Nng cao hiu qu s dng nng lng

  • Slides: 33
Download presentation
Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại

Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại và chung cư cao tầng tại Việt Nam 7. So sánh các phương án thiết kế Sử dụng các công cụ tài chính

Nội dung I. Mục đích so sánh giải pháp II. Cách tiếp cận so

Nội dung I. Mục đích so sánh giải pháp II. Cách tiếp cận so sánh giải pháp (chi phí và lợi ích) III. Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh giải pháp 2

1 Mục đích so sánh giải pháp 3

1 Mục đích so sánh giải pháp 3

Mục đích so sánh giải pháp Quyết định đầu tư? Đầu tư? Phương án

Mục đích so sánh giải pháp Quyết định đầu tư? Đầu tư? Phương án kiến trúc/ thiết bị truyền thống ? Phương án kiến trúc/ thiết bị TKNL? Không đầu tư? 4

Mục đích so sánh giải pháp Mục đích của Phân tích đầu tư ▪

Mục đích so sánh giải pháp Mục đích của Phân tích đầu tư ▪ Nhằm quyết định phương án đầu tư hiệu quả nhất đối với ngân sách của doanh nghiệp; ▪ Đảm bảo tối ưu các lợi ích từ khoản đầu tư; ▪ Giảm thiểu rủi ro trong đầu tư; ▪ Làm cơ sơ phân tích kết quả đầu tư. 5

Mục đích so sánh giải pháp Các bước củng cố quyết định thực hiện

Mục đích so sánh giải pháp Các bước củng cố quyết định thực hiện các dự án về cải thiện hiệu suất năng lượng 1. Đưa ra bản thẩm định đầu tư chi tiết về các biện pháp tiết kiệm chi phí năng lượng, thể hiện rõ các lợi ích về mặt tài chính có thể kỳ vọng trong những năm tiếp theo; 2. Lưu giữ hồ sơ liên quan đến chi phí và lợi ích phát sinh trong quá trình đầu tư (do bộ phận tài chính thường không tổng hợp các chi phí và lợi ích riêng cho các hoạt động về năng lượng hiệu quả); 3. Thiết lập đường cơ sở (tình trạng ban đầu trước khi đầu tư) và áp dụng một quy trình theo do i và xác nhận nhằm theo dõi hiệu quả thực hiện. 6

2 Cách tiếp cận so sánh giải pháp 7

2 Cách tiếp cận so sánh giải pháp 7

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Quyết định cấp vốn cho các Dự

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Quyết định cấp vốn cho các Dự án CHI PHÍ VS LỢI NHUẬN Tiết kiệm năng lượng Chi phí về Vận hành & Bảo dưỡng Chi phí cho các biện pháp TKNL Chiến lược xây dựng thương hiệu Nâng cao năng suất 8 Phân tích Chi phí và Lợi nhuận Những chi phí tránh được có được coi là lợi nhuận? CÓ!

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Quyết định cấp vốn cho các Dự

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Quyết định cấp vốn cho các Dự án CHI PHÍ NẾU THỰC HIỆN VS Phân tích chi phí cơ hội CHI PHÍ NẾU KHÔNG THỰC HIỆN Vận hành & Bảo dưỡng Chi phí điện năng Chi phí đầu tư Chi phí điện năng Chi phí vận hành sẽ luôn phát sinh trong bất kỳ trường hợp nào CHI PHÍ PHẢI TRẢ NẾU KHÔNG HÀNH ĐỘNG LÀ RẤT ĐẮT! Thay thế thiết bị 9

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Những chi phí và lợi ích trực

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Những chi phí và lợi ích trực tiếp Tổng chi phí dự án Những chi phí và lợi ích gián tiếp 10

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Chi phí và lợi ích trực tiếp

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Chi phí và lợi ích trực tiếp ▪ Chi phí trực tiếp của dự án đề cập đến nguồn vốn đầu tư cần thiết cho các công việc được đề xuất. Chi phí này có thể được lấy từ báo giá của các nhà thầu. • Lợi ích trực tiếp là lợi ích nhận được theo hoạch định về tiết kiệm năng lượng, nước, tài nguyên, chất lượng không khí, . . . 11

