KHM CHN THNG S NO TS Kiu nh

  • Slides: 34
Download presentation
KHÁM CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TS. Kiều Đình Hùng

KHÁM CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TS. Kiều Đình Hùng

ĐẠI CƯƠNG CTSN chia 2 loại 1. CTSNK cần chẩn đoán và xử trí

ĐẠI CƯƠNG CTSN chia 2 loại 1. CTSNK cần chẩn đoán và xử trí kịp thời khối máu tụ chèn ép não để giảm tỷ lệ tử vong và di chứng. Máu tụ bao gồm NMC, DMC& TN. 2. VTSNH là VT làm rách da đầu, vỡ xương sọ và rách màng cứng làm khoang dưới nhện thông với môi trường bên ngoài nên nguy cơ nhiễm khuẩn cao.

MỤC ĐÍCH Sau khi khám xong cần trả lời được các câu hỏi sau

MỤC ĐÍCH Sau khi khám xong cần trả lời được các câu hỏi sau 1. Có máu tụ hay không dựa vào đâu. 2. Máu tụ ở vị trí nào, cần mổ không. 3. Có VTSNH không 4. Nếu không mổ cần theo dõi như thế nào và đến bao giờ

HỎI BỆNH Hỏi bệnh nhân hoặc người cùng đi 1. Nguyên nhân , thời

HỎI BỆNH Hỏi bệnh nhân hoặc người cùng đi 1. Nguyên nhân , thời gian và hoàn cảnh xẩy ra tai nạn. 2. Sau tai nạn có mất tri giác không. 3. Đầu di động hay cố định. 4. Có đau đầu không. 5. Tình trạng tri giác sau tai nạn. 6 Tình trạng cử động chân tay sau tai nạn. 7. Uống rượu không, liên quan đến bữa ăn. 8. Có tiền sử động kinh không. 9. Có tiền sử cao huyết áp không.

MỤC ĐÍCH HỎI BỆNH ĐỂ PHÁT HIỆN 1. Khoảng tỉnh là khoảng thời gian

MỤC ĐÍCH HỎI BỆNH ĐỂ PHÁT HIỆN 1. Khoảng tỉnh là khoảng thời gian BN tỉnh từ sau tai nạn cho đến khi mê đi. q Ý nghĩa : - có khoảng tỉnh là có máu tụ trong sọ - khoảng tỉnh càng dài tiên lượng càng tốt và ngược lại 2. Tri giác tốt dần lên hay xấu dần dựa vào thang điểm hôn mê Glasgow

KHÁM BỆNH 1. Bệnh nhân tỉnh ( 14 -15 điểm): q. Theo dõi tri

KHÁM BỆNH 1. Bệnh nhân tỉnh ( 14 -15 điểm): q. Theo dõi tri giác để phát hiện khoảng tỉnh. q. Rối loạn về vận động q. Dấu hiệu Babinsky. q. Dấu hiệu màng não. q. Các dây thần kinh sọ chủ yếu là dây I, III, VIII.

KHÁM BỆNH 2. Bệnh nhân mê: • Mức độ rối loạn tri giác (theo

KHÁM BỆNH 2. Bệnh nhân mê: • Mức độ rối loạn tri giác (theo thang điểm Glasgow). • Các dấu hiệu thần kinh khu trú. • Các rối loạn thần kinh thực vật.

THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW Dấu hiệu Đánh giá Điểm Mắt (M) Tự nhiên

THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW Dấu hiệu Đánh giá Điểm Mắt (M) Tự nhiên Gọi mở Cấu mở Không mở 4 3 2 1 Vận động (V) Bảo làm đúng Cấu gạt đúng Quờ quạng Gấp cứng chi trên Duỗi cứng tứ chi Không cựa 6 5 4 3 2 1 Trả lời (L) Đúng, nhanh Chậm lẫn Không chính xác Kêu rên Không 5 4 3 2 1

KHÁM TỔN THƯƠNG DA ĐẦU 1. Máu tụ da đầu, xây xát da 2.

