chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn địa phương hay đơn vị quản lý. • Phương châm chỉ đạo - Xã hội hóa công tác PCCCR nhằm huy động có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, tổ chức, cá nhân và các thành phần kinh tế tham gia thực hiện công tác PCCCR trên địa bàn. - Xây dựng lực lượng chuyên trách và lực lượng xung kích PCCCR để làm nòng cốt, phối hợp các lực lượng trên địa bàn nhằm thực hiện có hiệu quả công tác PCCCR tại địa phương. - Đưa công tác PCCCR vào nề nếp, vận hành theo một cơ chế thống nhất, chủ động trước các tình huống cháy rừng.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần I: Cơ sở lý luận, thực tiễn

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần I: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp xây dựng dự án 1. Sự cần thiết/ lý do phải xây dựng P/A – Nêu khái quát thực tình hình cháy rừng tại địa phương (diện tích các loại rừng; loại rừng có nguy cơ cháy cao; tình hình cháy rừng ở địa phương. . . ). – Những tồn tại về thể chế, chính sách; quản lý; đầu tư phương tiện, trang thiết bị. . . – Đưa ra lý do cần thiết phải xây dựng phương án PCCCR 2. Những cơ sở chủ yếu để xây dựng PA – Cơ sở pháp lý: các văn bản pháp lý các cấp – Cơ sở thực tiễn: + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện kinh tế, xã hội + Thực trạng của công tác quản lý cháy rừng ở địa phương

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 3. Phương pháp xây dựng PA • Tổ

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 3. Phương pháp xây dựng PA • Tổ chức thu thập các thông tin liên quan a) Tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế- xã hội; b) Tài liệu về bản đồ, gồm các loại bản đồ: hành chính; hiện trạng rừng; quy hoạch sử dụng đất và phát triển rừng, bản đồ địa hình, khí hậu. . . ; c) Thu thập tài liệu về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; tài liệu về quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng và các tài liệu nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp, biện pháp PCCCR; các phương tiện, thiết bị, công cụ PCCCR; d) Tổng hợp phân tích đánh giá thông tin từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho công tác PCCCR. • Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần II: Mục tiêu của phương án 1.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần II: Mục tiêu của phương án 1. Mục tiêu chung: • Nâng cao khả năng kiểm soát cháy rừng và hiệu lực của công tác PCCCR, giảm thiểu số vụ cháy và thiệt hại do cháy rừng gây ra 2 - Mục tiêu cụ thể: • Nâng cao năng lực chỉ huy PCCCR • Nâng cao nhận thức, kiến thức về PCCCR trên địa bàn • Xây dựng, củng cố, kiện toàn các Ban chỉ huy PCCCR và tổ đội quần chúng bảo vệ rừng và PCCCR • Xây dựng công trình PCCCR; đầu tư phương tiện, trang thiết bị, công cụ phục vụ cho các hoạt động PCCCR • Xây dựng và vận hành các hoạt động DBCR, phát hiện điểm cháy, chữa cháy rừng thuộc vùng trọng điểm cháy trên địa bàn tỉnh

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác định nhu cầu đầu tư 1 - Nội dung của công tác PCCCR 1. 1 - Kiện toàn lực lượng PCCCR các cấp 1. 1. 1. Củng cố Ban chỉ huy PCCCR các cấp - Tăng cường năng lực chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy rừng; theo dõi, chỉ đạo, điều hành công tác PCCCR, - Xây dựng quy chế hoạt động, phối hợp, phân công, phân nhiệm cụ thể cho các thành viên Ban chỉ huy PCCCR.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác định nhu cầu đầu tư • 1. 1. 2. Tổ chức quy hoạch lực lượng PCCCR cấp tỉnh - Xây dựng Đội Kiểm lâm cơ động PCCCR; kế hoạch đào tạo, huấn luyện và trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết cho lực lượng này; - Xây dựng quy chế hoạt động của Đội Kiểm lâm cơ động PCCCR trên địa bàn các huyện có rừng và phân chia thành các tổ phụ trách từng địa bàn; - Xây dựng phương án tác chiến chữa cháy rừng trên toàn tỉnh.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần III: Nội dung, kế hoạch và xác định nhu cầu đầu tư 1. 1. 3 Tổ chức quy hoạch lực lượng PCCCR cấp huyện • Xây dựng Tổ Kiểm lâm cơ động PCCCR; kế hoạch đào tạo, huấn luyện và trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết cho lực lượng này. • Xây dựng cơ chế hoạt động cho Tổ Kiểm lâm cơ động PCCCR trên địa bàn các xã có rừng và phân chia các nhóm phụ trách từng địa bàn các xã trọng điểm cháy. • Xây dựng phương án tác chiến chữa cháy rừng trên toàn huyện.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 1. 4. Tổ chức quy hoạch lực

