D n nng cao hiu qu s dng

  • Slides: 65
Download presentation
Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà

Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà thương mại và chung cư cao tầng tại Việt Nam 5. Chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo. Các yêu cầu của Quy chuẩn và giải pháp thiết kế

Chiếu sáng Định nghĩa Chiếu sáng là việc sử dụng ánh sáng có chủ

Chiếu sáng Định nghĩa Chiếu sáng là việc sử dụng ánh sáng có chủ ý để đạt được hiệu quả sử dụng hoặc giá trị thẩm mỹ. Chiếu sáng bao gồm việc sử dụng nguồn sáng nhân tạo như đèn, thiết bị chiếu sáng và nguồn sáng tự nhiên từ ánh sáng ban ngày. Chiếu sáng nhân tạo Chiếu sáng tự nhiên 2

Chiếu sáng Bối cảnh chung Chiếu sáng ~ 13 - 39% (Thấp nhất: Khách

Chiếu sáng Bối cảnh chung Chiếu sáng ~ 13 - 39% (Thấp nhất: Khách sạn, cao nhất: trường học) Điều hòa không khí ~ 26 - 60% (Thấp nhất: Nhà ở, Cao nhất: Khách sạn) Tải thiết bị 26% (Nhà ở) Thang máy/thang cuốn ~4 -29% (Thấp nhất: Trường học, Cap nhất: Nhà ở& Khách sạn) Nguồn: Phân tích tòa nhà khu vực phía Nam (Dự án Chương trình năng lượng sạch USAID) Hình: Sanjay Neupane ✔ Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên ✔ Thiết kế mức ánh sáng phù hợp cho từng không gian ✔ Sử dụng các loại đèn thích hợp và hiệu quả năng lượng nhất. 3 Hệ thống chiếu sáng sử dụng NL hiệu quả

Các quy định của quy chuẩn QCVN 09: 2017/BXD CHIẾU SÁNG Quy định của

Các quy định của quy chuẩn QCVN 09: 2017/BXD CHIẾU SÁNG Quy định của quy chuẩn: ▪ Chiếu sáng tự nhiên ▪ Chiếu sáng nhân tạo • Độ rọi nhỏ nhất • Mật độ công suất chiếu sáng tối đa • Điều khiển chiếu sáng 4

Nội dung 01 Chiếu sáng tự nhiên 02 Chiếu sáng nhân tạo 5

Nội dung 01 Chiếu sáng tự nhiên 02 Chiếu sáng nhân tạo 5

1 CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN 6

1 CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN 6

Chiếu sáng tự nhiên Định nghĩa Chiếu sáng tự nhiên là sử dụng các

Chiếu sáng tự nhiên Định nghĩa Chiếu sáng tự nhiên là sử dụng các cửa sổ và cửa mái để đón ánh nắng mặt trời vào bên trong công trình. Lợi ích của chiếu sáng tự nhiên Chiếu sáng tự nhiên có thể giúp: ▪ Giảm chi phí vận hành ▪ Cải thiện chi phí vòng đời công trình ▪ Tăng năng suất hoạt động của người sử dụng công trình cũng như cải thiện sự tiện nghi/sức khỏe của người sử dụng ▪ Giảm phát thải KNK thông qua việc giảm tiêu thụ điện năng của hệ thống chiếu sáng nhân tạo. 7

Chiếu sáng tự nhiên Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Chiếu sáng tự

Chiếu sáng tự nhiên Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Chiếu sáng tự nhiên Trong các phòng làm việc, phòng học, phòng đọc thư viện có chiếu sáng tự nhiên, phải có giải pháp điều chỉnh chiếu sáng nhân tạo. CHÚ THÍCH: Các yêu cầu điều khiển chiếu sáng đối với vùng chiếu sáng tự nhiên không áp dụng đối với các cơ sở y tế, căn hộ hoặc các công trình có yêu cầu sử dụng đặc biệt. 8

Chiếu sáng tự nhiên Định nghĩa Vùng chiếu sáng tự nhiên (theo QCVN 09:

Chiếu sáng tự nhiên Định nghĩa Vùng chiếu sáng tự nhiên (theo QCVN 09: 2013/BXD) Vùng có thể được chiếu sáng tự nhiên là khu vực nằm song với cửa sổ/vách kính ngoài trong phạm vi khoảng cách từ cửa sổ/vách kính ngoài tới 1, 5 lần chiều cao từ sàn tới điểm cao nhất của phần kính cửa sổ hoặc vách kính ngoài. 9

