CHM SC TNH TRNG RI LON TIU TIN

  • Slides: 83
Download presentation
CHĂM SÓC TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN TIỂU TIỆN VÀ ĐẠI TIỆN Ở TRẺ CÓ

CHĂM SÓC TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN TIỂU TIỆN VÀ ĐẠI TIỆN Ở TRẺ CÓ THƯƠNG TỔN TUỶ SỐNG VÀ NHỮNG THƯƠNG TỔN THẦN KINH KHÁC PGS TS LÊ ĐÌNH KHÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Hoạt động của ruột và bàng quang:

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Hoạt động của ruột và bàng quang: dây thần kinh ở đoạn S 2 -S 4. • Đa số các trẻ bị tật nứt đốt sống có tổn thương xảy ra ngang mức hoặc trên S 2. • Hầu hết trẻ có tật nứt đốt sống sẽ có một số mức độ rối loạn chức năng ruột

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Sinh lý học bình thường của ruột

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Sinh lý học bình thường của ruột • Phân là một kết quả của việc tiêu hóa thức ăn. • Phân di chuyển trong ruột nhờ nhu động ruột. • Các chất dinh dưỡng được hấp thu ở ruột non, chỉ để lại chất thải lỏng vào ruột già (đại tràng).

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Đại tràng • Chất thải tiếp tục

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Đại tràng • Chất thải tiếp tục đi qua đại tràng, nước được tái hấp thu và phân mềm được hình thành. • Phân di chuyển qua đại tràng và đọng ở trực tràng. • Trực tràng sẽ giữ phân để chuẩn bị cho đại tiện

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Cơ vòng ngoài hậu môn ØLà cơ vân,

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Cơ vòng ngoài hậu môn ØLà cơ vân, hoạt động chủ động ØKhi não nhận được một tín hiệu rằng cần có sự co bóp của ruột thì thông tin được gửi đến cơ vòng ngoài hậu môn làm cơ co thắt lại ØCơ vẫn còn đóng cho đến thời điểm và vị trí an toàn thích hợp để cho phép giãn cơ thắt để khởi phát cho đại tiện

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Sinh lý bình thường • Trẻ sơ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Sinh lý bình thường • Trẻ sơ sinh: • Ruột và bàng quang co bóp tự động khi đầy phân và nước tiểu ( đại tiểu tiện tự động). • Không có sự chỉ huy của vỏ não • 3 tuổi: • Ý thức được việc đại tiện. • Trẻ đã học được cách kiểm soát đại tiện.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tổn thương hoặc bệnh lý của tủy gai

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tổn thương hoặc bệnh lý của tủy gai sẽ tác động vào quá trình giao tiếp này Có 2 thể: Ruột phản xạ (Reflex bowel) Ruột nhão (flaccid bowel). Có thể phối hợp cả 2 thể trên

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Ruột phản xạ q. Phản xạ hậu môn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Ruột phản xạ q. Phản xạ hậu môn còn. q. Phản xạ hành hang còn q. Một số trẻ có thể điều khiển được đại tiện q. Trẻ có thể giữ được viên thuốc nhét hậu môn q. Hậu môn trông có vẻ đóng q. Thương tổn D 12 hoặc cao hơn.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thể ruột nhão q. Mất phản xạ hậu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thể ruột nhão q. Mất phản xạ hậu môn. q. Phân són trong tã q. Hậu môn nở q. Trẻ không thể giữ được viên thuốc đặt hậu môn. q. Thương tổn L 1 hoặc thấp hơn.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thể hỗn hợp qthương tổn trên L 2

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thể hỗn hợp qthương tổn trên L 2 nhưng dưới D 12 q. Trực tràng nhão. Phản xạ tống phân mất nhưng cơ thắt lại chặc. q. Trẻ em có thể giữ được viên thuốc đặt hậu môn.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Ruột thần kinh • “Ruột thần kinh”

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Ruột thần kinh • “Ruột thần kinh” là tình trạng đoạn ruột mất sự chi phối thần kinh do thương tổn ở tủy gai. • Nguyên nhân: • Tật nứt đốt sống • Các khối u của tủy gai • Chấn thương tủy gai • ….

