CHN THNG V VT THNG NGC 1262020 NI

  • Slides: 31
Download presentation
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC 12/6/2020

CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC 12/6/2020

NỘI DUNG 1. Đại cương CT và VT ngực. 2. Lâm sàng các tổn

NỘI DUNG 1. Đại cương CT và VT ngực. 2. Lâm sàng các tổn thương thường gặp. 3. Phương pháp xử trí. 12/6/2020

MỤC TIÊU 1. Nhận biết được các tổn thương thường gặp trong CT và

MỤC TIÊU 1. Nhận biết được các tổn thương thường gặp trong CT và VT ngực. 2. Biết cách sơ cứu CT, VT ngực. 12/6/2020

1. ĐẠI CƯƠNG Chấn thương ngực (hay chấn thương ngực kín) gây tổn thương

1. ĐẠI CƯƠNG Chấn thương ngực (hay chấn thương ngực kín) gây tổn thương thành ngực hoặc các cơ quan trong lồng ngực nhưng không làm rách da và các tổ chức phần mềm bao quanh lồng ngực, tức là khoang màng phổi không thông với không khí bên ngoài. Vết thương ngực (hay vết thương ngực hở) là tổn thương gây thủng thành ngực, tức là khoang màng phổi bị thông thương với không khí bên ngoài. 12/6/2020

Nguyên nhân gây CT, VT ngực: Chấn thương ngực: Lực tác động trực tiếp:

Nguyên nhân gây CT, VT ngực: Chấn thương ngực: Lực tác động trực tiếp: lồng ngực bị một vật tù đập mạnh vào. Lực tác động gián tiếp: lồng ngực bị đè ép giữa hai vật (nhà sập, cây đổ, ngã cao…). Do D sóng nổ. Vết thương ngực: Dao hoặc vật nhọn đâm. Đạn hoặc mảnh hỏa khí. 12/6/2020

Hậu quả của CT, VT ngực: Gãy xương sườn. Xẹp phổi. Gãy xương ức.

Hậu quả của CT, VT ngực: Gãy xương sườn. Xẹp phổi. Gãy xương ức. Vỡ phế quản. Thủng thành ngực. Vỡ động mạch chủ ngực. Tràn khí màng phổi. Thủng màng tim và tim. Tràn máu màng phổi. Vỡ cơ hoành… Các tổn thương trên gây ảnh hưởng trực tiếp đến tim và phổi là 2 cơ quan sinh tồn quan trọng, nên có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong. Vì vậy đây là loại cấp cứu được ưu tiên số 1. Việc sơ cứu góp phần rất quan trọng để cứu sống nạn nhân. 12/6/2020

2. L M SÀNG CÁC TỔN THƯƠNG THƯỜNG GẶP 2. 1. Gãy xương sườn

2. L M SÀNG CÁC TỔN THƯƠNG THƯỜNG GẶP 2. 1. Gãy xương sườn Điểm đau khu trú: Đau tự nhiên khi BN thở; Hoặc khám thấy dấu hiệu điển hình là điểm đau chói (dùng ngón tay miết dọc theo xương sườn để xác định điểm đau chói). 12/6/2020

 Điểm biến dạng xương sườn: sờ dọc theo bờ sườn thấy điểm gãy

Điểm biến dạng xương sườn: sờ dọc theo bờ sườn thấy điểm gãy xương bị gồ lên hoặc mất sự liên tục của xương sườn. Chính tại điểm này khi đặt ngón tay vào có thể xác định được triệu chứng di động bất thường và tiếng “lạo xạo” xương của đầu xương sườn gãy. Cần khám kỹ tìm các tổn thương khác trong lồng ngực (tràn khí, tràn máu màng phổi). 12/6/2020

2. 2. Mảng sườn di động Khi gãy 3 xương sườn liên tiếp trở

2. 2. Mảng sườn di động Khi gãy 3 xương sườn liên tiếp trở lên, mỗi xương gãy 2 điểm thì tạo thành mảng sườn. Mảng sườn có thể cố định do các đầu gãy cài vào nhau nhưng cũng có thể di động thứ phát hay di động ngay từ đầu. Khi di động, mảng sườn sẽ gây ra những rối loạn nghiêm trọng về hô hấp và tuần hoàn. 12/6/2020

Phát hiện mảng sườn di động bằng quan sát: khi thở vào làm lồng

Phát hiện mảng sườn di động bằng quan sát: khi thở vào làm lồng ngực phồng lên nhưng mảng sườn lại thụt vào, khi thở ra làm lồng ngực xẹp lại thì mảng sườn lại lồi ra. 12/6/2020 Hậu quả của mảng sườn di động là gây hô hấp đảo chiều (làm rối loạn hô hấp) và lắc lư trung thất (làm rối loạn tuần hoàn) làm cho BN bị suy hô hấp và suy tuần hoàn nặng.