Vùng chiếu sáng tự nhiên Hướng dẫn áp dụng Bước 1: Xác định kích

Vùng chiếu sáng tự nhiên Hướng dẫn áp dụng Bước 1: Xác định kích thước cửa sổ: ▪ Tỷ lệ tường kính (WWR) 30% là đủ cấp ánh sáng trời cho không gian bên trong. ▪ Cửa sổ lớn hơn có thể gây chói, khó chịu về thị giác và cũng làm tăng tải làm mát cho không gian. Bước 2: Kiểm soát hấp thụ nhiệt và chói nhờ thiết kế cửa sổ a) Thiết kế cửa sổ: Cửa sổ trên tường bố trí cao sẽ đưa ánh sáng khuếch tán vào sâu trong không gian hiệu quả hơn. b) Chắn nắng phù hợp: � Cửa sổ kính hướng Nam và Bắc có thể được trang bị tấm chắn nắng nhỏ nằm ngang cho phần lớn diện tích cửa sổ. � Cần hết sức hạn chế mở cửa sổ hướng Đông và Tây, và nên trang bị tấm chắn nắng đứng hoặc chắn nắng toàn bộ. c) Loại kính phù hợp: có thể sử dụng kính có hệ số SHGC thấp và VLT không được quá thấp (>= 30%) 10 Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD

Vùng chiếu sáng tự nhiên Hướng dẫn áp dụng Bước 3: Xác định vùng

Vùng chiếu sáng tự nhiên Hướng dẫn áp dụng Bước 3: Xác định vùng chiếu sáng tự nhiên ▪ Vùng chiếu sáng tự nhiên cạnh cửa sổ được định nghĩa là vùng không gian tiếp giáp với cửa sổ, có độ sâu = 1, 5 x chiều cao từ sàn đến mép trên cửa sổ. ▪ Thông thường, có thể điều khiển chiếu sáng trong vùng này bằng cảm biến quang. Bước 4: Chọn hệ thống điều khiển chiếu sáng tự nhiên ▪ Có thể sử dụng cảm biến quang để tắt hay bật một số đèn (điều khiển từng bước) hoặc giảm cường độ sáng (điều khiển độ sáng liên tục) khi đủ ánh sáng tự nhiên. ▪ Đối với cả hai hệ thống, nên bố trí và điều chỉnh cảm biến quang phù hợp để đạt hiệu quả sử dụng. 11 Nguồn: QCVN 09: 2013/BXD

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Loại điều khiển ▪ Điều

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Loại điều khiển ▪ Điều khiển bằng tay ▪ Điều khiển tự động: cảm biến ánh sáng tự nhiên Cấp độ điều khiển ▪ Điều khiển bằng công tắc (bật/tắt ánh sáng) ▪ Điều khiển cấp chiếu sáng ▪ Điều khiển cường độ Bước 1 Bước 2 Thang công suất cấp cho đèn Không có chiếu sáng tự nhiên Chiều tăng dần độ rọi của ánh sáng tự nhiên Dải độ sáng của đèn Bước 3 sáng/công suất (dimming) Ngưỡng chiếu sáng nhỏ nhất Độ rọi từ ánh sáng tự nhiên Độ rọi đặt 12 Dải công suất cấp Ngưỡngcông suất cấp Ngưỡng cấpnhỏ nhỏnhất

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Bố trí các mạch điện

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Bố trí các mạch điện chiếu sáng và điều khiển Đèn tại các khu vực được chiếu sáng tự nhiên phải có thể được bật/tắt độc lập đối với hệ thống chiếu sáng chung. Vùng A Vùng B 13

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự nhiên Cảm biến quang tự động điều khiển đèn giảm dần đô sáng hoặc bật/tắt dựa trên cường độ ánh sáng tự nhiên đo được. Cảm biến ánh sáng môi trường xung quanh sẽ tự động điều khiển sự phân bổ ánh sáng đèn điện để cân bằng với ánh sáng tự nhiên. 14

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự nhiên Khi ánh sáng tự nhiên đo được bởi cảm biến lên trên mức tiêu chuẩn đươ c ca i đă t trươ c cho không gian sử dụng đó (ví dụ: 300 lux đối với văn phòng), cảm biến phải điều khiển đèn giảm cường độ sáng hoặc tắt hẳn. Tự động tắt đèn nhờ cảm biến ánh sáng tự nhiên để điều khiển mạch điện chiếu sáng dựa trên ánh sáng tự nhiên có sẵn (hoặc điều khiển theo cấp/điều khiển dimming). 15