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 1. 4. Tổ chức quy hoạch lực lượng PCCCR cấp xã • Xây dựng Tổ xung kích PCCCR, lực lượng này được đào tạo, huấn luyện và trang bị thiết bị, dụng cụ cần thiết. • Xây dựng quy chế hoạt động của Tổ xung kích PCCCR trên địa bàn các xã có rừng và phân chia thành các nhóm phụ trách các khu vực trọng điểm cháy trên địa bàn. • Xây dựng phương án tác chiến chữa cháy rừng trên toàn xã.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 1. 5. Tổ chức quy hoạch lực

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 1. 5. Tổ chức quy hoạch lực lượng PCCCR thôn, bản • Xây dựng Tổ BVR - PCCCR, lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ và trang bị thiết bị và công cụ cần thiết. • Xây dựng cơ chế hoạt động của Tổ trên địa bàn các khu vực rừng trọng điểm cháy. • Xây dựng phương án tác chiến chữa cháy rừng của thôn bản.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2 - Tổ chức và xây dựng

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2 - Tổ chức và xây dựng các biện pháp PCCCR 1. 2. 1 - Các biện pháp phòng cháy rừng (1)- Xác định thời gian dễ xảy ra cháy rừng trên địa bàn (2)- Xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm rừng dễ bị cháy (3)- Xây dựng, duy trì mạng lưới thông tin về dự báo cháy rừng. (4)- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kiến thức của cộng đồng về công tác PCCCR (5)- Đào tạo, huấn luyện và diễn tập chữa cháy rừng (6)- Xây dựng và duy trì các công trình phòng cháy, chữa cháy rừng (7)- Xây dựng các giải pháp làm giảm nguồn vật liệu cháy (8)- Quản lý sản xuất nương rẫy (9)- Xây dựng và thực hiện quy trình phát hiện điểm cháy rừng (10)- Đề xuất các giải pháp chính sách và kinh tế - xã hội cho PCCCR

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2. 2 - Các biện pháp chữa

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2. 2 - Các biện pháp chữa cháy rừng (1) Xây dựng và vận hành quy trình chỉ đạo, điều hành và chữa cháy rừng • Xây dựng và tổ chức đội hình chữa cháy rừng; • Xây dựng quy trình chữa cháy rừng; • Xây dựng phương án chỉ huy và phối hợp tác chiến giữa các lực lượng tham gia chữa cháy rừng. (2) Xây dựng các biện pháp chữa cháy rừng cho từng vùng cụ thể • Biện pháp chữa cháy trực tiếp; • Biện pháp chữa cháy gián tiếp; • Kỹ thuật an toàn trong khi chữa cháy rừng. 3) Xây dựng phần mềm tổ chức, chỉ huy ứng cứu chữa cháy rừng theo phương châm 4 tại chỗ.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2. 3 - Trang bị phương tiện

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 1. 2. 3 - Trang bị phương tiện và thiết bị phục vụ PCCCR (1)- Thiết bị quan trắc và các thiết bị khác phục vụ dự báo cháy rừng; (2)- Chòi canh và các thiết bị phục vụ chòi canh lửa; (3)- Thiết bị chữa cháy rừng; (4)- Phương tiện phục vụ tuần tra và chữa cháy rừng; 1. 2. 4 - Tổ chức theo dõi, cập nhật thông tin diễn biến tình hình cháy rừng và báo cáo về Ban Chỉ huy PCCCR các cấp 1. 2. 5 - Khắc phục hậu quả do cháy rừng gây ra (1)- Phương pháp điều tra, xác định nguyên nhân gây cháy rừng; (2)- Phương pháp khảo sát, đánh giá và xác định thiệt hại do cháy rừng gây ra (diện tích, loại rừng, chủng loại tài nguyên, tỷ lệ và mức độ thiệt hại về trữ/ sản lượng gỗ, lâm sản ngoài gỗ; thiệt hại và tác động môi trường; quy đổi những tổn thất đó thành tiền. . . ). (3)- Lập kế hoạch chỉ đạo, giám sát hoạt động phục hồi rừng sau cháy (chăm sóc, nuôi dưỡng; trồng mới hay trồng bổ sung; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; vệ sinh rừng kết hợp tận thu sản phẩm; NLKH ở những nơi điều kiện cho phép. . . )