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN ØTrẻ không có cảm giác muốn đi vệ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN ØTrẻ không có cảm giác muốn đi vệ sinh / thiếu cảm giác trực tràng đầy phân. Ø Không thể đại tiện chủ động ØKhông thể đại tiện hết phân ØRuột có nhu động nhưng không hiệu quả và thời gian lưu chuyển phân chậm -- phân ở lại lâu trong đại tràng -- tăng tái hấp thu nước -- phân khô cứng táo bón. ØCơ thành bụng yếu cũng góp phần vào việc đại tiện

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Táo bón ØPhân cứng sẽ khó đào thải.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Táo bón ØPhân cứng sẽ khó đào thải. Do vậy phân sẽ được tích tụ lại trong ruột, dần làm giãn thành ruột. . ØĐại tràng thường trở nên quá căng và nhu động ruột không tiếp tục. ØPhân trở nên bị nén chặc và gây ra tắc nghẽn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tiêu chảy tràn ØPhân lỏng bị ép xuống

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tiêu chảy tràn ØPhân lỏng bị ép xuống xung quanh phần phân cứng bị bị đẩy ra ngoài tạo nên hình thái són phân: Tiêu chảy tràn ØBệnh nhân thường bị nhầm lẫn do thấy phân lỏng và ngừng dùng thuốc đang điều trị. ØPhân trong tiêu chảy tràn thường rất hôi thối, có thể nổi hạt phân cứng, và có màu tối. ØĐiều trị cần phải lấy sạch phân

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tiêu chảy tràn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Tiêu chảy tràn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Mục tiêu điều trị. ØĐa số trẻ em

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Mục tiêu điều trị. ØĐa số trẻ em tật nứt đốt sống đều cần sự hỗ trợ chăm sóc và điều trị tình trạng ruột thần kinh ØTạo cho trẻ thói quen vào nhà vệ sinh tại một thời điểm thích hợp hàng ngày. ØKhông táo bón phân ØCó thể giữ được phân ở độ tuổi đi học ØTự lập

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Bắt đầu khi nào ? Ngăn chặn táo

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Bắt đầu khi nào ? Ngăn chặn táo bón, từ sơ sinh. Ngồi đại tiện thích hợp với sự phát triển. Theo dõi tình trạng đại tiện. §số lần mỗi ngày §Thời gian trong ngày §Sự đều đặn. §Ghi nhận biểu đồ đại tiện §Sử dụng biểu đồ Bristol Stool để theo dõi phân

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ sơ sinh • Tránh bị táo bón.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ sơ sinh • Tránh bị táo bón. Ngăn chặn trước khi xảy ra. • Duy trì phân bình thường, mềm mại • Đại tiện vài lần một ngày. • Cho con bú nếu có thể • Cho uống nước • Sử dụng các loại nước ép trái cây có chứa sorbitol (mận khô, quả lê, táo) • lactulose nếu cần thiết +/ - glycerine đặt hậu môn. •

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ nhỏ • Ăn chất xơ và uống

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ nhỏ • Ăn chất xơ và uống nước (Khuyến khích ăn các trái cây và rau xay nhuyễn…) • Tránh dùng các thực phẩn có thể gây táo bón (pho mát sữa chua…) • Ngồi đại tiện 15 -20 phút sau khi ăn bắt đầu từ 2 t • Ngồi có đỡ chân • Chọn một thời gian phù hợp với công việc của gia đình • Động viên trẻ ngồi ngay cả khi không có phân

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ lớn • Mục tiêu là để cho

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Trẻ lớn • Mục tiêu là để cho trẻ được sạch • Ngồi đại tiện 15 -20 phút. sau khi ăn • Ngồi có đỡ chân • Chọn một thời gian thích hợp cho gia đình • Tạo thói quen và đều đặn. Có thể sử dụng viên đặt hậu môn để huấn luyện ruột tống phân vào một thời gian dự kiến.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Một số vấn đề trong chăm sóc, điều

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Một số vấn đề trong chăm sóc, điều trị Giữ cho phân mềm Tối ưu hóa chế độ ăn uống. Chất xơ, dịch Có thể sử dụng §Chất làm mềm phân §Các chất kích thích § Thuốc nhuận tràng §Uuống thuốc cũng như các chất kích thích trực tràng.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thuốc làm mềm phân (stool softener): docusate sodium

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thuốc làm mềm phân (stool softener): docusate sodium , docusate calcium Thuốc làm cứng phân (bulk former): fybogel, methylcellulose Các thuốc tăng nhu động đại tràng (peristaltic stimulant): Senokort, Propulsid Các thuốc dùng để kích thích trực tiếp trực tràng (contact irritant): Dulcolax, Thuốc đạn Glycerin Thuốc xổ (laxative)

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Một số các phương pháp giúp tống xuất