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Che nắng ngoài và hắt

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Che nắng ngoài và hắt sáng giảm hấp thụ nhiệt và khuếch tán ánh sáng tự nhiên (mái che ô văng, lam chắn nắng ngang, lam che nắng đứng hay hệ thống hắt sáng động) DF = Hệ số ánh sáng tự nhiên (%) Einternal = Độ rọi ngang của điểm tham khảo bên trong công trình (Lux) Eexternal = Độ rọi ngang của điểm không bị cản trở bên ngoài công trình trong điều kiện trời u ám (Lux) 16

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Che nắng ngoài và hắt

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Che nắng ngoài và hắt sáng giảm hấp thụ nhiệt và khuếch tán ánh sáng tự nhiên (như mái che ô văng, lam chắn nắng ngang, lam che nắng đứng hay hệ thống hắt sáng động) Ô văng hắt sáng Phản xạ anh Lam che nắng ngang cố định (phía trong) sáng qua trần Ô văn hắt sáng (phía ngoài) Lam che nắng ngang điều chỉnh được Chiều sâu vào phòng tính từ cửa sổ 17

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Ống dẫn sáng Sử dụng

Vùng chiếu sáng tự nhiên Giải pháp kỹ thuật Ống dẫn sáng Sử dụng ánh sáng tự nhiên bằng các công nghệ ống dẫn ánh sáng 18

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên hiện

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên hiện đại Ống dẫn sáng Metro Hiep Phu Q 12, HCM city, Vietnam 19

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên cổ

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên cổ điển Daylight – atrium ST Diamond Building Putrajaya, Malaysia 20

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên cổ

Vùng chiếu sáng tự nhiên Ví dụ Trường hợp lấy sáng tự nhiên cổ điển ST Diamond Building Putrajaya, Malaysia 20% tổng diện tích sàn nhận được ánh sáng tự nhiên 21

Vùng chiếu sáng tự nhiên Gợi ý về hồ sơ trình nộp để đánh

Vùng chiếu sáng tự nhiên Gợi ý về hồ sơ trình nộp để đánh giá/nghiệm thu Yêu cầu Quy chuẩn Trong các phòng làm việc, phòng học, phòng đọc thư viện có chiếu sáng tự nhiên, phải có giải pháp điều chỉnh chiếu sáng nhân tạo. Thiết kế cơ sở Yêu cầu của quy chuẩn/ Đánh giá trong giai đoạn thiết kế Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu Xác định cách thức điều chỉnh ánh sáng nhân tạo cho vùng chiếu sáng tự nhiên (càng chi tiết càng tốt) Vùng chiếu sáng tự nhiên trong bản vẽ chiếu sáng Thiết kế hệ thống chiếu sáng Sơ đồ hệ thống điều khiển chiếu sáng, nguyên lý hoạt động và phạm vi Thiết kế kỹ thuật / Thiết kế bản vẽ thi công - Tham khảo từ thiết kế kiến trúc để xác định vùng chiếu sáng tự nhiên, kiểm tra bản vẽ bố trí chiếu sáng điện cho phòng làm việc, lớp học và phòng đọc thư viện, hiển thị vị trí của cảm quang, các kết nối mạch với đèn và loại điều khiển ánh sáng ban ngày - Các hồ sơ, tài liệu, thông số kỹ thuật cập nhật trong quá trình thi công trình, tuân thủ theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. 22

2 CHIẾU SÁNG NH N TẠO 23

2 CHIẾU SÁNG NH N TẠO 23

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ nhất Yêu cầu về độ rọi nhỏ nhất trong nhà ở và nhà công cộng phải tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12: 2014/BXD. Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Điều khiển chiếu sáng 24

Độ rọi nhỏ nhất Định nghĩa Quang thông: l(lm) Tổng công suất phát sáng

Độ rọi nhỏ nhất Định nghĩa Quang thông: l(lm) Tổng công suất phát sáng nhận được phát ra tất cả các hướng. Cường độ ánh sáng: (cd) Công suất của nguồn sáng tại một hướng cụ thể tính trên 1 đơn vị góc khối. Độ rọi: E (lux or lm/m²) ▪ Tổng quang thông thu được trên 1 bề mặt, tính trên 1 đơn vị diện tích. ▪ Có thể đo lường bằng lux kế 25

