TRNG THPT NGUYN VN TRI MN SINH HC

  • Slides: 31
Download presentation
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN SINH HỌC 12 CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN SINH HỌC 12 CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT GIÁO VIÊN: K’ DIỄM

NỘI DUNG I. Khái niệm quần xã sinh vật. II. Một số đặc trưng

NỘI DUNG I. Khái niệm quần xã sinh vật. II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã. III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật Ghi chú: Chữ màu đen là nội dung học sinh ghi bài GIÁO VIÊN: K’ DIỄM

I. Khái niệm quần xã sinh vật. Nhận biết các quần thể sinh vật

I. Khái niệm quần xã sinh vật. Nhận biết các quần thể sinh vật trong ao cá? Quần xã là gì? Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều Quần xã ao cá loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.

I. Khái niệm quần xã sinh vật. Tác động qua lại giữa các quần

I. Khái niệm quần xã sinh vật. Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường Trong quần có các mối thiết quanvới hệ nhau sinh thái Các quần thể có mốixã quan hệ mật như một thể nào? nhất thống

I. Khái niệm quần xã sinh vật. - Quần xã sinh vật là tập

I. Khái niệm quần xã sinh vật. - Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. - Các quần thể có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài Quần xã đồi trọc ở Phú Yên Quần xã rừng U Minh Hạ Số lượng loài và sốsốlượng thể, của mỗi loài phản ánh là mức độ So sánh lượngcáloài số lượng cá thể của mỗi đa dạng của biểu thị đa Ý dạng haysốsuy thoáiloài, của quần xã loàiquần trongxã, 2 quần xã sự trên? nghĩa lượng số cá thể mỗi loài đối với quần xã?

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài Loài ưu thế Cây ngô Cây lúa Số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài Loài đặc trưng Cá cóc Tam Đảo Rồng komodo ở Indonexia

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. - Loài ưu thế: Có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. - Loài đặc trưng: loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác VD: Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo Cây cọ ở đồi Phú Thọ

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã. Các tầng cây trong rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều thẳng đứng. Nhận xét về sự phân bố cá thể - phân tầng ở thực vật -> sự phân trong không gian của QX? tầng của động vật

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã. Phân bố theo chiều ngang từ đỉnh núi -> sườn núi -> chân núi Vành đai thực vật phân bố theo độ cao ở núi An pơ (Châu u)

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2. Đặc trưng về

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã. - Phân bố theo chiều thẳng đứng. VD: Sự phân tầng của rừng mưa nhiệt đới. - Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất. VD: Phân bố của quần xã đồi núi từ : đỉnh đồi-> sườn đồi-> chân đồi. Ý nghĩa: + Giảm bớt sự cạnh tranh. + Tận dụng tối đa nguồn thức ăn từ môi trường sống.

III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 1. Các mối

III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 1. Các mối quan hệ sinh thái CỘNG SINH Các loài đều có lợi hoặc QH HỖ TRỢ Phân tích ít nhất các ví dụ ở Giữa các cá thể không bị hại HỢP TÁC khác loài HỘI SINH slide sau và trong quần xã có những rút ra đặc điểm của cácmối quan hệ sinh thái nào? CẠNH TRANH mối quan hệ nhất 1 sinhÍtthái? loài bị hại QH ĐỐI KHÁNG KÍ SINH ỨC CHẾ - CẢM NHIỄM SV NÀY ĂN THỊT SV KHÁC

KÍ HIỆU: dấu “+” là loài được lợi; dấu “-” là loài bị hại;

KÍ HIỆU: dấu “+” là loài được lợi; dấu “-” là loài bị hại; “o” là loài không được lợi cũng không bị hại Quan hệ Cộng sinh HỖ TRỢ Hợp tác Hội sinh ĐỐI KHÁNG Đặc điểm A B + + A B O + Cạnh tranh A B Kí sinh A B ức chế - cảm nhiễm SV này ăn SV khác - - - + A B O A - B + Ví dụ

Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh A B Hợp tác Hỗ trợ A B

Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh A B Hợp tác Hỗ trợ A B Hội sinh A B Ví dụ Nấm, vi khuẩn và tảo Hợp tác chặt chẽ giữa hai đơn bào cộng sinh trong địa hay nhiều loài và tất cả các y; vi khuẩn lam cộng sinh loài tham gia đều có lợi trong nốt sần cây họ đậu, . . . Hợp tác giữa hai hay nhiều Hợp tác giữa chim loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với sáo và trâu rừng; chim cộng sinh, quan hệ hợp tác là mỏ đỏ và linh dương; quan hệ không chặt chẽ và nhất lươn biển và cá nhỏ, … thiết phải có đối với mỗi loài. Hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì. Cộng sinh giữa phong lan và cây gỗ; cá ép sống trên cá lớn, …