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Chi phí gián tiếp của dự án

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Chi phí gián tiếp của dự án bao gồm Chi phí bảo tri và sửa chữa ▪ Các chi phí liên quan với nhau về kỹ thuật Chi phí đào tạo Các chi phí về nâng cao nhận thức Chi phí liên quan với nhau về kỹ thuật – Ví dụ: o Các cửa sổ có hệ số nhận nhiệt mặt trời SHGC thấp thường có độ truyền ánh sáng LT thấp. Điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến sự tiêu thụ năng lượng của ánh sáng nhân tạo. o Nâng cao chất lượng môi trường trong nhà có thể có tác động tiêu cực đến chi phí năng lượng cho hệ thống thông gió (làm tăng tốc độ trao đổi không khí/ tăng chi phí năng lượng của quạt) § o Chi phí đào tạo – Ví dụ: Chi phí đào tạo nhằm đảm bảo sự vận hành đúng kỹ thuật đối với các công nghệ được đề xuất 12

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Lợi ích gián tiếp của dự án

Cách tiếp cận so sánh giải pháp Lợi ích gián tiếp của dự án bao gồm Tiết kiệm chi phí bảo tri Tiết kiệm chi phí tái đầu tư (tuổi thọ của công nghệ dài hơn) Nâng cao năng suất và chất lượng Tiết kiệm năng lượng liên quan với nhau về kỹ thuật Lợi ích phi lợi nhuận Cải thiện môi trường làm việc Giảm thiểu tác động môi trường …các lợi ích khác. . 13

3 Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh giải pháp 14

3 Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh giải pháp 14

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Các tiêu chí đầu

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Các tiêu chí đầu tư được sử dụng rộng rãi nhất bởi các tổ chức nhằm lựa chọn dự án bao gồm: ✔ Ưu tiên sơ bộ về biện pháp thay thế: Thời gian hoàn vốn giản đơn (SPP) ✔ Phân tích dòng tiền: Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) ✔ Chi phí vòng đời: Tỉ lệ Hoàn vốn nội bộ (IRR) và Giá trị hiện tại thuần (NPV) 15

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn giản đơn (SPP) 16

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn giản đơn (SPP) Định nghĩa Thời gian hoàn vốn đơn giản (SPP) là cách đơn giản nhất để tính thời gian cần thiết để thu hồi được phần vốn đầu tư nhờ tiết kiệm nhận được hoặc nhờ gia tăng giá trị dòng tiền. Chi phí vốn SPP (hàng tháng/hàng năm) Chi phí tiết kiệm hàng năm Phương pháp này chỉ ra một góc nhìn đơn giản thể hiện tính khả thi của khoán đầu tư 17

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Thời gian hoàn vốn giản đơn (SPP) - Bài tập 18

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh ▪ Các tổ chức

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh ▪ Các tổ chức khác nhau có yêu cầu về thời gian hoàn vốn tối thiểu khác nhau, ví dụ: 5 năm. ▪ Phân tích này không xem xét giá trị của tiền tệ theo thời gian; do vậy, phân tích này phù hợp nhất với các dự án đầu tư cho phép thu hồi vốn đầu tư trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra, phân tích này không bao gồm các sự kiện xảy ra sau thời gian hoàn vốn. 19

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Ưu điểm của việc

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Ưu điểm của việc sử dụng thời gian hoàn vốn giản đơn SPP ✔ Dễ dàng tính toán ✔ Được biểu diễn theo tháng hoặc theo năm (hoặc theo sản lượng sản xuất) ✔ Không tính tới lạm phát (hay lãi suất nếu vay vốn đầu tư) ✔ Phương pháp nhanh chóng để so sánh các dự án trước khi tiến hành phân tích đầy đủ hơn Nhược điểm của phương pháp SPP ✔Bỏ qua sự khác biệt về số tiền tiết kiệm được ✔Bỏ qua giá trị của khoản tiết kiệm được sau thời gian hoàn vốn ✔Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ ✔CHỈ TẬP TRUNG VÀO CHI PHÍ GIA TĂNG – KHÔNG QUAN T M ĐẾN CHI PHÍ TƯƠNG LAI! 20

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại thuần (NPV) 21

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Hệ số chiết khấu

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Hệ số chiết khấu (DF) Định nghĩa ▪ Tỉ lệ chiết khấu cần được áp dụng cho các chi phí và lợi nhuận dự tính trong tương lai để phản ánh giá trị mất đi từ năm thực hiện giao dịch so với hiện tại. ▪ Hệ số chiết khấu (DF) có thể được tính bằng: trong đó: r = tỉ lệ chiết khấu n = vòng đời của dự án (số năm) 22