Độ rọi nhỏ nhất Định nghĩa Độ rọi nhỏ nhất được quy định trong

Độ rọi nhỏ nhất Định nghĩa Độ rọi nhỏ nhất được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12: 2014/BXD phụ lục C – Chiếu sáng nhân tạo. 26

Độ rọi nhỏ nhất Hướng dẫn tuân thủ Hiệu suất của bóng đèn ▪

Độ rọi nhỏ nhất Hướng dẫn tuân thủ Hiệu suất của bóng đèn ▪ Tính bằng lumen/watt. ▪ Bóng đèn hiệu suất cao (ví dụ: đèn LED hay đèn huỳnh quang T 5) sử dụng ít năng lượng hơn khi cho cùng độ rọi. Loại thiết bị ▪ Thiết bị chiếu sáng trực tiếp cho độ rọi cao nhất nhưng có thể gây chói mắt. Thiết bị chiếu sáng trực tiếp hắt một phần ánh sáng lên trần và tạo cảm nhận về một không gian sáng. ▪ Một giải pháp cung cấp đủ độ rọi và vùng chiếu sáng xung quanh dễ chịu tại nơi làm việc là lắp đặt đèn bàn gần bề mặt làm việc kết hợp cùng với chiếu sáng gián tiếp thông qua chiếu sáng hắt trần 27 Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD

Độ rọi nhỏ nhất Hướng dẫn tuân thủ Chiều cao thiết bị chiếu sáng

Độ rọi nhỏ nhất Hướng dẫn tuân thủ Chiều cao thiết bị chiếu sáng ▪ Ánh sáng tuân theo “luật bình phương nghịch đảo”, nghĩa là độ rọi có thể tăng đáng kể bằng cách treo bóng đèn xa trần, cụ thể là lắp bóng đèn gần bề mặt làm việc hơn. ▪ Có thể áp dụng nguyên lý này để giảm điện chiếu sáng nhưng vẫn cho độ rọi theo yêu cầu. Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD 28

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật Loại đèn Đèn sợi đốt Đèn

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật Loại đèn Đèn sợi đốt Đèn halogen vôn-fram Đèn huỳnh quang/ huỳnh quang Đèn LED compact Cơ sở dữ liệu về thiết bị chiếu sáng có thể tham khảo theo: http: //tietkiemnangluong. xaydung. gov. vn/upload/content/7. %20 Thiet%20 b%20 den%20 chieu%2 0 sang. xlsx 29

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật So sánh các loại đèn Lm/W

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật So sánh các loại đèn Lm/W Loại đèn Đèn sợi đốt Chỉ số truyền màu Ứng dụng điển hình 8 – 18 Xuất sắc (~100) Nhà ở, nhà hàng, chiếu sáng chung, chiếu sáng khẩn cấp Văn phòng, cửa hiệu, bệnh viện, nhà ở 7. 000 – 15. 000 46 – 60 Tốt, về lớp phủ (50 – 90) 40 – 70 Rất tốt (80 – 90) Khách sạn, cửa hiệu, nhà ở, văn phòng 8. 000 -10. 000 70 – 150 Tốt (70 – 90) Văn phòng, cửa hiệu, bệnh viện, nhà ở, chiếu sáng bổ sung 40. 000 – 100. 000 Dải hiệu suất Đèn huỳnh quang compact (CFL) Đèn LED 30 Tuổi thọ (giờ) 1. 000

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật So sánh các loại đèn 31

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật So sánh các loại đèn 31

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật Chóa đèn ảnh hưởng đến lượng

Độ rọi nhỏ nhất Giải pháp kỹ thuật Chóa đèn ảnh hưởng đến lượng ánh sáng vươn tới bề mặt cần chiếu sáng và kiểu phân bố ánh sáng. � Chóa phản xạ khuếch tán: • Phản xạ 70 -80% nhưng giảm theo thời gian • Được phủ sơn hoặc phủ bột trắng khi hoàn thiện � Chóa phản xạ gương: • Phản xạ 85 -96% và giảm ít hơn theo thời gian • Đánh bóng hoặc giống gương • Không phù hợp với các đèn ống dài công nghiệp kiểu mở 32

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải pháp chiếu sáng ▪ So sánh các loại đèn ô ng huy nh quang T 8, T 5 hoặc đèn LED ▪ Trường hợp cơ sở: • Bóng ô ng huy nh quang đơn T 8 -36 W 1, 2 m – 2200 lm/đèn • Chấn lưu từ truyền thống • Sử dụng: 3. 000 giờ/năm • Giá điện: 2, 340 VND/k. Wh, chưa bao gồm 10% thuế, dự kiến sẽ tăng 5%/năm 33