12/6/2020

12/6/2020

2. 3. Tràn khí màng phổi là sự xuất hiện khí giữa lá thành

2. 3. Tràn khí màng phổi là sự xuất hiện khí giữa lá thành và lá tạng của màng phổi. Không khí tràn vào khoang màng phổi từ VT ngực hở hoặc từ tổn thương nhu mổ phổi hay rách phế quản. 12/6/2020

TKMP làm cho phổi không nở ra được, nếu tràn khí nhiều (TKMP dưới

TKMP làm cho phổi không nở ra được, nếu tràn khí nhiều (TKMP dưới áp lực: khí vào khoang màng phổi theo kiểu van 1 chiều làm áp lực trong khoang màng phổi ngày càng tăng) thì phổi đối diện bị ép nên cũng khó nở ra, gây khó thở dữ dội suy hô hấp tử vong. 12/6/2020

Lâm sàng thay đổi từ đau tức ngực và khó thở nhẹ cho tới

Lâm sàng thay đổi từ đau tức ngực và khó thở nhẹ cho tới suy hô hấp và trụy tim mạch. Khám thấy hội chứng TKMP (rung thanh giảm, gõ trong, rì rào phế nang giảm). Chụp XQ ngực thấy hình ảnh phổi sáng và dấu hiệu đẩy. 12/6/2020

2. 4. Tràn máu màng phổi TMMP là sự tích tụ máu trong khoang

2. 4. Tràn máu màng phổi TMMP là sự tích tụ máu trong khoang màng phổi. Máu chảy vào khoang màng phổi phần lớn là từ nhu mô phổi bị tổn thương, cũng có thể từ thành ngực hoặc từ các mạch máu trong trung thất. 12/6/2020

Lâm sàng có hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục, rì rào

Lâm sàng có hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm). Chụp X quang ngực có hình ảnh mờ đều so với bên lành. 12/6/2020

2. 5. VT ngực hở Khi thành ngực có VT làm cho lá thành

2. 5. VT ngực hở Khi thành ngực có VT làm cho lá thành màng phổi bị thủng thì gọi là VT ngực hở. Có hai loại VT ngực hở: VT được bịt kín: khoang màng phổi không còn thông với bên ngoài do VT tự bịt (máu cục, dị vật, thành ngực dày…) hoặc VT được băng bịt kín. Dấu hiệu thường là tràn khí, tràn máu màng phổi kết hợp. 12/6/2020

 VT ngực còn hở: thở phì phò tại VT, có bọt hồng trào

VT ngực còn hở: thở phì phò tại VT, có bọt hồng trào qua VT ở thì thở ra. VT ngực còn hở gây rối loạn hô hấp giống như trong mảng sườn di động; BN hốt hoảng, khó thở dữ dội, thở nhanh nông, dễ dẫn đến choáng. 12/6/2020

3. XỬ TRÍ Tại tuyến y tế cơ sở chỉ tiến hành sơ cứu.

3. XỬ TRÍ Tại tuyến y tế cơ sở chỉ tiến hành sơ cứu. Sơ cứu đóng vai trò hết sức quan trọng, làm giảm tỷ lệ tử vong và tạo điều kiện cho điều trị thực thụ. 3. 1. Xử trí gãy xương sườn Cố định xương sườn gãy bằng cách dùng băng dính to bản băng từ xương ức vòng qua bên tổn thương đến cột sống, bản nọ chồng lên bản kia 1/3 chiều rộng băng (cố định ở thì thở ra cố), băng trên và dưới xương gãy một xương để chống đau. 12/6/2020

3. 2. Xử trí mảng sườn di động Mục đích của sơ cứu là

3. 2. Xử trí mảng sườn di động Mục đích của sơ cứu là làm cho mảng sườn không thể di động để tránh những rối loạn về tuần hoàn và hô hấp. Phương pháp: cố định mảng sườn di động bằng các biện pháp tạm thời nhằm làm cho mảng sườn luôn ở tư thế thụt vào mà không phồng lên được. Dùng bàn tay áp chặt lên mảng sườn. Cho BN nằm nghiêng để đè lên mảng sườn. Đặt đệm bông hoặc một cuộn băng lên vị trí có mảng sườn, lấy cuộn băng khác cuốn vòng quanh ngực. 12/6/2020