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại thuần (NPV) Định nghĩa Giá trị hiện tại thuần (NPV) cho biết số tiền kiếm được từ dự án tính theo giá trị hiện tại của đồng tiền. NPV được tính bằng tổ hợp các giá trị ròng của dòng tiền ra hoặc vào trong từng năm của dự án nhân với hệ số chiết khấu của năm đó: Năm Dòng tiền ròng x hệ số chiết khấu Vốn đầu tư Dự án có giá trị NPV cao nhất sẽ có lợi nhuận nhiều nhất 23

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại thuần (NPV) – Bài tập 24

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Giá trị hiện tại thuần (NPV) Kết luận ▪ Ưu điểm của phương pháp Giá trị hiện tại thuần NPV trong phân tích tài chính được tóm tắt như sau: • Đưa được tất cả số tiền thu được vào tính toán • Có tính tới tỷ lệ lạm phát • Có tính tới vòng đời của dự án (Ghi chú: Vòng đời của dư án ≠ vòng đời của công trình!) ▪ Dưới đây là các nhược điểm khi phân tích theo phương pháp NPV: • • Phương pháp tính phức tạp hơn so với tính tỉ lệ hoàn vốn giản đơn SPP Cần thông tin và quyết định về tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho tổ chức Phương pháp này hữu dụng khi muốn tính tất cả chi phí/tiết kiệm trong tương lai 25

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Tỉ lệ hoàn vốn

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) ▪ Khi tổ chức không có bất kỳ tiêu chí nào về tỉ lệ chiết khấu, họ sẽ không tính được NPV của dự án. Lúc này, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) sẽ là chỉ số thay thế để giải quyết vấn đề. ▪ Khi tính toán NPV được thực hiện với nhiều tỉ lệ chiết khấu khác nhau, ta thấy tỉ lệ khấu hao càng cao thì giá trị NPV càng thấp, thậm chí là âm. Nghĩa là sẽ có một giá trị nào đó của tỉ lệ chiết khấu ứng với giá trị NPV bằng không. Đó chính là giá trị IRR. 26

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Tỉ lệ hoàn vốn

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) – Bài tập 27

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích chi phí

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích chi phí vòng đời (LCC) 28

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí Vòng đời (LCC) Định nghĩa Nhiều thiết bị hay quá trình tiết kiệm năng lượng đơn lẻ đòi hỏi vốn đầu tư cao nhưng lại tương đối nhỏ so với mức tiết kiệm chi phí năng lượng tích lũy được trong suốt vòng đời hoạt động của mình. Trong những trường hợp như vậy, sử dụng phương pháp phân tích chi phí vòng đời LCC để đánh giá trị kinh tế của các giải pháp đưa ra là phù hợp nhất. Có thể được sử dụng để lựa chọn giữa hai giải pháp/hệ thống khác nhau. Bao gồm vốn đầu tư ban đầu và tổng chi phí hàng năm (chi phí năng lượng và phi năng lượng) phát sinh trong khi vận hành thiết bị hoặc quy trình trong suốt vòng đời của công trình. 29

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí Vòng đời (LCC) Định nghĩa Chi phí tiết kiệm năng lượng so với chi phí cung cấp năng lượng ▪ Về cơ bản, phương pháp phân tích này so sánh vốn đầu tư, chi phí vận hành và bảo dưỡng cần thiết đối với các thiết bị hay quá trình công nghệ với mức năng lượng mà công nghệ/thiết bị này cho phép tiết kiệm được trong suốt vòng đời thiết bị. Bằng cách chia mức chi phí tiết kiệm được cho giá trị năng lượng tiết kiệm trong suốt quá trình hoạt động, chúng ta có được chi phí để tiết kiệm được một đơn vị năng lượng. Các tổ chức sau đó có thể dùng nó để so sánh với chi phí mua đơn vị năng lượng đó. 30

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí Vòng đời (LCC) – Bài tập Kết quả phân tích cho thấy mặc dù sử dụng động cơ A tốn nhiều chi phí hơn động cơ B, phân tích toa n vòng đời chỉ ra nó hiệu quả hơn. 31

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí

Các công cụ tài chính áp dụng vào so sánh Phân tích Chi phí Vòng đời (LCC) – Bài tập Kết quả phân tích cho thấy mặc dù phí bảo dưỡng sửa chữa cao hơn thay thế, phân tích toa n vòng đời chỉ ra nó hiệu quả hơn. 32

C ẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 33

C ẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 33