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Các loài tranh giành nhau nguồn Cạnh tranh

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Các loài tranh giành nhau nguồn Cạnh tranh ở thực vật, Cạnh tranh sống các loài đều bị ảnh cạnh tranh giữa cú và chồn hưởng bất lợi ở trong rừng, … Kí sinh Đối kháng Một loài sống nhờ trên cơ thể Cây tầm gửi kí sinh trên loài khác loài kí sinh có lợi, thân cây gỗ, giun kí sinh vật chủ bị bất lợi. Có 2 loại kí trong cơ thể người, … sinh hoàn toàn và nửa kí sinh. Một loài sinh vật trong quá trình Tảo giáp nở hoa gây độc Ức chế sống đã vô tình gây hại cho các loài sv sống xung cảm nhiễm loài khác quanh. . Một loài sử dụng một loài khác Sinh vật làm thức ăn bao gồm quan hệ Trâu bò ăn cỏ, hổ ăn thit giữa động vật ăn thực vật, động thỏ, cây nắp ấm bắt mồi, … này ăn sinh vật ăn thịt và con mồi, thực vật khác ăn thịt và côn trùng

Lưu ý: Nội dung các mối quan hệ sinh thái học sinh học thuộc

Lưu ý: Nội dung các mối quan hệ sinh thái học sinh học thuộc bảng 40

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Hiện tượng khống

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Hiện tượng khống chế sinh học Đuông dừa Dùng ong kí sinh diệt đuông dừa Những cây dừa bị đuông dừa tấn công phần ngọn sẽ chết, lá dừa khô héo

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Hiện tượng khống

II Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 2 Hiện tượng khống chế sinh học - Khái niệm: là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. - Ý nghĩa: + Đảm bảo tính ổn định cho quần xã + Trong nông nghiệp sử dụng thiên địch để phòng trừ sâu hại cây trồng.

CỦNG CỐ Câu 1: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần

CỦNG CỐ Câu 1: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa A. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống B. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống C. Giảm sự cạnh tranh D. Bảo vệ các loài động vật

CỦNG CỐ Câu 2: Tính đa dạng về loài của quần xã là A.

CỦNG CỐ Câu 2: Tính đa dạng về loài của quần xã là A. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài. B. mật độ cá thể của từng loài trong quần xã C. số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã D. tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

CỦNG CỐ Câu 3: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là

CỦNG CỐ Câu 3: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là A. phân tầng thẳng đứng B. phân tầng theo chiều ngang C. phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đồng đều

CỦNG CỐ Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới sự phân ly ổ sinh thái

CỦNG CỐ Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới sự phân ly ổ sinh thái trong quần xã là A. cạnh tranh khác loài. B. mỗi loài ăn 1 loại thức ăn khác nhau C. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau D. mỗi loài kiếm ăn vào 1 thời gian khác nhau trong ngày

CỦNG CỐ Câu 5: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí

CỦNG CỐ Câu 5: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài? A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

CỦNG CỐ Câu 6: Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để

CỦNG CỐ Câu 6: Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là A. cộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D. kí sinh

CỦNG CỐ Câu 7: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài

CỦNG CỐ Câu 7: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ A. cộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D. kí sinh

CỦNG CỐ Câu 8: Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình

CỦNG CỐ Câu 8: Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình thường nhưng vô tình gây hại cho loài khác, đó là mối quan hệ A. sinh vật này ăn sinh vật khác. B. hợp tác. C. kí sinh. D. ức chế- cảm nhiễm.

CỦNG CỐ Câu 9: Em hãy ghép tên của các mối quan hệ sinh

CỦNG CỐ Câu 9: Em hãy ghép tên của các mối quan hệ sinh thái vào các hình ảnh sau: Cạnh tranh Hợp tác Cộng sinh Kí sinh Ức chế - cảm nhiễm Hội sinh

VẬN DỤNG 1. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan

VẬN DỤNG 1. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng? 2. Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?

DẶN DÒ Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong sách

DẶN DÒ Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong sách trắc nghiệm. Chúc các em sức khỏe và học tốt!