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 2 - Kế hoạch và nhu cầu đầu

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 2 - Kế hoạch và nhu cầu đầu tư 2. 1 - Tiến độ thực hiện • Phân chia cụ thể các giai đoạn xây dựng phương án, lập dự án đầu tư; • XD kế hoạch triển khai thực hiện theo thứ tự ưu tiên trong từng giai đoạn cụ thể; • XD kế hoạch thực hiện ngắn hạn và dài hạn. 2. 2 - Tổng vốn đầu tư • Khái toán nhu cầu tài chính và kế hoạch vốn đầu tư nhằm thực hiện các giải pháp, các chương trình theo từng giai đoạn cụ thể; • Dự kiến các nguồn vốn đầu tư: – Nguồn vốn từ ngân sách; – Các nguồn vốn khác có thể huy động. • Cơ chế thu hút tạo nguồn vốn để thực hiện phương án.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 3. Hiệu quả của phương án phòng cháy,

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR 3. Hiệu quả của phương án phòng cháy, chữa cháy rừng - Nâng cao được năng lực PCCCR trên địa bàn tỉnh thể hiện trên các mặt: chỉ đạo, chỉ huy, năng lực trình độ chuyên môn; nhận thức và kiến thức của cộng đồng, chính quyền địa phương; công trình phòng cháy, trang thiết bị, công cụ chữa cháy được đầu tư và bố trí hợp lý. . . - Tăng cường sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành của địa phương góp phần thực hiện có hiệu quả công tác PCCCR. - Hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra sẽ tác động tích cực và góp phần phát triển bền vững đến mọi mặt kinh tế, xã hội- môi trường trên địa bàn tỉnh.

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần IV: Kết luận và kiến nghị 1

X Y DỰNG PHƯƠNG ÁN PCCCR Phần IV: Kết luận và kiến nghị 1 - Kết luận 2 - Kiến nghị 2. 1 - Về công tác tổ chức 2. 2 - Về cơ chế chính sách 2. 3 - Các vấn đề khác có liên quan

Thảo luận nhóm Chủ đề 1: Những vấn đề quan trọng trong phương án

Thảo luận nhóm Chủ đề 1: Những vấn đề quan trọng trong phương án PCCCR

4. KHUNG PHÁP LÝ VÀ SỰ PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA

4. KHUNG PHÁP LÝ VÀ SỰ PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG GIỮA CÁC LỰC LƯỢNG VÀ CÁC CẤP

HỆ THỐNG TỔ CHỨC PCCCR 1. Cấp trung ương Ban chỉ đạo TW PCCCR.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC PCCCR 1. Cấp trung ương Ban chỉ đạo TW PCCCR. Cục Kiểm lâm Các Trung tâm kỹ thuật BVR Các hạt KL trong VQG trực thuộc Cục KL 2. Cấp địa phương Các Ban chỉ đạo PCCCR cấp tỉnh/ huyện/xã Chi cục Kiểm lâm (gồm Đội KL cơ động) Hạt Kiểm lâm (gồm các trạm KL và tổ KL cơ động) Các chủ rừng (LT/Cty, BQLR, tổ chức, HGĐ. . . ) Tổ đội quần chúng BVR/ PCCCR 3. Lực lượng phối hợp Lực lượng quân đội (ở các cấp: quân khu, tỉnh, huyện) Lực lượng công an (ở các cấp: tỉnh, huyện) ADD PHOTO CREDIT HERE

CHÍNH PHỦ ------------BAN CĐTW PCCCR BỘ NNPTNT UBND TỈNH ------------BCĐ PCCCR cấp tỉnh Sở

CHÍNH PHỦ ------------BAN CĐTW PCCCR BỘ NNPTNT UBND TỈNH ------------BCĐ PCCCR cấp tỉnh Sở NNPTNT CỤC KiỂM L M ------------VP BAN CĐTW PCCCR UBND HUYỆN ------------BCĐ PCCCR cấp huyện Chi cục Kiểm lâm Trung tâm KTBVR Hạt Kiểm lâm UBND XÃ ------------BCĐ PCCCR cấp xã Trạm Kiểm lâm Chủ rừng Tổ đội quần chúng Phối hợp Trực tiếp Đội KL cơ động Tổ KL cơ động

NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 11 – MỤC

NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 11 – MỤC 2 – CHƯƠNG II - TT 25/2019) • Người chỉ đạo CCR là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có mặt tại đám cháy rừng; • Người chỉ huy chữa cháy rừng quy định tại Điều 37 Luật Phòng cháy và chữa cháy, khoản 23 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Phòng cháy và chữa cháy như sau: 1. Khi xảy ra cháy, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy. 2. Trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chưa đến kịp thì người chỉ huy chữa cháy được quy định như sau:

NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 11 – MỤC

NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 11 – MỤC 2 – CHƯƠNG II - TT 25/2019) d) Cháy rừng nếu chủ rừng là cơ quan, tổ chức thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người được uỷ quyền là người chỉ huy chữa cháy, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy; nếu chủ rừng là hộ gia đình hoặc cá nhân thì trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy. Người đứng đầu đơn vị kiểm lâm hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy; đ) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã) trở lên có mặt tại đám cháy là người chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy.

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG • Người

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG • Người chỉ đạo chữa cháy rừng có nhiệm vụ: a) Huy động, điều phối và phân công các lực lượng, phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư, nguồn nước và vật liệu để chữa cháy rừng; b) Bảo đảm các điều kiện phục vụ chữa cháy như giao thông, trật tự, thông tin liên lạc, hậu cầu, y tế và công tác chính trị tư tưởng trong chữa cháy rừng.

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG • Người

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG • Người chỉ huy chữa cháy rừng có nhiệm vụ: a) Trực tiếp điều hành các lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy rừng; b) Tổ chức trinh sát đám cháy; xác định vị trí, hướng chữa cháy chính và việc triển khai lực lượng, phương tiện cần thiết để chữa cháy, các biện pháp để chữa cháy; c) Quyết định phân chia khu vực chữa cháy và chỉ định người chỉ huy của từng lực lượng chữa cháy rừng theo từng khu vực;

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG d) Báo

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG d) Báo cáo lãnh đạo cấp trên trực tiếp quản lý hoặc theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền về tình hình, diễn biến của đám cháy; đ) Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy; bảo đảm các hoạt động hỗ trợ trong công tác chữa cháy rừng; e) Phối hợp tổ chức bảo vệ khu vực chữa cháy, hiện trường vụ cháy; áp dụng các biện pháp bảo vệ tài liệu, đồ vật phục vụ công tác điều tra vụ cháy, xác định nguyên nhân gây ra cháy rừng;

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG g) Tổ

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CHỮA CHÁY RỪNG g) Tổ chức tập hợp lực lượng, thu hồi phương tiện trở về đơn vị khi kết thúc nhiệm vụ chữa cháy rừng; h) Sau khi dập tắt đám cháy, yêu cầu phải thường xuyên kiểm tra hiện trường để đám cháy không bùng phát trở lại; i) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật về phòng cháy và chữa cháy.

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 12

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG (THEO ĐIỀU 12 – MỤC 2 – CHƯƠNG II - TT 25/2019) 1. Người chỉ huy chữa cháy rừng quy định tại điểm d khoản 2 Điều 37 Luật phòng cháy và chữa cháy có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy rừng trong phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy. 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị chữa cháy rừng theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 30/2017/NĐ-CP (ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn) trong trường hợp cháy rừng vượt quá khả năng kiểm soát của các đối tượng quy định tại khoản 1 điều này, cụ thể:

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG a) Chủ tịch

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để chữa cháy rừng. Trong trường hợp vượt quá khả năng kiểm soát của cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện để huy động chữa cháy rừng; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để chữa cháy rừng. Trong trường hợp vượt quá khả năng kiểm soát của cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh để huy động chữa cháy rừng;

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG c) Chủ tịch

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để chữa cháy rừng. Trong trường hợp đám cháy lớn vượt quá khả năng kiểm soát, hoặc đám cháy quy mô không lớn nhưng có nguy cơ ảnh hưởng đến người dân, đến an ninh quốc phòng, sự an toàn của các công trình quan trọng, các công trình, vật kiến trúc có nguy cơ gây cháy nổ lớn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để huy động chữa cháy rừng. 3. Lực lượng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy huy động lực lượng, phương tiện theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG 4. Thủ tục

THẨM QUYỀN HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY RỪNG 4. Thủ tục huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị chữa cháy rừng thực hiện theo quy định tại Điều 14 Thông tư số 66/2014/TTBCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP. 5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ tình hình thực tế của địa phương, chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị chữa cháy rừng trên địa bàn. .

Thảo luận xử lý tình huống Cháy rừng xảy ra tại BQLRPH “A”. Chưa

Thảo luận xử lý tình huống Cháy rừng xảy ra tại BQLRPH “A”. Chưa có lực lượng cảnh sát PCCC tỉnh. Tại hiện trường có các thành viên sau: 1. GĐ sở NN&PTNT 2. Phó GĐ sở NN&PTNT 3. Chi cục trưởng chi cục Kiểm lâm Vậy ai là người chỉ đạo, ai là người chỉ huy chữa cháy rừng?

QUY CHẾ Phô i hơ p ca c lư c lu ơ ng tham

QUY CHẾ Phô i hơ p ca c lư c lu ơ ng tham gia CCR tre n đi a ba n ti nh Thư a Thie n Huê (Ke m theo Quyê t đi nh sô 28 /2020/QĐ-UBND nga y 20 tha ng 5 na m 2020 cu a UBND ti nh Thư a Thie n Huê )

…Chương 1 - Điều 2. Nguyên tă c phô i hơ p 1. Hoa

…Chương 1 - Điều 2. Nguyên tă c phô i hơ p 1. Hoa t đọ ng phô i hơ p thư c hiẹ n nhiẹ m vu chư a cha y rư ng giư a lư c lu ơ ng phô i hơ p đạ t du ơ i sư la nh đa o cu a câ p u y Đa ng va điê u ha nh cu a U y ban nha n da n ca c câ p; pha t huy sư c ma nh cu a toa n da n va cu a ca c tô chư c chi nh tri - xa họ i, tô chư c xa họ i nghê nghiẹ p co lie n quan theo quy đi nh cu a pha p luạ t. 2. Đảm bảo sự chỉ đạo, chỉ huy, điều hành thống nhất, tập trung, sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng tham gia chữa cháy rừng căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của cơ quan Kiểm lâm, Công an, Quân đội từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã 3. Viẹ c xư ly ca c ha nh vi vi pha m pha p luạ t trong li nh vư c qua n ly , ba o vẹ rư ng pha i kie n quyê t, chu đọ ng, ba o vẹ tô i đa quyê n va lơ i i ch hơ p pha p cu a ca c co quan, tô chư c, ca nha n theo quy đi nh cu a pha p luạ t

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p cu a ca c lư c lu ơ ng tham gia CCR 1. Lư c lu ơ ng tham gia chư a cha y rư ng câ p ti nh: Khi co cha y rư ng lơ n, hoạ c nguy co cha y lơ n; cha y rư ng vu ng gia p ranh giư a ca c huyẹ n; vu ng gia p ranh vơ i ti nh kha c, lư c lu ơ ng chư a cha y rư ng câ p ti nh quy đi nh nhu sau: a) Lư c lu ơ ng chi nh gô m: Lư c lu ơ ng cu a Ca nh sa t pho ng cha y, chư a cha y va cư u na n, cư u họ thuọ c Co ng an ti nh, Kiê m la m, chu rư ng co rư ng bi cha y; b) Lư c lu ơ ng phô i hơ p gô m: Bọ Chi huy Qua n sư ti nh, Bọ Chi huy Bọ đọ i Bie n pho ng ti nh, ca c đo n vi Qua n đọ i trung u o ng đo ng qua n tre n đi a ba n ti nh, Co ng an ti nh, lư c lu ơ ng ta i đi a phu o ng no i xa y ra cha y rư ng, ca c chu rư ng kha c khi đu ơ c huy đọ ng.

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p cu a ca c lư c lu ơ ng tham gia CCR 2. Lư c lu ơ ng tham gia chư a cha y rư ng câ p huyẹ n: Khi co cha y rư ng lơ n, hoạ c nguy co cha y lơ n; cha y rư ng vu ng gia p ranh giư a ca c xa ; vu ng gia p ranh vơ i huyẹ n kha c, lư c lu ơ ng chư a cha y rư ng câ p huyẹ n quy đi nh nhu sau: a) Lư c lu ơ ng chi nh gô m: Lư c lu ơ ng Ca nh sa t pho ng cha y, chư a cha y va cư u na n, cư u họ , Kiê m la m câ p huyẹ n, chu rư ng co rư ng bi cha y; b) Lư c lu ơ ng phô i hơ p gô m: Co quan Qua n sư câ p huyẹ n, co quan Bọ đọ i Bie n pho ng đo ng qua n tre n đi a ba n, ca c đo n vi Qua n đọ i trung u o ng đo ng qua n tre n đi a ba n huyẹ n, Co ng an câ p huyẹ n, lư c lu ơ ng ta i đi a phu o ng no i xa y ra cha y rư ng va đi a phu o ng la n cạ n, ca c chu rư ng kha c khi đu ơ c huy đọ ng.

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p

…Chương II, Mục 1, Điều 6: Pha n co ng, phô i hơ p cu a ca c lư c lu ơ ng tham gia CCR 3. Lư c lu ơ ng tham gia chư a cha y rư ng câ p xa a) Lư c lu ơ ng chi nh gô m: Chu rư ng co rư ng bi cha y, Kiê m la m đi a ba n; b) Lư c lu ơ ng phô i hơ p gô m: Da n qua n tư vẹ , Co ng an câ p xa , lư c lu ơ ng da n pho ng, tô đọ i ba o vẹ rư ng, lư c lu ơ ng pho ng cha y, chư a cha y rư ng cu a tho n, ba n, la ng, tô da n phô , lư c lu ơ ng ta i đi a phu o ng no i xa y ra cha y rư ng va đi a phu o ng la n cạ n.

…Chương II, Mục 1, Điều 7: Pha n co ng, phô i hơ p

…Chương II, Mục 1, Điều 7: Pha n co ng, phô i hơ p chỉ đạo và chỉ huy CCR Trường hơ p cha y rư ng khi chu a co Ca nh sa t pho ng cha y, chư a cha y va cư u na n, cư u họ : - Nê u chu rư ng la co quan, tô chư c thi ngu ơ i đư ng đâ u co quan, tô chư c hoạ c ngu ơ i đu ơ c u y quyê n la ngu ơ i chi huy chư a cha y, tru ơ ng tho n, tru ơ ng ba n ta i no i xa y ra cha y co tra ch nhiẹ m tham gia chi huy chư a cha y; -- Nê u chu rư ng la họ gia đi nh hoạ c ca nha n thi tru ơ ng tho n, tru ơ ng ba n hoạ c ngu ơ i đu ơ c u y quyê n ta i no i xa y ra cha y la ngu ơ i chi huy chư a cha y. Ngu ơ i đư ng đâ u đo n vi Kiê m la m hoạ c ngu ơ i đu ơ c u y quyê n ta i no i xa y ra cha y co tra ch nhiẹ m tham gia chi huy chư a cha y;

…Chương II, Mục 1, Điều 7: Pha n co ng, phô i hơ p

…Chương II, Mục 1, Điều 7: Pha n co ng, phô i hơ p chỉ đạo và chỉ huy CCR b) Ngu ơ i đư ng đâ u ca c lư c lu ơ ng tham gia chư a cha y rư ng co tra ch nhiẹ m phô i hơ p vơ i ngu ơ i chi huy đê tô chư c chư a cha y rư ng theo sư chi đa o, pha n co ng cu a Chu ti ch U y ban nha n da n ca c câ p hoạ c ngu ơ i đu ơ c u y quyê n.