KHÁM TỔN THƯƠNG DA ĐẦU 1. Máu tụ da đầu, xây xát da 2. Vết thương da đầu cần xem có tổ chức não, nước não tuỷ chảy ra không nếu có là VTSNH 3. Vỡ nền sọ tầng trước biểu hiện tụ máu hố mắt kiểu đeo kính râm, chảy máu mũi hoặc nước não tuỷ qua mũi 4. Vỡ nền sọ tầng giữa có các dấu hiệu : tụ máu xương chũm, chảy máu tai hoặc nước não tuỷ qua tai 5. Vỡ xoang hơi trán sẽ có chảy máu mũi

DẤU HIỆU THẦN KINH KHU TRÚ 1. Liệt nửa người q q Tiến triển

DẤU HIỆU THẦN KINH KHU TRÚ 1. Liệt nửa người q q Tiến triển tăng dần, Liệt kiểu vỏ não( không hoàn toàn, không đồng đều, không thuần nhất), q Liệt đối diện với bên tổn thương q Máu tụ gần vùng vận động liệt xuất hiện sớm, xa vùng vận động xuất hiện muộn hoặc không liệt như : vùng trán trước, vùng chẩm

DẤU HIỆU THẦN KINH KHU TRÚ 2. Giãn đồng tử q Một bên từ

DẤU HIỆU THẦN KINH KHU TRÚ 2. Giãn đồng tử q Một bên từ từ và tăng dần q Mất hoặc giảm phản xạ ánh sáng q Dãn đồng tử cùng bên với tổn thương q q Tổn thương vùng thái dương giản đồng tử sớm, càng xa vùng này càng muộn Cơ chế do hồi hải mã tụt vào khe BICHAT

DẤU HIỆU THẦN KINH THỰC VẬT Khối máu tụ tiến triển dẫn tới q

DẤU HIỆU THẦN KINH THỰC VẬT Khối máu tụ tiến triển dẫn tới q Mạch chậm dần q Huyết áp tăng dần q Nhiệt độ tăng dần q Rối loạn nhịp thở

TÓM LẠI 3 DẤU HIỆU QUAN TRỌNG 1. Có khoảng tỉnh hoặc tri giác

TÓM LẠI 3 DẤU HIỆU QUAN TRỌNG 1. Có khoảng tỉnh hoặc tri giác xấu dần là có máu tụ trong sọ 2. Dấu hiệu thần kinh khu trú cho biết máu tụ bên nào 3. Dấu hiệu thần kinh thực vật có ý nghĩa tiên lượng hơn là chẩn đoán

KHÁM TOÀN TH N 1. HÀM MẶT q Rất hay gặp đặc biệt ở

KHÁM TOÀN TH N 1. HÀM MẶT q Rất hay gặp đặc biệt ở những BN bị vỡ nền sọ tầng trước q Vỡ cung zigoma q Vỡ xương gò má q Vỡ xương hàm trên q Vỡ xương hàm dưới q Đặc biệt chú ý về hô hấp

KHÁM TOÀN TH N 1. HÀM MẶT q Vỡ cung zigoma q Vỡ xương

KHÁM TOÀN TH N 1. HÀM MẶT q Vỡ cung zigoma q Vỡ xương gò má q Gãy xương hàm trên q Gãy xương hàm dưới q Chú ý tình trạng hô hấp

KHÁM TOÀN TH N 2. CỘT SỐNG CHÚ Ý ĐẶC BIỆT ĐỐT SỐNG CỔ

KHÁM TOÀN TH N 2. CỘT SỐNG CHÚ Ý ĐẶC BIỆT ĐỐT SỐNG CỔ q BN tỉnh dựa vào dấu hiệu đau, rối loạn vận động và cảm giác để chẩn đoán. q BN mê coi như có chấn thương cột sống cổ kèm theo, chỉ loại trừ khi xác định bằng cận lâm sàng.

KHÁM TOÀN TH N 3. LỒNG NGỰC q Gãy xương sườn. q Tràn máu,

KHÁM TOÀN TH N 3. LỒNG NGỰC q Gãy xương sườn. q Tràn máu, tràn khí màng phổi. q Cần giải phóng khoang màng phổi trước khi can thiệp sọ não vì suy hô hấp sẽ làm phù não nặng lên, phù não sẽ gây suy hô hấp thành vòng xoắn.