12/6/2020

12/6/2020

3. 3. Xử trí tràn khí màng phổi Bịt kín ngay VT bằng băng

3. 3. Xử trí tràn khí màng phổi Bịt kín ngay VT bằng băng ép. Nếu TKMP dưới áp lực thì chọc một kim tiêm to vào khe liên sườn II-III đường giữa đòn, đốc kim buộc đầu găng cao su đã cắt một đường để khí trong khoang màng phổi thoát ra một chiều. 12/6/2020

3. 4. Xử trí tràn máu màng phổi Chọc hút màng phổi qua khe

3. 4. Xử trí tràn máu màng phổi Chọc hút màng phổi qua khe liên sườn ở đường nách giữa (nơi thành ngực mỏng nhất) ở dưới mức dịch khoảng 1 -2 khe liên sườn (xác định mức dịch bằng gõ), thường chọc ở khe liên sườn VI-VII, không được để khí lọt vào khoang màng phổi. 12/6/2020

3. 5. Xử trí VT ngực hở Nếu VT đã được bịt kín thì

3. 5. Xử trí VT ngực hở Nếu VT đã được bịt kín thì băng bó VT. Nếu VT còn hở thì nhanh chóng bịt kín VT với một lớp gạc dày, nếu VT lớn thì có thể khâu da tạm thời (khi có điều kiện). 12/6/2020

3. 6. Điều trị toàn thân (đối với cả CT và VT ngực) Tùy

3. 6. Điều trị toàn thân (đối với cả CT và VT ngực) Tùy theo tình trạng BN, có thể áp dụng các biện pháp điều trị sau: Làm thông thoáng đường hô hấp, thở oxy (nếu cần). Hồi sức, truyền dịch (nếu có sốc). Cho thuốc giảm đau, kháng sinh, SAT. Chuyển ngay BN lên tuyến trên. 12/6/2020

TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Đại cương Định nghĩa CT ngực và VT ngực.

TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Đại cương Định nghĩa CT ngực và VT ngực. Nguyên nhân gây CT ngực và VT ngực. Các tổn thương do CT ngực và VT ngực. 2. LS các tổn thương thường gặp, phương pháp xử trí Gãy xương sườn: điểm đau chói, điểm biến dạng xương, “lạo xạo” xương. Mảng sườn di động: hô hấp đảo chiều. Tràn khí màng phổi: hội chứng tràn khí màng phổi. Tràn máu màng phổi: hội chứng 3 giảm. VT ngực hở: VT đã được bịt kín (tràn khí, tràn dịch màng phổi), VT còn hở (phì phò, bọt màu hồng tại VT). 12/6/2020

3. Phương pháp sơ cứu Băng bó cầm máu, bịt kín VT, cố định

3. Phương pháp sơ cứu Băng bó cầm máu, bịt kín VT, cố định (tùy loại tổn thương). Chọc khí, chọc dịch đối với tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi (nếu cần). Làm thông thoáng đường hô hấp, thở oxy, truyền dịch (nếu cần); cho thuốc giảm đau, kháng sinh, SAT. Chuyển ngay BN lên tuyến trên. 12/6/2020

Câu 2: Cách sơ cứu các tổn thương thường gặp trong CT, VT ngực?

Câu 2: Cách sơ cứu các tổn thương thường gặp trong CT, VT ngực? Trả lời: Băng bó cầm máu, bịt kín, cố định (tùy loại tổn thương). 1. ………… Chọc khí, chọc dịch đối với TKMP, TMNP (nếu cần). 2. ………………………… 3. ………………………… Làm thông thoáng đường hô hấp, thở oxy, truyền dịch (nếu cần); cho thuốc giảm đau, kháng sinh, SAT. Chuyển ngay BN lên tuyến trên. 4. ………………… 12/6/2020

C U HỎI ÔN TẬP BÀI Câu 1: Định nghĩa CT ngực, VT ngực?

C U HỎI ÔN TẬP BÀI Câu 1: Định nghĩa CT ngực, VT ngực? Câu 2: Hãy mô tả những tổn thương thường gặp trong chấn thương và vết thương ngực? Câu 3: Cách sơ cứu những tổn thương thường gặp trong chấn thương và vết thương ngực? 12/6/2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Bệnh học ngoại khoa (dùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Bệnh học ngoại khoa (dùng cho đào tạo y sỹ trung cấp), NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 21 -24. 2. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, tập I (dùng cho sinh viên đại học y năm thứ 4), NXB Y học, tr. 156 -164. 12/6/2020