…Chương II, Mục 1, Điều 9: Trách nhiệm chữa cháy và tham gia CCR

…Chương II, Mục 1, Điều 9: Trách nhiệm chữa cháy và tham gia CCR 1. Người co mạ t ta i no i xa y ra cha y rư ng pha i ti m mo i biẹ n pha p đê nga n chạ n cha y lan va dạ p tă t đa m cha y; ngu ơ i tham gia chư a cha y pha i châ p ha nh mẹ nh lẹ nh cu a ngu ơ i chi đa o, chi huy chư a cha y. 2. Chu rư ng co rư ng bi cha y, co quan Kiê m la m, Co ng an, Qua n đọ i, lư c lu ơ ng ta i đi a phu o ng no i xa y ra cha y rư ng va đi a phu o ng la n cạ n khi nhạ n đu ơ c tin ba o vê cha y rư ng xa y ra trong đi a ba n đu ơ c pha n co ng qua n ly pha i nhanh cho ng huy đọ ng lư c lu ơ ng, phu o ng tiẹ n đê n tô chư c chư a cha y, đô ng thơ i ba o cho ca c co quan, đo n vi câ n thiê t kha c biê t đê chi viẹ n chư a cha y; tru ơ ng hơ p cha y rư ng xa y ra ngoa i đi a ba n đu ơ c pha n co ng qua n ly thi sau khi nhạ n được tin báo cháy phải bằng mọi cách nhanh chóng báo cho các cơ quan, đơn vị quản lý địa bàn nơi xảy ra cháy biết để xử lý và tham gia chữa cháy rừng.

…Chương II, Mục 1, Điều 9: Trách nhiệm chữa cháy và tham gia CCR

…Chương II, Mục 1, Điều 9: Trách nhiệm chữa cháy và tham gia CCR 3. Lư c lu ơ ng Co ng an chu tri , phô i hơ p vơ i ca c co quan, đo n vi lie n quan khoanh vu ng, chạ n đu ơ ng khu vư c xa y ra cha y rư ng, nga n kho ng cho ngu ơ i kho ng co nhiẹ m vu lie n quan trong chư a cha y rư ng hoạ c su c vạ t tiê p cạ n hiẹ n tru ơ ng đê tô chư c truy ti m, bă t giư đô i tu ơ ng ga y cha y rư ng (nê u co ) va hô trơ lư c lu ơ ng chư a cha y rư ng thư c hiẹ n nhiẹ m vu chư a cha y.

5. CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT TRONG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG

5. CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT TRONG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR Cơ sở của công tác quản lý cháy

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR Cơ sở của công tác quản lý cháy rừng THUỘC TÍNH THỜI GIAN CHÁY RỪNG THUỘC TÍNH XÃ HỘI MÙA CHÁY CẤP CHÁY THUỘC TÍNH KHÔNG GIAN THUỘC TÍNH TỰ NHIÊN ĐỐI TƯỢNG G Y CHÁY QUẢN LÝ CHÁY RỪNG KHÍ TƯỢNG ĐỊA HÌNH VÙNG CHÁY

Nội dung của công tác quản lý cháy rừng QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TUYÊN

Nội dung của công tác quản lý cháy rừng QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TUYÊN TRUYỀN TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG X Y DỰNG P/ ÁN KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THÔNG TIN CẤP CHÁY KIỂM TRA GIÁM SÁT PHÁT HIỆN ĐÁM CHÁY TỔ CHỨC CHỮA CHÁY RỪNG

Tổ chức lực lượng phòng cháy Và chữa cháy rừng Quản lí các nhóm

Tổ chức lực lượng phòng cháy Và chữa cháy rừng Quản lí các nhóm đối tượng Có nguy cơ cao Kiểm tra an toàn về Phòng cháy và chữa cháy Đình chỉ SXKD, Đóng cửa rừng 1. 2. 3. 4. Tổ chức chỉ đạo/ chỉ huy PCCCR các cấp Tổ chức lực lượng PCCCR chuyên ngành Tổ chức lực lượng xung kích PCCCR Lực lượng phối hợp tham gia PCCCR • Đối tượng quản lý • Hình thức quản lý • Cơ sở pháp lý • Đối tượng • Nội dung • Phương pháp

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR 1. Quản lý giám sát trong phòng cháy

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR 1. Quản lý giám sát trong phòng cháy 1. 1. Kiểm tra giám sát lực lượng bảo vệ rừng (trực chòi canh) Phương pháp: - Kiểm tra đột xuất - Kiểm tra qua hệ thống bộ đàm - Báo cáo định kỳ về BCH 1. 2. Quản lý nhóm đối tượng có nguy cơ gây cháy rừng a. Nhóm đối tượng có nguy cơ cao gây cháy rừng + Nông dân làm nương rẫy ven rừng + Nông dân hay công nhân trồng, chăm sóc rừng, khai thác nhựa thông, khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng. . . + Người chăn giữ gia súc

+ Người khai thác TNKS (vàng, vật liệu xây dựng. . . ) trong

+ Người khai thác TNKS (vàng, vật liệu xây dựng. . . ) trong và ven rừng hay gỗ, LSNG trong rừng tự nhiên. . . + Người tìm kiếm phế liệu trong và ven rừng + Công nhân các ngành có công trình trong hay ven rừng. + Quân đội diễn tập hay đóng quân trong, ven rừng + Khách du lịch; học sinh các cấp đi dã ngoại/ điền dã. + Người đi viếng mộ + Các đối tượng nghiện hút trên địa bàn hay từ nơi khác đến. . .

b. Phương pháp thực hiện quản lý nhóm đối tượng có nguy cơ cao:

b. Phương pháp thực hiện quản lý nhóm đối tượng có nguy cơ cao: • Phân loại các nhóm đối tượng - Về nơi cư trú: Người tại địa phương/ Người tạm trú/ Khách vãng lai. . . - Về địa vị và pháp lý: Hoạt động hợp pháp/ Hoạt động bất hợp pháp/ Thuộc cơ quan nhà nước/ Doanh nghiệp tư nhân/ Hành nghề tự do/ Người Kinh hay đồng bào thiểu số. . . - Về quy mô: Nhỏ lẻ/ ít; Lớn/ đông/ nhiều - Về tính thường xuyên và mùa vụ hoạt động: Thường xuyên/ Không thường xuyên + Theo mùa (đặc biệt là trùng với mùa cháy rừng) + Không theo mùa (ngẫu nhiên, ngẫu hứng. . . ) - Về vị trí, địa điểm hoạt động: trong rừng/ ven rừng/ khác

 • Chọn hình thức quản lý thích hợp - Tuyên truyền, phổ biến

• Chọn hình thức quản lý thích hợp - Tuyên truyền, phổ biến về yêu cầu phòng cháy và chữa cháy với biện pháp thích hợp đến mọi đối tượng để họ thành lực lượng tại chỗ trong PCCCR; - Tổ chức ký cam kết phòng cháy và chữa cháy rừng cho các đối tượng (hộ gia đình, tổ chức, cá nhân. . . ) - Đăng ký sản xuất kinh doanh; đăng ký tạm trú tạm vắng. . . - Kiểm tra hiện trường, giám sát hoạt động để thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn, chỉnh đốn về công tác PCCCR; - Đóng cửa rừng; Đình chỉ tạm thời hay thu hồi giấy phép hoạt động; - Cưỡng chế ra khỏi rừng hay khỏi địa phương; thông báo về nơi cư trú hay đơn vị quản lý (cơ quan, đơn vị, trường học. . . ); xử phạt vi phạm hành chính về BVR. . .

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR 2. Quản lý trong chữa cháy rừng -

KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG PCCCR 2. Quản lý trong chữa cháy rừng - Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng - Kiểm tra an toàn trong chữa cháy - Kiểm tra phương tiện, trang thiết bị chữa cháy - Kiểm tra hiện trường sau khi dp tắt đám cháy

THẢO LUẬN NHÓM

THẢO LUẬN NHÓM

TRIỂN KHAI SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ĐỘI HÌNH CHỮA CHÁY TRỰC TIẾP VÀ CHỮA

TRIỂN KHAI SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ĐỘI HÌNH CHỮA CHÁY TRỰC TIẾP VÀ CHỮA CHÁY GIÁN TIẾP

1. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN CHẬM; TỐC ĐỘ GIÓ DƯỚI 6 m/s Hướng gió

1. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN CHẬM; TỐC ĐỘ GIÓ DƯỚI 6 m/s Hướng gió Đường mòn

2. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió

2. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió Đường mòn

3. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió

3. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió Đường mòn

4. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió

4. TRƯỜNG HỢP LỬA LAN NHANH; TỐC ĐỘ GIÓ TRÊN 6 m/s Hướng gió Đường mòn

NGUYEN THUONG TR N TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

NGUYEN THUONG TR N TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

NGUYEN THUONG TẬP HUẤN N NG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

NGUYEN THUONG TẬP HUẤN N NG CAO NĂNG LỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG NHÓM CÁN BỘ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO, PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ THƯƠNG Khoa Lâm nghiệp – Đại học Nông Lâm – Đại học Huế Thừa Thiên Huế, 06. 2020