KHÁM TOÀN TH N 4. BỤNG q Vỡ tạng rỗng, dễ bị bỏ sót

KHÁM TOÀN TH N 4. BỤNG q Vỡ tạng rỗng, dễ bị bỏ sót đặc biệt là bệnh nhân mê. q Vỡ tạng đặc dựa vào dấu hiệu mất máu. CTSN không có tụt huyết áp, vì vậy khi có huyết áp tụt cần tìm tổn thương phối hợp đặc biệt là chảy máu trong

KHÁM TOÀN TH N 5. XƯƠNG • Xương chậu dễ chẩn đoán, cần chú

KHÁM TOÀN TH N 5. XƯƠNG • Xương chậu dễ chẩn đoán, cần chú ý tổn thương bàng quang, niệu đạo và sốc mất máu • Xương đùi chú ý sốc do đau và mất máu, tổn thương động mạch đùi.

CẬN L M SÀNG 1. XQUANG SỌ QUY ƯỚC q Cần chụp 4 tư

CẬN L M SÀNG 1. XQUANG SỌ QUY ƯỚC q Cần chụp 4 tư thế: nghiêng phải, nghiêng trái, tư thế Worms – Breton. q Mục đích: xem đường vỡ xương, lún xương, dị vật, đặc biệt chú ý đường vỡ xương qua thái dương dễ gây tổn thương động mạch màng não giữa gây máu tụ NMC.

CẬN L M SÀNG 2. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO q q q Ngày nay

CẬN L M SÀNG 2. CHỤP ĐỘNG MẠCH NÃO q q q Ngày nay ít sử dụng vì có chụp CLVT tiện lợi hơn, chính xác hơn. Chỉ định nơi không có chụp CLVT hoặc những trường hợp nghi ngờ tai biến mạch máu não. Chẩn đoán dựa vào sự di lệch của động mạch não trước và não giữa.

CẬN L M SÀNG 3. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và

CẬN L M SÀNG 3. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và ứng dụng từ 1973. Máu tụ NMC q Vùng tăng tỷ trọng. q Sát xương sọ. q Hình thấu kính 2 mặt lồi. q Hình ảnh góc nước não tuỷ. q Dấu hiệu đè đẩy não thất bên và đường giữa sang bên đối diện.

CẬN L M SÀNG 4. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và

CẬN L M SÀNG 4. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và ứng dụng từ 1973. Máu tụ DMC gồm: Cấp, bán cấp và mãn tính. q Vùng tăng tỷ trọng, giảm dần theo thời gian, đến đồng tỷ trọng và giảm tỷ trọng là máu tụ mãn tính. q Sát xương sọ. q Hình thấu kính 1 mặt lồi, 1 mặt lõm. q Thường kèm theo dập não. q Dấu hiệu đè đẩy não thất bên và đường giữa sang bên đối diện.

CẬN L M SÀNG 5. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và

CẬN L M SÀNG 5. CHỤP CLVT: Do Ambrose và Hounsfield tìm ra và ứng dụng từ 1973. Máu tụ trong não: q Là một vùng tăng và giảm tỷ trọng hỗn hợp. q Hình đa giác. q Nằm trong tổ chức não. q Có phù não xung quanh biểu hiện bằng giảm tỷ trọng. q Dấu hiêụ đè đẩy não thất và đường giữa.

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

Ảnh CT chấn thương sọ não

KẾT LUẬN 1. Trong chấn thương sọ não tri giác là quan trọng nhất.

KẾT LUẬN 1. Trong chấn thương sọ não tri giác là quan trọng nhất. Khám tri giác phải khám nhiều lần, lần sau so sánh với lần trước để đánh giá tình trạng tiến triển của bệnh. 2. Chụp CLVT là phương tiện tốt nhất để chẩn đoán. CLVT là hình ảnh tĩnh nhưng tổn thương là tiến triển, vì vậy chụp càng xa sau chấn thương càng có giá trị. Nếu tri giác thay đổi theo chiều hướng xấu đi cần phải chụp lại phim để kiểm tra.

Xin cảm ơn!

Xin cảm ơn!