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Một số các phương pháp giúp tống xuất phân ØDựa vào Phản xạ dạ dày đại tràng và thói quen. ØXoa bụng. Gập chân vào bụng ØKích thích xung quanh hậu môn. ØLấy phân bằng ngón tay / kích thích bằng ngón tay ØSử dụng các chất kích thích bằng đường uống ØSử dụng Viên đặt hậu môn + bơm thuốc hậu môn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thủ thuật tháo phân bằng tay • Thường

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thủ thuật tháo phân bằng tay • Thường dùng cho người lớn bị tổn thương tủy sống. • Đối với một số trường hợp thủ thuật này sẽ tốt hơn thuốc nhuận trường. • bôi trơn ngón tay đeo găng, chèn nhẹ nhàng vào trực tràng, phá vỡ và lấy ra ngoài các phần của phân. Tiếp tục cho đến khi hết phân trong trực tràng.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Kích thích trực tràng. • Mục đích nhằm

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Kích thích trực tràng. • Mục đích nhằm tạo ra các phản xạ co bóp ra giúp tống phân. • Không thực hiện với thể ruột nhão. Kỹ thuật • Bôi trơn ngón tay đeo găng, đưa nhẹ nhàng trực tràng. Giữ bề mặt đệm tiếp xúc với thành ruột • Xoay ngón tay trong chiều kim đồng hồ khoảng 10 giây. • Rút ngón tay và chờ đợi phản xạ tống xuất phân. Có thể được lặp đi lặp lại x 3 cho đến khi phân được tống xuất

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Viên đặt hậu môn và bơm thụt hậu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Viên đặt hậu môn và bơm thụt hậu môn • Tác dụng tốt, nhưng có thể khó khăn để giữ lại trong ruột ở thể ruột nhão. Đối với trẻ nhỏ • Đặt trẻ trên đệm tắm. Kê trên bụng trên một cái gối để mông cao hơn đầu. • Đưa viên đặt hậu môn vào trực tràng • Bóp mông và giữ 10 -15 phút cho thuốc tan • Có thể phải sử dụng bóng hút

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thụt tháo • Hàng ngày hoặc cách ngày.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Thụt tháo • Hàng ngày hoặc cách ngày. • Cố gắng sử dụng các biện pháp khác đầu tiên. • Trẻ em cần để có thể ngồi trong nhà vệ sinh • Dùng dung dịch Na. Cl đẳng trương (500 ml H 20, 1 muỗng cà phê muối và ½ đến 1 muỗng cà phê. bisacodyl (Toilax)). Có thể Sử dụng hệ thống bơm Cone Enema hoặc Willis • Cho dịch chảy vào trực tràng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Cone Enema/ Willis washout

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Cone Enema/ Willis washout

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Peristeen. Trẻ > 3

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Peristeen. Trẻ > 3

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Thủ thuật ACE (Antegrade Continence Enema)

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN • Thủ thuật ACE (Antegrade Continence Enema)

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Lợi ích của việc chăm sóc ruột •

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Lợi ích của việc chăm sóc ruột • Ngăn chặn được tình trạng đại tiện không kiểm soát • Ngăn chặn tiêu chảy, táo bón và tắc do phân • Thực hiện hiệu quả sẽ giúp tạo sự tự tin và cải thiện chất lượng cuộc sống • Tạo sự kiểm soát chức năng cơ thể • Ngăn chặn các vấn đề không tốt về sức khỏe

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Khó khăn trong việc chăm sóc đại tiện

CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN Khó khăn trong việc chăm sóc đại tiện trong thực tiễn Việt nam?

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Hệ tiết niệu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Hệ tiết niệu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Chức năng của đường tiết niệu dưới. ØGiữ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Chức năng của đường tiết niệu dưới. ØGiữ một lượng nước tiểu đầy đủ ở áp suất thấp và không có tình trạng rỉ nước tiểu Ø Việc tống nước tiểu là • chủ động • Hiệu quả, • Toàn bộ, • áp lực thấp.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Trẻ sơ sinh tiểu khoảng 20 lần

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Trẻ sơ sinh tiểu khoảng 20 lần / ngày , giảm dần trong năm đầu của cuộc sống • 1 -2 tuổi: có ý thức về cảm giác đầy bàng quang. • 2 -3 tuổi: Bắt đầu khả năng nín tiểu chủ động • từ 2 -4 tuổi: Kiểm soát được sự đi tiểu tương đối hoàn hảo • 4 tuổi, hầu hết trẻ em có thể đi tiểu như người trưởng thành •