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải pháp chiếu sáng 46 36 28 Đèn tuýp LED 22 Chi phí ban đầu (VND) (*) 88. 300 137. 600 263. 280 650. 000 - Ống đèn 17. 600 46. 200 650. 000 - Chấn lưu 64. 700 120. 000 217. 080 - - Tác te 6. 000 - - - 6. 000 8. 000 12. 000 30. 000 2, 7 4, 0 10, 0 20. 000 50. 000 NA 6, 7 16, 7 NA Hạng mục Công suất đèn (W) (*) T 8 – Từ tính T 8 – Điện tử T 5 - Điện tử Tuổi thọ - Ống đèn (giờ) - Thời gian sử dụng tích cực của ống đèn (năm) - Chấn lưu (giờ) - Thời gian sử dụng tích cực của chấn lưu (năm) 34

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ So sánh chi phí của một số giải pháp chiếu sáng Hạng mục T 8 – Từ tính T 8 – Điện tử T 5 - Điện tử Đèn tuýp LED 138 108 84 66 Tổng chi phí (VNĐ/năm) 341, 425 277, 320 221, 135 219, 440 Chí phí điện năng (VNĐ/năm) 322, 920 252, 720 196, 560 154, 440 Tiêu thụ điện hàng năm (k. Wh) • Thay thế ống đèn (VNĐ) 8, 800 6, 600 11, 550 65, 000 • Thay thế chấn lưu (VNĐ) 9, 705 18, 000 13, 025 0 Chí phí tiết kiệm được (VNĐ/năm) - 64, 105 120, 290 121, 985 Chênh lệch chi phí ban đầu (VNĐ) - 49, 300 174, 980 561, 700 0. 77 1. 45 4. 60 Thời gian hoàn vốn giản đơn (năm) Nguồn: Enerteam 35

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ Công trình diễn: Khách sạn Park Royal Saigon

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ Công trình diễn: Khách sạn Park Royal Saigon – Thay thế đèn ▪ Đèn sợi đốt 40 W: Thay thế đèn sợi đốt 40 W bằng đèn compact 8 W có độ rọi tương đương. ▪ Đèn huỳnh quang T 8: • Thay thế đèn huỳnh quang T 8 - 36 W sử dụng chấn lưu từ bằng đèn T 5 28 W sử dụng chấn lưu điện tử, có cùng tuổi thọ đèn và độ rọi. • Thay thế đèn huỳnh quang T 8 - 36 W sử dụng chấn lưu từ bằng đèn T 5 14 W sử dụng chấn lưu điện tử, có cùng tuổi thọ đèn và độ rọi. 36

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ Công trình diễn: Khách sạn Dic Condotel –

Độ rọi nhỏ nhất Ví dụ Công trình diễn: Khách sạn Dic Condotel – Thay thế đèn Mức tiết kiệm năng lượng Thông số Mật độ công suất chiếu sáng (LPD) Tổng mức tiêu thụ NL cho đèn (01 tầng điển hình) Giá đèn (01 tầng điển hình) Trường hợp tuân thủ QC Trường hợp đề xuất Ghi chú LPD=11 W/m 2 Chọn đèn LED, với LPD trung bình của tầng ĐH là <4. 4 W/m 2 Giảm 60% năng lượng cho chiếu sáng 27990 k. Wh 11196 k. Wh 58, 309, 521 * (Loại đèn Essential 8 W E 27 of Philips CFL). 144, 384, 007 * (Loại đèn Philips DN 027 C LED 9 D 150) 37 Thời gian hoàn vốn là khoảng 1, 84 năm Nguồn: Dự án EECB

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ nhất Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Mật độ công suất chiếu sáng LPD cho bên trong công trình không được vượt quá mức tối đa cho phép nêu trong Bảng 2. 5 Điều khiển chiếu sáng 38

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Định nghĩa Mật độ công suất

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Định nghĩa Mật độ công suất chiếu sáng: LPD (W/m 2) Mật độ công suất chiếu sáng LPD được tính bằng tổng công suất chiếu sáng theo thiết kế chia cho tổng diện tích sàn sử dụng 39

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Chú thích ▪ Đối với công

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Chú thích ▪ Đối với công trình bao gồm nhiều loại công năng sử dụng (công trình hỗn hợp): LPD được xác định theo công suất chiếu sáng và diện tích sàn sử dụng cho mỗi loại. ▪ Đối với khu vực hoặc bộ phận có yêu cầu chiếu sáng đặc biệt trong các cơ sở giáo dục, y tế: LPD lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế được áp dụng. ▪ Đối với chung cư, thay cho việc áp dụng quy định về LPD trong bảng, phải sử dụng các thiết bị chiếu sáng được dán nhãn năng lượng theo quy định hiện hành 40

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Hướng dẫn áp dụng Tính toán

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Hướng dẫn áp dụng Tính toán LPD ▪ LPD được tính bằng cách cộng tổng công suất của tất cả các bóng đèn lắp đặt trong công trình theo tổng diện tích sàn. ▪ Đèn cắm điện, bao gồm cả đèn bàn và chiếu sáng bên ngoài công trình, không được đưa vào tính toán này. ▪ Công suất thường được in trên bóng đèn. ▪ Có thể sử dụng bộ bảng kiểm tuân thủ Quy chuẩn bằng MS Excel, bao gồm “Bảng tính LPD”, trên trang thông tin điện tử chính thức của Bộ Xây dựng http: //tietkiemnangluong. xaydung. gov. vn/ để tính giá trị LPD của công trình. Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD 41

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Công cụ hỗ trợ Bảng tính

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Công cụ hỗ trợ Bảng tính LT 02: 42

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Công cụ hỗ trợ Bảng tính

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Công cụ hỗ trợ Bảng tính LT 02: Tên không gian, có thể kết hợp Công năng Diện tích Calculated LPD (m 2) Loại đèn Số lượng Tổng công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ Kiểm tra tuân thủ QC Trạng thái tuân thủ 43

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Gợi ý về hồ sơ trình

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Gợi ý về hồ sơ trình nộp để đánh giá/nghiệm thu Yêu cầu Quy chuẩn Mật độ công suất chiếu sáng LPD cho bên trong công trình không được vượt quá mức tối đa cho phép nêu trong Bảng 2. 5 Thiết kế cơ sở Yêu cầu của quy chuẩn/ Đánh giá trong giai đoạn thiết kế Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu Xác định LPD của không gian bên trong tuân thủ bảng 2. 5 (càng chi tiết càng tốt) Bản vẽ bố trí chiếu sáng điện hiển thị mạch điện chiếu sáng, lịch chiếu sáng, danh mục thiết bị chiếu sáng (boq) Thông số kỹ thuật của loại đèn được chọn Bảng tính LPD Excel điền thông tin đầy đủ và chính xác Thiết kế kỹ thuật / Thiết kế bản vẽ thi công - Kiểm tra mật độ công suất chiếu sáng, so sánh với bảng 2. 5 - Các hồ sơ, tài liệu, thông số kỹ thuật cập nhật trong quá trình thi công trình, tuân thủ theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. 44

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập:

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập: � Yêu cầu quy chuẩn: Mật độ công suất chiếu sáng LPD cho bên trong công trình không được vượt quá mức tối đa cho phép nêu trong Bảng 2. 5 � Kiểm tra tuân thủ sử dụng bảng tính LT 02 Dựa trên loại hình công trình và tài liệu thiết kế chiếu sáng, tính toán LDP theo thiết kế, và kiểm tra tuân thủa Quy chuẩn. 45

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập:

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập: � Bản vẽ thiết kế chiếu sáng tầng 1: 46

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập:

Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Bài tập thực hành Bài tập: � Tổng hợp thông tin hệ thống chiếu sáng cho bảng tính LT 02: Tên không gian Công năng Diện tích (m 2) Loại đèn Số lượng Công suất (W) Phòng triển lãm Triển lãm 120 SD 1 12 41 Phòng hội thảo Họp 55 SD 1 12 41 Phòng điều khiển Văn phòng 20 SD 1 4 41 Kho 26. 5 SD 4 4 28 Phòng kỹ thuật Văn phòng 14. 5 SD 4 2 28 Hành lang 99 ED 1 28 11 Phòng Điện Văn phòng 12 SD 3 2 56 Phòng nghỉ Phòng 12 SD 3 2 56 47

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ nhất Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Điều khiển chiếu sáng a) Điều khiển chiếu sáng ▪ Thiết bị tắt chiếu sáng khi không có nhu cầu sử dụng phải được thiết kế và lắp đặt cho các khu vực có diện tích tối đa 2500 m 2 trên một tầng sàn. ▪ Mỗi thiết bị điều khiển chiếu sáng được thiết kế và lắp đặt trên diện tích sử dụng tối đa 250 m 2 đối với khu vực rộng đến 1000 m 2 và tối đa 1000 m 2 đối với khu vực rộng hơn 1000 m 2. CHÚ THÍCH: Quy định này không áp dụng cho các không gian có yêu cầu chiếu sáng 24/24 h; không gian có yêu cầu đảm bảo an ninh, an toàn khi sử dụng. 48

Điều khiển chiếu sáng Hướng dẫn áp dụng i. Với kích thước sàn (trên

Điều khiển chiếu sáng Hướng dẫn áp dụng i. Với kích thước sàn (trên một mặt bằng) lớn hơn 2500 m 2 – Trang bị nhiều hơn một công tắc tắt - bật cho hệ thống chiếu sáng. ii. Điều khiển chiếu sáng (ví dụ: cảm biến người, công tắc điều khiển theo thời gian hoặc điều khiển cảm biến quang) cho khu vực dưới 1000 m 2 – mỗi thiết bị không điều khiển vùng có diện tích lớn hơn 250 m 2. iii. Điều khiển chiếu sáng (ví dụ: cảm biến người, công tắc điều khiển theo thời gian hoặc điều khiển cảm biến quang) cho khu vực trên 1000 m 2 – mỗi thiết bị không điều khiển vùng có diện tích lớn hơn 1000 m 2. Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD 49

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ

Chiếu sáng nhân tạo Chi tiết yêu cầu của quy chuẩn Độ rọi nhỏ nhất Mật độ công suất chiếu sáng tối đa Điều khiển chiếu sáng b) Điều khiển chiếu sáng khu vực đỗ xe (gara) trong nhà ▪ Tự động tắt chiếu sáng (xem ở trên) ▪ Phải có thiết bị điều khiển chiếu sáng cho phép giảm ít nhất 30 % công suất chiếu sáng của mỗi nguồn sáng khi không có hoạt động trong vùng được chiếu sáng CHÚ THÍCH: Yêu cầu này không áp dụng cho khu vực đường xe ra vào tiếp giáp với không gian bên ngoài công trình. ▪ Đối với khu vực trong phạm vi đến tường bao ngoài 6 m, có cửa và tường kính với tỷ lệ WWR ≥ 40 %, phải có thiết bị điều khiển cho phép giảm công suất chiếu sáng. 50

Điều khiển chiếu sáng khu vực đỗ xe (gara) trong nhà Hướng dẫn áp

Điều khiển chiếu sáng khu vực đỗ xe (gara) trong nhà Hướng dẫn áp dụng i. ii. Đối với các khu vực đỗ xe trong nhà, có thể giảm ít nhất 30% năng lượng của hệ thống chiếu sáng (ngoại trừ đường gần lối xe ra/vào) thông qua điều khiển độ sáng hoặc tắt một số đèn nhất định trong hệ thống. Với các khu vực đỗ xe trong nhà, tất cả bóng đèn, trong phạm vi 6 m tính từ tường có cửa sổ với WWR tương đương hoặc lớn hơn 40%, phải có điều khiển chiếu sáng có khả năng tắt hoặc giảm cường độ chiếu sáng ít nhất 30%. Nguồn: IFC – Hướng dẫn áp dụng QCVN 09: 2017/BXD 51

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Loại điều khiển ▪ Điều khiển

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Loại điều khiển ▪ Điều khiển tự động: cảm biến hiện diện/chuyển động Cấp độ điều khiển ▪ Điều khiển bằng công tắc (bật/tắt ánh sáng) ▪ Điều khiển cấp chiếu sáng ▪ Bước 1 Điều khiển cường độ Thang công suất cấp cho đèn Không có chiếu sáng tự nhiên Chiều tăng dần độ rọi của ánh sáng tự nhiên Bước 2 sáng/công suất (dimming) Motion sensor Dải độ sáng của đèn Bước 3 Ngưỡng chiếu sáng nhỏ nhất Độ rọi từ ánh sáng tự nhiên Độ rọi đặt 52 Dải công suất cấp Ngưỡng công suất cấp nhỏ nhất

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự nhiên

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Cảm biến ánh sáng tự nhiên Cảm biến quang tự động điều khiển đèn giảm dần đô sáng hoặc bật/tắt dựa trên cường độ ánh sáng tự nhiên đo được. Cảm biến ánh sáng môi trường xung quanh sẽ tự động điều khiển sự phân bổ ánh sáng đèn điện để cân bằng với ánh sáng tự nhiên. 53

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Cảm biến hiện diện và chuyển

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Cảm biến hiện diện và chuyển động Cảm biến hiện diện và cảm biến chuyển động điển hình bao gồm một bộ cảm biến chuyển động, điều khiển điện tử, rơ le điều khiển và nguồn điện. Motion sensor Cảm biến chuyển động: cảm ứng khi có người di chuyển. Cảm biến hiện diện: có thể cảm biến chuyển động rất nhẹ khi ngồi Cảm biến chuyển động có thể rẻ hơn 50% so với cảm biến hiện diện hàng xịn và chuẩn. An example of operation of motion sensors 54

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Các loại cảm biến người và

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Các loại cảm biến người và cảm biến chuyển động 1. Cảm biến hiện diện thụ động hô ng ngoa i (PIR) Cảm biến PIR cảm ứng độ chênh khác giữa nhiệt tỏa ra từ cơ thể người khi chuyển động với nhiệt từ không gian xung quanh. 2. Cảm biến hiện diện siêu âm Cảm biến dùng sóng siêu âm phát ra sóng tần số cao thường xuyên mà con người hay động vật không phát hiện ra. Cảm biến siêu âm 55

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Các loại cảm biến người và

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Các loại cảm biến người và cảm biến chuyển động 3. Cảm biến chiê m cư công nghệ kép (kết hợp giữa PIR và sóng siêu âm) Công nghệ kép tối ưu hóa độ tin cậy với ít lỗi hơn. Nó tận dụng ưu điểm của biến trở PIR để giảm lỗi và độ nhạy của sóng siêu âm. 56

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Mức tiết kiệm năng lượng tiềm

Điều khiển chiếu sáng Giải pháp kỹ thuật Mức tiết kiệm năng lượng tiềm năng khi áp dụng cảm biến người ở một số khu vực điển hình Nguồn: www. blazeautomation. com 57

Điều khiển chiếu sáng Gợi ý về hồ sơ trình nộp để đánh giá/nghiệm

Điều khiển chiếu sáng Gợi ý về hồ sơ trình nộp để đánh giá/nghiệm thu Yêu cầu Quy chuẩn Hệ thống chiếu sáng nên được tắt hoặc giảm khi không sử dụng Thiết kế cơ sở Xác định cách thức điều khiển ánh sáng để tắt hoặc giảm ánh sáng khi không sử dụng (càng chi tiết càng tốt) Bố trí hệ thống chiếu sáng bao gồm cả vị trí cảm biến Yêu cầu của quy chuẩn/ Đánh giá trong giai đoạn thiết kế Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu Thiết kế kỹ thuật / Thiết kế bản vẽ thi công Thiết kế hệ thống điều khiển Tính năng dự kiến của cảm biến (trong tài liệu đấu thầu hoặc từ thông số kỹ thuật của nhà cung cấp) Motion sensor - Kiểm tra thiết kế hệ thống điều khiển, kiểm tra sơ đồ hệ thống điều khiển chiếu sáng được đề cập trong thiết kế vận hành và phạm vi của hệ thống điều khiển - Các hồ sơ, tài liệu, thông số kỹ thuật cập nhật trong quá trình thi công trình, tuân thủ theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công 58

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ 2 văn phòng của Viện Công nghệ tại nhà tòa nhà A 1 ▪ Trang bị cảm biến chuyển động và cảm biến ánh sáng ▪ Tự động tắt đèn khi không có người hoặc độ rọi lớn hơn hoặc bằng 200 lux ▪ Mức tiêu thụ năng lượng được so sánh trước và sau khi áp dụng các chiến lược tiết kiệm năng lượng 59

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ Sơ đồ mặt bằng 2 văn phòng Cảm biến chuyển động kết hợp relay Cảm biến ánh sáng Đèn Văn phòng tầng 10 Văn phòng tầng 17 60 Mặt lạnh điều hòa trung tâm

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ Trang bị cảm biến Cảm biến chuyển động với relay điều khiển đèn 61 Cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ Dữ liệu giám sát Độ rọi trong ngày thời điểm có người Tiêu thụ năng lượng chiếu sáng và ổ cắm thời điểm có người 62

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ Hiệu quả năng lượng Văn phòng tầng 17 63

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học

Điều khiển chiếu sáng Ví dụ Điều khiển chiếu sáng tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ▪ Hiệu quả năng lượng Văn phòng tầng 10 64

C ẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 65

C ẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 65