A Du chm du chm hi du chm

  • Slides: 18
Download presentation

A. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than I. Công dụng của dấu

A. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy. a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không ( ) c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( ) d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( ) 5

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy a) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không? c) Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! d) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. 5

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt? a) Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ noí thẳng thừng ra nào. […] Rồi, với bộ điệu khing khỉnh, tôi mắng: - […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (!? ) 5

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ? a) Tôi phải bảo: a) Cách chú dùngmình các cứ dấunoícâu củathừng tác giả - Được, thẳng ra trong nào. đoạn văn (a) để biểu thị thái độ tức giận […] Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) Cách dùng các dấu câu của tác giả câutin văn (b)cách là bày b) trong AFP đưa theo ỡmtỏ ờ thái : " Họđộlàchâm 80 người sứcmỉa lực khá biếm, maitốt 80 nhưng ngườihơi được nhắc tới gầytrong “ (!? )câu. 5

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: Ghi nhí

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: Ghi nhí : SGK / tr. 150 Bài tập nhanh: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm Điền vào chỗ trống: hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp trong ngoặc, Thông thường: Giải thích vì sao lại đặt như - Dấu chấm được đặt ở cuối câutrần thuật vậy? - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn 2. Cách dùng dấu chấm, dấu - Dấu chấm than đặt ở cuối câu cảm thán chấm hỏi, dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt? 5

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt

I. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ? Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II. Chữa một số lỗi thường gặp 1. So sánh cánh dùng dẫu câu trong từng cặp câu dưới đây a) - "Đệ nhất kì quan Phong Nha “…… dễ dàng bằng hai con đường. b) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. 5

I. Công dụng 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ),

I. Công dụng 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ? Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II. Chữa một số lỗi thường gặp 1. So sánh cánh dùng dẫu câu trong từng cặp câu dưới đây a)"Đệ nhất kì quan Phong Nha“ …… dễ Ta thấy: con đường. ởdàng đoạnbằng a(1): hai dùng dấu chấm, để ngăn cách 2 câu là hợp lí. Vì mỗi câu diễn - "Đệ quan Phong Nha“ …… dễ đạtnhất một kì ý riêng. dàng bằng hai con đường. b) - Ta Nơi đâyởvừa nétdùng hoang sơ, (; )bíđể hiểm. thấy: câucó b (2) dấu Lại vừa rấtngữ thanh và giàu chất tách 2 vị có thoát cặp quan hệ từ thơ. "vừa…vừa" - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. 5

I. Công dụng 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ),

I. Công dụng 1. Đặt dấu chấm (. ), dấu chấm hỏi (? ), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ? Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II. Chữa một số lỗi thường gặp 1. So sánh cánh dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây 2. Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng ? Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng Ta thấy: a) Tôi achẳng ở tôithuật một năng ? ở câu kiểu thấy câu trần đơn khiếu mà lạigìdùng Và không hiểu vìđúng. sao tôi không thể thân dấu (? ) là không với Mèo nhưsử trước nữa ? Chỉ Các câu mà dụngkia dấu chấm hỏicần thìmột phải lỗi nhỏ ở nó làdấu tôichấm. gắt um lên. sửa lại thành b) Tôi chẳng thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên ! 5

ÔN TẬP DẤU C U B. Dấu phẩy I. Công dụng của dấu phẩy:

ÔN TẬP DẤU C U B. Dấu phẩy I. Công dụng của dấu phẩy: - Ngăn cách các thành phần phụ của câu với CN – VN. - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. (1)Vừa lúc đó, sứsứgiả giảđem đemngựa sắt, roi áosắt giáp sắt đến. áosắt giáp đến. àNgăn cách trạng ngữ với CN – VN. Ngăn cách các phụ ngữ của động từ “đem” các từ ngữ cùng chức vụ. (2) Chú bé vùng dậy vươn vai một cái (2) Chú vùngmột dậytráng , vươnsĩ. vai bỗng biếnbé thành một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ. Ngăn cách các vị ngữ với nhau (cùng chức vụ).

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: - Ngăn cách

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: - Ngăn cách các thành phần phụ của câu với CN – VN. - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách giữa từ ngữ với bộ phận chú thích, giải thích. - Giữa các vế của câu ghép. b. Suốtmột mộtđời đờingười, từtừ b. thuởlọt lọtlòngđến đếnkhi khinhắm mắt mắtxuôitay tay, trevới vớimình sốngchếtcó cónhau, chungthủy. Giữa trạng ngữ với CN – VN; giữa từ ngữ với bộ phận chú thích, giải thích. c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyềnvùngvằngcứcứ chực trụt xuống. Giữa các vế của câu ghép.

ÔN TẬP DẤU C U Cách dùng dấu phẩy trong câu sau có tác

ÔN TẬP DẤU C U Cách dùng dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”. Tạo nhịp điệu câu văn cân đối (giống nhịp thơ), tạo ra nhịp quay đều đặn, chậm rãi của cối xay.

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Hãy ghi những câu sau đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a. Thánh Gióng luôn là hình a. Từ Từ xưa đến nay (, ) Thánh Gióng luôn là hình ảnhảnh rựcrực rỡ rỡ về mạnh thường tinh thần về lòng yêu nước (, ) sứcsức mạnh phiphi thường và và tinh thần sẵnsẵn sáng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. dấu phẩy ngăn cách Tr. ngữ với CN – VN; ngăn cách các VN với nhau.

ÔN TẬP DẤU C U II. Chữa các lỗi thường gặp: 1. a Chào

ÔN TẬP DẤU C U II. Chữa các lỗi thường gặp: 1. a Chào mào, sáo sậu, sáo đen. . . Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, 1. a Chào màoxuống. sáo sậu sáo đen. . . Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. - Dấu phẩy đánh dấu các từ ngữ có cùng chức vụ CN. Chúng tròchuyệntrêu , trêughẹovàvàtranhcãi cãinhau, nhauồn , ồn Chúng nó nó gọi nhau, trò ào ào mà mà vui không thể tưởng được. - Dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng làm VN. b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, nhữngchiếclálávàngcòn sót lại cuối cùng đang khuya lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Dấu phẩy dùng ngăn cách phần trạng ngữ với CN – VN. Nhưngnhữnghàngcau caulàng. Dạ Dạthì thìbất bấtchấpcả cảsức sứcmạnhtàn tànbạo Nhưng củamùa mùađông, chúngvẫn vẫncòn còny ynguyênnhữngtàu tàulálávắt vắtvẻo vẻomềm của mềmnhư mạinhững như những cáién. đuôi én. mại cái đuôi Dấu phẩy dùng ngăn cách các vế của câu ghép.

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh: a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe. . máy. , xe. đạp. . đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa. . huệ. , hoa. cúc. . , hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, . . . xum xuê trĩu quả.

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các

ÔN TẬP DẤU C U I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh: a. …. đớp mồi. a. Những chú chim bói cá, … sãi , cánh, b. Mỗi dịp về quê, tôi đều …, …. b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm trường cũ, thầy cô giáo cũ. c. Lá cọ dài, …, …. d. Dòng sông quê tôi …, …

Tiết 139 ÔN TẬP DẤUDẤU C UC U – DẤU PHẨY I. Công dụng

Tiết 139 ÔN TẬP DẤUDẤU C UC U – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau và cho biết dấu phẩy đó dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy bằng các dấu nào mà em biết? Ngày chủnhật, chúngem emđiđilao laođộng. Ngày mai, mai chủ Ngày mai – chủ nhật – chúng em đi lao động. Dấu gạch ngang. Ngày mai (chủ nhật) chúng em đi lao động. Dấu ngoặc đơn.

Tiết 139 ÔN TẬP DẤUDẤU C UC U – DẤU PHẨY I. Công dụng

Tiết 139 ÔN TẬP DẤUDẤU C UC U – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Em hãy đọc kĩ tình huống sau và cho biết phải làm thế nào để câu nói của mẹ trong tình huống rõ nghĩa? Một học sinh thường hay vắng học. Mẹ nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn vẫn không đi học đều. Một hôm mẹ nói với bạn: -Con đi học, học không -Con khôngđượcnghỉ. Bạn đi học vài hôm đã nghỉ học luôn. Cô giáo đến tìm hiểu nguyên nhân. Bạn nói: - Tại mẹ đã nói với em “Con đi học không được nghỉ”, em học không được nên đã nghỉ.