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trẻ em (Tuổi + 2) x 30 =

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trẻ em (Tuổi + 2) x 30 = Dung tích bàng quang Chú ý: v. Trẻ nhỏ: có thể tiểu 20 -30 lần/ngày v. Dung tích bàng quang ước chừng 1 Y = 80 – 90 ml 5 Y = 190 – 210 ml 10 Y = 320 – 360 ml 14 Y = 500 ml

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Bàng quang Thần kinh • Bàng quang thần

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Bàng quang Thần kinh • Bàng quang thần kinh là hậu quả của sự tổn thương ở bất cứ cấp trong hệ thống thần kinh, bao gồm cả vỏ não, tủy gai và hệ thống thần kinh ngoại vi. • Ở trẻ em thường gặp là do các khuyết tật ống thần kinh (tổn thương Thoát vị tủy-màng tủy, lipomyelomeningocele …) • Các nguyên nhân khác là khối u tủy gai, chấn thương tủy gai và viêm tủy….

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trẻ bị bàng quang thần kinh • Không

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trẻ bị bàng quang thần kinh • Không có khả năng cảm nhận cảm giác đầy và đi tiểu một cách chủ động • Các triệu chứng của bàng quang thần kinh thay đổi từ bất hoạt cho đến tăng hoạt cơ detrusor , tùy thuộc vào các phần thương tổn thần kinh. • Cơ thắt cũng có thể bị ảnh hưởng, dẫn đến bất hoạt hoặc tăng hoạt động và mất đồng vận với hoạt động của bàng quang. • Cơ detrusor được điều khiển bởi phản xạ tủy gai nếu còn nguyên vẹn.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại A. detrusor -- / cơ vòng +

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại A. detrusor -- / cơ vòng + + • detrusor nhão, trương lực kém, bàng quang quá giãn. • Co thắt cơ detrusor yếu hoặc không có. • Áp lực BQ khi đầy cao và không thể tống xuất nước tiểu. • • Rỉ nước tiểu liên tục – tràn do bàng quang căng chống vì chống lại cơ vòng hoạt động quá mức.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại A. Hậu quả. • không an toàn,

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại A. Hậu quả. • không an toàn, sẽ dẫn đến thoát nước từ thận kém. • áp lực làm đầy cao sẽ dẫn đến trào ngược , Tiểu tràn • Ứ nước tiểu, bí tiểu – Nhiễm trùng niệu. • Chăm sóc. Thông tiểu sạch cách quảng sớm có thể ngăn ngừa tổn thương đường niệu trên và làm sẹo. Bàng quang đầy được lấy nước tiểu, cải thiện áp lực không an toàn, không nhiễm trùng và giữ khô giữa 2 lần thông •

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại B. detrusor + + / cơ vòng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại B. detrusor + + / cơ vòng + + • Cơ detrusor tăng hoạt, co thắt quá mức • cơ vòng cũng tăng hoạt • cả hai cùng bóp chặt đồng thời. Không có sự phối hợp. (Bất đồng vận Detrusor-cơ vòng) • Áp lực làm đầy và đi tiểu đều cao Được xem như là một bàng quang “thù địch”. Rất không an toàn từ khi sinh ra. • Hậu quả: Trào ngược. Nhiễm trùng, tổn thương thận.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại B: Chăm sóc: • Thông tiểu sạch

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại B: Chăm sóc: • Thông tiểu sạch cách quãng và thuốc kháng cholinergic (oxybutynin) • chuyển đổi detrusor tăng hoạt động thành một túi chứa không hoạt động • Làm sạch nước tiểu bằng Thông tiểu sạch cách quãng • Có thể đặt thông qua đêm nếu cần.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Loại C. Detrusor- - / cơ vòng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Loại C. Detrusor- - / cơ vòng – • detrusor nhão, không trương lực, không có khả năng co thắt • Dễ dàng bị quá giãn. Ứ nước tiểu. • cơ vòng nhão (yếu / không thể giữ được nước tiểu) • .

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Hậu quả. : Trẻ an toàn nhưng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Hậu quả. : Trẻ an toàn nhưng luôn bị ẩm ướt. • Chăm sóc: An toàn để chờ đợi cho đến khi tuổi tập luyện đi tiểu. • Phẫu thuật có thể cải thiện chức năng cơ thắt và ngăn chặn rò rỉ. • Lưu ý: Phẫu thuật có thể chuyển đổi loại ướt nhưng an toàn khô nhưng không an toàn. • Thông tiểu cách quãng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại D. detrusor + + / cơ vòng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Loại D. detrusor + + / cơ vòng – • Detrusor phản xạ quá mức • cơ thắt nhão • Có vẻ an toàn lúc đầu. Trẻ luôn ẩm ướt. • Loại này trở nên không an toàn qua thời gian do thay đổi thứ phát thành bàng quang phì đại và mất tính chun dãn. • Chăm sóc: Thông tiểu cách quãng, kháng acetylcholin, phẫu thuật nếu cần để cai thiện sự tiểu tự chủ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Chú ý • Đa số các bệnh nhân

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Chú ý • Đa số các bệnh nhân có đường tiết niệu bình thường lúc mới sinh. • 58% sẽ bị suy giảm dần theo độ tuổi 3 nếu không được điều trị. • Tăng áp lực bàng quang trực tiếp liên quan đến sự suy giảm trên đường thận • Bình thường thay đổi trong áp lực bàng quang lúc làm đầy ít hơn 10 -15 cm H 2 O

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Áp lực > hơn 40 cm H

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Áp lực > hơn 40 cm H 2 O kéo dài sẽ liên quan đến • Trào ngược bàng quang niệu quản • Thương tổn đưởng niệu trên • Giảm độ chun giãn bàng quang

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Chăm sóc bàng quang thần kinh •

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Chăm sóc bàng quang thần kinh • Có các vấn đề chính: tiểu tự chủ, áp lực bàng quang & nhiễm trùng niệu • Thông tiểu cách quãng là biện pháp chính: giảm áp lực bàng quang , cải thiện tình trạng tiểu không tự chủ & loại bỏ nước tiểu tồn lưu • Thông tiểu cách quãng ở trẻ sơ sinh thường thực hiện mỗi lần thay tã.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Tần số phụ thuộc vào lượng nước

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN • Tần số phụ thuộc vào lượng nước uống, dung tích bàng quang, và loại bàng quang và lý do tại sao thực hiện. • Cha mẹ thực hiện cho đến khi trẻ có thể thực hiện • Nếu đường niệu trên thương tổn – mở thông bàng quang (vesicostomy) • Ở trẻ lớn hơn có thể phẫu thuật tạo van để đặt thông tiểu cách quãng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Một số vấn đề khác • Phẫu thuật

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Một số vấn đề khác • Phẫu thuật tạo van để đặt thông tiểu cách quãng số vấn đề liên quan Mitrofanoff • Chỉ định • - Bệnh nhân phải ngồi xe lăn kèm chứng vẹo cột sống nặng. • - Hoạt động chi trên kém

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Tăng kích thước Bàng quang • • Chỉ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Tăng kích thước Bàng quang • • Chỉ định khi điều trị bảo tồn không hiệu quả: không tạo được BQ áp lực thấp và không kiểm soát được đi tiểu. • Bàng quang được làm lớn hơn, nhằm giảm áp lực.

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trào ngược (VUR) • 40 -65% bệnh nhân

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Trào ngược (VUR) • 40 -65% bệnh nhân bàng quang thần kinh có VUR • Điều trị nhằm giảm áp lực bàng quang hơn là sửa chữa các VUR Øthông tiểu cách quãng sẽ giúp ngăn chặn trào ngược. ØLàm tăng thể tích bàng quang

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Sự cần thiết: v. Chất lượng cuộc sống

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Sự cần thiết: v. Chất lượng cuộc sống vĐe doạ cuộc sống ØNhiễm trùng đường tiểu ØSuy thận

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỤC TIÊU ØDự phòng thương tổn thận bằng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỤC TIÊU ØDự phòng thương tổn thận bằng cách giữ áp lực bàng quang thấp ØTạo đi tiểu chủ động ØDự phòng nhiễm trùng niệu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THĂM KHÁM ØKhám tổng quát ØXét nghiêm nước

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THĂM KHÁM ØKhám tổng quát ØXét nghiêm nước tiểu ØS hệ tiết niệu ØĐo áp lực bàng quang

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Quan trọng: Nhóm nguy cơ Quan sát nước

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Quan trọng: Nhóm nguy cơ Quan sát nước tiểu: Mẹ cần quan sát kỹ nước tiểu hàng ngày bằng kiểm tra độ đục nước tiểu. Xét nghiệm nước tiểu: khi trẻ có triệu chứng SỐT , TIỂU ĐAU… Ø 10 thông số ØCấy nước tiểu

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Nếu có nhiễm trùng: Kháng sinh Có thể:

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Nếu có nhiễm trùng: Kháng sinh Có thể: ØCotrimoxazole 30 mg /kg/ 2 lần ngày hoặc 5 mg Trimethoprim / kg 2 lần ngày ØNitrofurantoin 5 mg/kg/ngày 2 hoặc 3 lần

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN ØNếu NTN > 2 lần họăc 01 lần

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN ØNếu NTN > 2 lần họăc 01 lần viêm thận bể thận ØTiến hành thông tiểu cách quãng / KS dự phòng trong 3 tháng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Thận bình thường: theo dõi trong 2 năm

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Thận bình thường: theo dõi trong 2 năm Thận ứ nước: Thăm khám niệu động học Đo áp lực bàng quang Đo dung tích bàng quang lúc đi tiểu và lúc đầy üÁp lực bàng quang lúc rỗng : 0 -5 cm H 2 O üÁp lực bàng quang lúc đi tiểu: 15 -20 cm. H 2 O üAn toàn: <40 cm H 2 O

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Có tình trạng cơ bàng quang co thắt

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Có tình trạng cơ bàng quang co thắt quá mức? Dung tích và áp lực bàng quang bao nhiêu? Có sự thay đổi của thành bàng quang? Thận ứ nước? Trào ngược bàng quang - niệu quản?

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN NHÓM NGUY CƠ Ứ nước thận ( hoặc

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN NHÓM NGUY CƠ Ứ nước thận ( hoặc trào ngược bàng quang niệu quản) Trẻ có áp lực bàng quang lúc đi tiểu > 40 cm/H 2 O đặc biệt có kèm bàng quang nhỏ Có bí tiểu mạn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THÔNG TIỂU CÁCH QUÃNG Hiện nay là phương

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THÔNG TIỂU CÁCH QUÃNG Hiện nay là phương pháp có thể chấp nhận Mục đích Ø Giúp tăng thể tích hiệu quả của bàng quang Ø Cho phép làm rỗng bàng quang Ø Ngăn ngừa nhiễm trùng niệu Thực hiện: Ø Dùng thông tiểu sạch đúng qui trình ( mẹ thực hiện tại nhà) Ø 4 -6 lần/ ngày. Trẻ nhỏ có thể nhiều lần hơn

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THUỐC Antimuscarinics: có thể giúp # 80% trẻ

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THUỐC Antimuscarinics: có thể giúp # 80% trẻ tiểu tự chủ mà không cần phẫu thuật nếu bắt đầu sớm Mục đích: giảm hoạt động của cơ detrusor và loại bỏ những co thắt không chủ ý ØPropantheline 0. 5 mg/kg /2 -4 lần ngày ØOxybutinine 0. 2 mg/kg /2 -4 lần ngày

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THEO DÕI Siêu âm: thực hiện thường qui

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN THEO DÕI Siêu âm: thực hiện thường qui ØTrong năm đầu: 0, 3, 6 tháng, 1 năm ØTừ năm 2: nếu trẻ không có tiến triển xấu tối thiểu 1 lần/năm ØNếu trẻ có những tiến triển không thuận lợi: 6 tháng/lần Xét nghiệm nước tiểu : mỗi lần khám

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Xét nghiệm niệu động học: chú ý đo

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Xét nghiệm niệu động học: chú ý đo áp lực bàng quang 1 lần /năm ngay cả những trẻ có thông tiểu cách quãng hoặc không có triệu chứng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỘT SỐ CHÚ Ý Siêu âm hệ tiết

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN MỘT SỐ CHÚ Ý Siêu âm hệ tiết niệu và kiểm tra nước tiểu có vai trò quan trọng Luôn để ý tình trạng bí tiểu mạn: nếu mẹ trẻ khai > 2 giờ chưa thấy tiểu cần kiểm tra dung tích bàng quang Cần thực hiện thông tiểu cách quãng nếu có áp lực bàng quang lúc đi tiểu > 40 cm H 2 O hoặc dung tích bàng quang>75% dung tích tương ứng lứa tuổi

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở trẻ nhỏ nên dùng KS dự phòng

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở trẻ nhỏ nên dùng KS dự phòng trong 3 tháng đầu khi thực hiện thông riểu cách quãng Thuốc: Khi AL BQ tăng, dung tích bàng quang bé và bàng quang đàn hồi kém

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

BIOFEEDBACK - PHẢN HỒI SINH HỌC

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Khó khăn khi chăm sóc tiểu tiện cho

CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Khó khăn khi chăm sóc tiểu tiện cho trẻ, đặc biệt đối với trẻ nhỏ?

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI