KIM ST GII QUYT V N D N

  • Slides: 69
Download presentation
KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM,

KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM, PHÚC THẨM VÀ THỦ TỤC RÚT GỌN Giảng viên: PGS. TS. VŨ THỊ HỒNG V N TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI 1

NỘI DUNG Phần 1. KIỂM SÁT GiẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO

NỘI DUNG Phần 1. KIỂM SÁT GiẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM Phần 2. KIỂM SÁT GiẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM Phần 3. KIỂM SÁT GiẢI QUYẾT VỤ ÁN D N SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN

NỘI DUNG 1 KỸ NĂNG CỦA KSV Ở TRÌNH TỰ SƠ THẨM 3. Sau

NỘI DUNG 1 KỸ NĂNG CỦA KSV Ở TRÌNH TỰ SƠ THẨM 3. Sau phiên tòa 1. Trước phiên tòa 2. Tại Phiên tòa

1. HOẠT ĐỘNG CỦA KSV TRƯỚC PHIÊN TÒA Kiểm sát CBXX Kiểm sát xử

1. HOẠT ĐỘNG CỦA KSV TRƯỚC PHIÊN TÒA Kiểm sát CBXX Kiểm sát xử lý đơn KK KS SAU KHI CÓ QĐ ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ 1. Kiểm sát việc trả lại đơn. CÁC khởi. KỸ kiện 2. Kiểm sát việc thụ lý đơn. NĂNG khởi CƠ kiện BẢN

1. Kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện a) Thực hiện

1. Kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện a) Thực hiện kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện b) Kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm PL và tham gia phiên họp giải quyết khiếu nại, kiến nghị

a)Thực hiện kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Vào sổ

a)Thực hiện kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Vào sổ thụ lý kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Lập hồ sơ và lập phiếu kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Kiểm tra văn bản trả lại đơn khởi kiện Xác định và tập hợp các vi phạm pháp luật của Tòa án Báo cáo lãnh đạo Viện xem xét kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm PL

Vào sổ thụ lý kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Yêu cầu:

Vào sổ thụ lý kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Yêu cầu: - Sử dụng đúng loại sổ thụ lý - Kiểm tra thông tin, dữ liệu của văn bản mà Tòa án gửu đến: Số VB thông báo, lý do trả lại đơn, loại tranh chấp, … - Ghi đúng cột, vị trí, chính tả, . . - Ghi chép cẩn trọng, tránh tẩy xóa, nhầm lẫn, . . Báo Ghi cáo các lãnh thôngđạo tin. Viện cần kiểm sát phân công thiết vào sổ thụ lý kiểm KSV, kiểm sát viên sátphụ việctrách trả lại khởi tiếnđơn hành kiện theo kiểm sát hướng việc trảdẫn lại. đơn khởi kiện

Lập hồ sơ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Mục đích: Trong

Lập hồ sơ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Mục đích: Trong HSKS phải có Thực hiện: - Quản lýYêu toàn bộ các văn - Tập hợp các giấy tờ, phiếu cầu: tài liệukiểm có liênsát: để bản, giấy tờ có liên - Chọn đúngquan loại bìa hồ sơ(kể cả phiếu kiểm quan thông báo về theosátdõi vi phạm lạiđơn khởi kiện)thời sắp xếp đến việc Tòa áncho trả lại đơnsát trảtrảlại dành kiểm hạnchúng gửi thông theo trật tự theo thời gian hoặc theo khởikiện vụ án dân sự báo, hình thức ban loại văn bản, . . - Sắp xếp -một cách khoa Ghi chép cáchọc thông- tin hànhthấy văn Có theo thể đánh bút lục (nếu cầnbản, nội có trật tự theo ngày hướng dẫntháng lập hồ sơ thiết) và Lập danh sách dung văntạibản trả tài liệu năm hoặc chủng loại trang bìa 2. lời, … Ths. Chu Đăng Chung – Khoa PLDS & KSDS

Kiểm tra văn bản trả lại đơn khởi kiện Kiểm tra nội dung: -

Kiểm tra văn bản trả lại đơn khởi kiện Kiểm tra nội dung: - Kiểm tra thời điểm Tòa án ra văn bản thông báo - Kiểm tra phần ký tên, đóng dấu văn bản Kiểm tra về mặt hình thứctra họ tên ĐS, Nơi ở hiện nay, … - Kiểm ban hành văn bản- (thông Kiểm tra lí do trả lại đơn khởi kiện, đối chiếu với báo ): các quy định của PL về việc trả lại đơn khởi kiện =>Yêu cầu Tòa án chuyển HS đã photo để ng. cứu (nếu thấy cần thiết)

Xác định và tập hợp các vi phạm pháp luật của Tòa án Vi

Xác định và tập hợp các vi phạm pháp luật của Tòa án Vi phạm thời hạn gửi thông báo Vi phạm Tập hợp các vi phạm vừa xác định Vi phạm về hình được, đánh giá mức độ các vi thức về nội Vi Phạm về Vi phạm về phạm vào phiếuthẩm kiểm thông báovà ghidung quyềnsát về nhận thức PL xem xét đơn việc thôngtrả báolại đơn và ADPL

Ngày nhận được VB trả lại đơn Vào sổ thụ lý xác định lí

Ngày nhận được VB trả lại đơn Vào sổ thụ lý xác định lí do Tòa án trả Phát hiện bao nhiêu vi phạm, mức độ VP. . . Đề xuất lãnh đạo ra VB kiến nghị (nếu có) Báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét kiến nghị yêu cầu Tòa án thực hiện đúng quy định của PL và khắc phục vi phạm PL

b) Kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm PL và tham gia phiên

b) Kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm PL và tham gia phiên họp giải quyết khiếu nại, kiến nghị Kiến nghị với Tòa án cùng cấp (TA phải tổ chức. Phiên họp giải quyết Kiến nghị KN với Chánh án Tòa án Với sự tham gia cấp củatrên VKS) trực tiếp Kiến nghị với Chánh án TAND cấp cao hoặc Chánh án TANDTC

2. Kiểm sát việc thụ lý (Điều 196 BLTTS) Sau khi nhận TBTL, KSV

2. Kiểm sát việc thụ lý (Điều 196 BLTTS) Sau khi nhận TBTL, KSV có quyền Đóng dấu công văn đến, Vào sổ thụ lý Nghiên cứu nội dung thông báo thụ lý Lập phiếu kiểm sát ->theo dõi để có căn cứ kiểm sát thời hạn TA gửi thông báo thu lý cho VKS (3 ngày làm việc…) + Xác định thẩm Thực hiện quyền của TA; + Xác định quan hệ quyền kiến pháp luật TC; +nghị, Kiểm tra các nội yêu dung TBTL; +cầu KS về(nếu quyền khởi kiện, điều kiệnvi khởi phát hiện kiện, phạm vi khởi phạm…) kiện, tư cách tham gia tố tụng

Sau khi thụ lý VVDS, nếu xét thấy VVDS đó không thuộc thẩm. Theo

Sau khi thụ lý VVDS, nếu xét thấy VVDS đó không thuộc thẩm. Theo quyền của đó, giải VKSquyết có quyền mình, kiến thì TA đãtrong thụ lýthời VVDS ra nghị hạn QĐ chuyển hồkểsơtừvụngày việcnhận cho 03 ngày, TA có thẩm Khoản đượcquyền QĐ, đểtheo yêu cầu 1 Điều Tòa 41 BLTTDS 2015, án khắcnăm phục vi đồng thời gửi phạm ngay QĐ … chuyển hồ sơ VVDS cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Vậy VKS làm gì?

2. KIỂM SÁT CHUẨN BỊ XÉT XỬ a) Xác định các t. h tham

2. KIỂM SÁT CHUẨN BỊ XÉT XỬ a) Xác định các t. h tham gia phiên tòa sơ thẩm (K 2Đ 21, Đ 232 BLTTDS) 1 VA do TA thu thập chứng cứ 2 3 4 Vụ án có đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng Quyền sử dụng đất, nhà ở VA có một bên ĐS là người chưa thành niên, mất , hạn chế NLHVDS, người có khăn trong nhận thức, làm chủ HV Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của BLTTDS 2015 KSV vắng mặt, HĐXX vẫn tiến hành xét xử, kg hoãn phiên tòa

b. Kỹ năng kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án Các quyết

b. Kỹ năng kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án Các quyết định của Tòa án: - Quyết định chuyển vụ án dân sự - Quyết định nhập hoặc tách vụ án dân sự - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp Tạm thời - Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các - đương sự Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Quyết định đưa vụ án ra xét xử Một số quyết định tố tụng khác

Những kỹ năng cơ bản kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án

Những kỹ năng cơ bản kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án 1 Vào sổ thụ lý kiểm sát 2 3 Lập phiếu Lập hồ sơ kiểm sát 4 5 Kiểm tra thời hạn gửi QĐ, hình thức và nội dung QĐ Xác định và tập hợp các vi phạm

Những Kỹ năng kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án (tiếp) 6

Những Kỹ năng kiểm sát việc ra quyết định của Tòa án (tiếp) 6 Báo cáo lãnh đạo (sau khi K. tra các QĐ, đề xuất kiến nghị, K. nghị) 7 Thực hiện việc kiến nghị khắc phục vi phạm 8 9 Thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm Đề nghị Viện trưởng VKSND cấp cao, Viện trưởng VKSNDTC Kháng nghị GĐT, TT Ths. Chu Đăng Chung – Khoa PLDS & KSDS

Lưu ý 1: 3 Về cơ bản, kỹ năng lập hồ sơ kiểm sát

Lưu ý 1: 3 Về cơ bản, kỹ năng lập hồ sơ kiểm sát các quyết định tố tụng của Tòa án tương tự như kỹ năng kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tuy nhiên Căn cứ: Quy chế Kiểm sát (QĐ 567/2012/ VKSNDTC) Lập hồ sơ kiểm sát Chỉ lập hồ sơ kiểm sát khi VKS nhận các quyết định sau: 1. Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự 2. Quyết định tạm đình chỉ GQVADS 3. Quyết định đình chỉ GQVADS

Lưu ý 2: Kiến nghị khắc phục vi phạm (phải đảm bảo theo mẫu

Lưu ý 2: Kiến nghị khắc phục vi phạm (phải đảm bảo theo mẫu số 22 – VKDNDTC) Lưu ý 3: Văn bản (QĐ) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm các QĐ của Tòa án phải đảm bảo theo mẫu 15 – VKSNDTC và nội dung văn bản KN phải đảm bảo khoản 1 Điều 279 BLTTDS

c) Kỹ năng kiểm sát việc thu thập tài liệu, chứng cứ c. 1

c) Kỹ năng kiểm sát việc thu thập tài liệu, chứng cứ c. 1 Kỹ năng niểm sát việc Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ do các đương sự, CQ, tổ chức, cá nhân tự giao nộp c. 2 Kỹ năng kiểm sát việc thu thập tài liệu, chứng cứ do Tòa án tự tiến hành hoặc do yêu cầu của ĐS, CQ, TC, cá nhân có liên quan hoặc do VKS yêu cầu

Kỹ năng niểm sát việc Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ do

Kỹ năng niểm sát việc Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ do các đương sự, CQ, tổ chức, cá nhân tự giao nộp Kiểm tra tính xác thực, tính có căn cứ pháp lý các tài liệu, chứng cứ do ĐS, CQ, . . Kiểm tra, Xem xét một cách thận trọng từng tài liệu, chứng cứ Xem cách thức giao nộp tài liệu, chứng cứ Nhận định và đánh giá tài liệu, chứng cứ đó Tập hợp vi phạm trong việc tòa án thu thập tài liệu, Cc

Kiểm tra TA thu thập chứng cứ có tuân thủ Điều 89, 99, 100,

Kiểm tra TA thu thập chứng cứ có tuân thủ Điều 89, 99, 100, 103, 102, 104, . . hay k? Xác định các vi phạm của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ Tập hợp các vi phạm trong việc TA thu thập tài liệu, chứng cứ Kỹ năng kiểm sát việc thu thập tài liệu, chứng cứ do Tòa án tự thu thập hoặc do yêu cầu của ĐS, CQ, TC, cá nhân có liên quan hoặc do VKS yêu cầu

3. Hoạt động của KSV sau khi có QĐ đưa Vụ án ra xét

3. Hoạt động của KSV sau khi có QĐ đưa Vụ án ra xét xử a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án • Việc tuân theo pháp luật tố tụng • Nội dung vụ án • Chứng cứ • Việc áp dụng pháp luật nội dung • Báo cáo án • Dự kiến đề cương hỏi, chuẩn bị bản phát biểu trình bày ý kiến của VKS tại phiên tòa b) Chuẩn bị các điều kiện tham gia phiên tòa

a. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN Kiểm tra Mục đích. Nghiên Thời gian

a. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN Kiểm tra Mục đích. Nghiên Thời gian Nghiên cứu việc tuân của việc nghiên cứu nội HSVA làtheo pháp dung vụHSVA? nghiên cứu gì? luật tố án tụng HSVA? Làm rõ các Nắm vững được hệ thống chứng cứ, tình tiết của vụ Tối là 15 ngày, kể từ ngày nhận được HSVA Hoạtđa động nghiên cứu hồ sơ vụ án là hoạt động của Kiểm tra vấn đềtrong về án, cơtrách sở và cho việc tham gia phiên tòa để vệ KSVlàm phụ giải quyết vụ án việcbảo đọc, (Khoản 2 việc Điều 220 BLTTDS 2015) đánh áptheo dụng quan điểmtìm củahiểu VKS về việc tuân pháp luật của xem xét, tài liệu có trong HSVA từ đó xác giá chứng luậtnhững HĐXX và việc luật của người định những căn chấp cứcứcầnhành thiếtpháp cho pháp việc giải quyết vụ án. nội dung tham gia tố tụng.

 • Kiểm tra việc tuân theo pháp luật tố tụngcủa Thẩm phán và

• Kiểm tra việc tuân theo pháp luật tố tụngcủa Thẩm phán và những người tham gia tố tụng • Thông báo thụ lý vụ án Thông qua các • Quyết định áp dụng biện pháp QUYỀN Thẩm văn bản tố tụng có thu thập chứng cứ của Tòa án VI CẦU phán • Biên bản- lấy lời khai trong HSVAYÊU Ngày, tháng, năm ban PHẠM ? • Biên bảnhành tiến hành hòa giải văn bản • Biên bản- thẩm địnhchữ ký của Con dấu, Kiểm tra = nghiên cứu chi tiết • Quyết định ápcó dụng pháp người thẩmbiện quyền từng văn bản + đối chiếu quy khẩn cấp tạm thời (nếu có)bản, căn Những người - Nội dung văn • Quyết định đưa vụ án ra xét xử định của pháp luật cứ áp dụng tham gia tố sơ thẩm - Các vấn đề tố tụng như tụng … thời hạn, thời hiệu tố QUYỀN KIẾN NGHỊ tụng, …

 • Nghiên cứu nội dung vụ án -Yêu cầu của đương sự -

• Nghiên cứu nội dung vụ án -Yêu cầu của đương sự - QHPL từ đó phát sinh tranh chấp - Nội dung tranh chấp - Thành phần ĐS trong VA ĐƠN KHỞI KIỆN Bản tự khai/BB lấy lời khai - Xác định đối tượng chứng minh trong vụ án - Xác định rõ thêm các tình tiết khác của vụ án - Xác định những vấn đề các bên ĐS thống nhất được - Xác định những vấn đề còn mâu thuẫn Biên bản hòa giải Các chứng cứ, tài liệu khác Xác định tính xác thực trong lời khai và các tình tiết khác của VA

Trả lời các câu hỏi: • Tranh chấp giữa các bên thuộc loại tranh

Trả lời các câu hỏi: • Tranh chấp giữa các bên thuộc loại tranh chấp nào? • QHPL từ đó phát sinh tranh chấp là quan hệ gì? • Tính chất và nội dung cụ thể tranh chấp? • Tư cách NĐ, BĐ, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan? • Yêu cầu NĐ? Ý kiến BĐ? Ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan? Tình tiết liên quan đến VA? => Những vấn đề trong vụ án đã được làm rõ và những vấn đề còn mâu thuẫn, chưa được làm rõ?

 • Kiểm tra và đánh giá chứng cứ CHỨNG CỨ là gì? Các

• Kiểm tra và đánh giá chứng cứ CHỨNG CỨ là gì? Các thuộc tính của chứng cứ? Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp ? Tính hợp pháp của chứng cứ ? ? Chứng cứ trong HSVA đã đầy đủ

 • Kiểm tra và đánh giá chứng cứ Nguồn chứng cứ ? Tính

• Kiểm tra và đánh giá chứng cứ Nguồn chứng cứ ? Tính hợp pháp của chứng cứ Thu thập chứng cứ Nghiên cứu và đánh giá chứng cứ Điều 94 BLTTDS (Khoản 2 Điều 3 NQ 04/2012) -Giao nộp CC -- Nghiên cứu TA tiến hành riêng từng CC CC thu thập --Đối chiếu, TA yêu cầuso cá sánh vớicơcác CC nhân, quan, tổ chức khácđang giữ - quản Đánhlý, giálưu được cung CC giá trị cấp chứng minh của từng CC

 • Kiểm tra và đánh giá chứng cứ ? ? Chứng cứ đã

• Kiểm tra và đánh giá chứng cứ ? ? Chứng cứ đã đầy đủ hay chưa ứ Chứng c cứ g ứn ĐS giao nộp TA thu thập Ch - Kiểm tra từng loại chứng cứ mà KSV đang xem xét Xem xét trên tổng thể các chứng cứ có trong hồ sơ Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu trữ cung cấp Chứng cứ

 • Làm rõ các vấn đề về áp dụng pháp luật nội dung

• Làm rõ các vấn đề về áp dụng pháp luật nội dung Hệ thống lại những vấn đề cơ bản của VA cần giải quyết Tình tiếtluật Nghiên cứu văn bản pháp Chứng cứ vụvụánán áp dụng vào giảicủa quyết Đưa ra quan điểm cá nhân về việc giải quyết vụ án XEM XÉT VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NỘI DUNG VÀO GIẢI QUYẾT VỤ ÁN

b. DỰ KIẾN NỘI DUNG, CHUẨN BỊ BẢN PHÁT BIỂU TRÌNH BÀY Ý KIẾN

b. DỰ KIẾN NỘI DUNG, CHUẨN BỊ BẢN PHÁT BIỂU TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA VKS - KSV báo cáo lãnh đạo VKS cho ý kiến chính thức về việc giải quyết vụ án KSV BÁO CÁO ÁN -Báo cáo về nội dung VA -Báo cáo về tố tụng -Nhận xét, đánh giá về ND VA và hoạt động tố tụng DS -Quan điểm, đề xuất của người báo cáo Lãnh đạo Viện cho ý kiến chính thức về việc giải quyết VA

- KSV dự kiến nội dung, chuẩn bị bản phát biểu trình bày ý

- KSV dự kiến nội dung, chuẩn bị bản phát biểu trình bày ý kiến của Viện kiểm sát tại phiên tòa Dự kiến nội dung Chuẩn bị bản phát biểu - Dự kiến tình huống về sự vắng mặt của người tham gia tố tụng - Dự kiến hỏi --Về Mẫu Ban hành Dựhình kiếnthức: những tình 16 huống phát kèm sinh theo tại Quyết định số 566/2012/QĐ/VKSTC-V 5 phiên tòa…. ngày 08/10/2012 - Về nội dung: . Về kiểm sát việc chấp hành pháp luật tố tụng: . Về phát biểu quan điểm giải quyết đối với nội dung vụ án -> Yêu cầu, kiến nghị để khắc phục vi phạm về tố tụng (nếu có)

2. HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA - Kiểm tra tư

2. HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA - Kiểm tra tư cách pháp lý của những người tiến hành tố tụng - Kiểm tra tư cách pháp lý của những người tham gia tố tụng - Kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng tại phiên tòa - Theo dõi và ghi chép đầy đủ diễn biến phiên tòa - Kiểm sát viên tham gia hỏi - Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát - Kiểm sát viên kiểm sát việc tuyên án

a. KIỂM TRA TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

a. KIỂM TRA TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Kiểm tra số lượng, đk tham gia HĐXX; đối chiếu danh sách HĐXX Kiểm tra tư cách pháp lý của Thư ký Tòa Án Xử lý TH phải từ chối tiến hành TT/ bị thay đổi

b. KIỂM TRA TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

b. KIỂM TRA TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Đương sự Người giám định; người phiên dịch; người định giá TS Người làm chứng Người đại diện của ĐS Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ĐS

c. KIỂM SÁT VIỆC CHẤP HÀNH THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HĐXX

c. KIỂM SÁT VIỆC CHẤP HÀNH THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA HĐXX - THƯ KÝ TA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TT BẮT ĐẦU Thủ tục tranh luận TRANH HỎI (BLTTDS 2015) LUẬN Vi phạm? NGHỊ ÁN VÀ TUYỀN ÁN

d. THEO DÕI VÀ GHI CHÉP ĐẦY ĐỦ DIỄN BIẾN PHIÊN TÒA PHÁT HIỆN

d. THEO DÕI VÀ GHI CHÉP ĐẦY ĐỦ DIỄN BIẾN PHIÊN TÒA PHÁT HIỆN VI PHẠM CỦA HĐXX KHI HỎI KIỂM TRA CHỨNG CỨ QUA VIỆC HỎI VÀ TRẢ LỜI MỤC ĐÍCH

đ. Kiểm sát viên tham gia hỏi ĐÚNG THỨ TỰ ĐÚNG MỤC ĐÍCH ĐÁP

đ. Kiểm sát viên tham gia hỏi ĐÚNG THỨ TỰ ĐÚNG MỤC ĐÍCH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

ĐÚNG THỨ TỰ (Điều 249) 1. Nguyên đơn/bị đơn/người có quyền, nghĩa vụ liên

ĐÚNG THỨ TỰ (Điều 249) 1. Nguyên đơn/bị đơn/người có quyền, nghĩa vụ liên quan, (hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ); 2. Những người tham gia tố tụng khác; 3. Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; 4. Kiểm sát viên tham gia phiên tòa (nếu có).

ĐÚNG MỤC ĐÍCH Kiểm tra chứng cứ Khắc phục vi phạm trong việc hỏi

ĐÚNG MỤC ĐÍCH Kiểm tra chứng cứ Khắc phục vi phạm trong việc hỏi của HĐXX Khẳng định sự cần thiết của việc tham gia tố tụng của KSV tại phiên tòa

ĐÚNG NGUYÊN TẮC YÊU CẦU CHUNG -Nhận thức đúng trách nhiệm tham gia hỏi

ĐÚNG NGUYÊN TẮC YÊU CẦU CHUNG -Nhận thức đúng trách nhiệm tham gia hỏi - Tôn trọng sự điều khiển của chủ tọa PT - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của những người tham gia TT YÊU CẦU CỤ THỂ (K 2Đ 249) - Việc đặt câu hỏi phải rõ ràng, nghiêm túc, - Không trùng lắp, - Không lợi dụng việc hỏi và trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của những người tham gia tố tụng…

e. KIỂM SÁT VIÊN PHÁT BIỂU Ý KIẾN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 262 BLTTDS

e. KIỂM SÁT VIÊN PHÁT BIỂU Ý KIẾN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 262 BLTTDS 2015 … và phát biểu ý kiểm về việc giải quyết vụ án

f. Kiểm sát việc tuyên án - Kiểm sát theo các nội dung quy

f. Kiểm sát việc tuyên án - Kiểm sát theo các nội dung quy định tại Điều 266, 267 BLTTDS 2015 - KSV phải theo dõi, lắng nghe toàn văn bản án; ghi chép phần nhận định và phần quyết định của bản án - Nếu thấy có vi phạm => đề xuất với lãnh đạo VKS để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

3. HOẠT ĐỘNG CỦA KSV SAU PHIÊN TÒA VIẾT BÁO CÁO Thời hạn: 10

3. HOẠT ĐỘNG CỦA KSV SAU PHIÊN TÒA VIẾT BÁO CÁO Thời hạn: 10 ngày - Yêu KIỂM cầu TA gửi Bản kể án từ KẾT QUẢ ngày tuyên SÁT (K 2 Đ 269 BLTTDS 2015); án - Hoàn thiện văn bản phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên và gửi cho Tòa án (Đ 262 BLTTDS) ; - Kiểm tra biên bản phiên tòa theo k 4 Đ 236 BLTTDS; - Kiểm sát BA, quyết định của TA

NỘI DUNG PHẦN 2 Hoạt động kháng nghị phúc thẩm Hoạt động của KSV

NỘI DUNG PHẦN 2 Hoạt động kháng nghị phúc thẩm Hoạt động của KSV trước phiên tòa Hoạt động của KSV tại phiên tòa Hoạt động của KSV sau phiên tòa

KỸ NĂNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1. Yc chuyển hồ sơ vụ án 2.

KỸ NĂNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1. Yc chuyển hồ sơ vụ án 2. Nghiên cứu hồ sơ: K 1 Đ 5 TTLT số 05 - Yc lần 1… - Yc lại hoặc kiến nghị nếu quá 3 ngày kể từ ngày yc mà TA kg chuyển HSVS - Yêu cầu khi nghiên cứu hồ sơ; - Trình tự nghiên cứu hồ sơ: tố tụng, và nội dung 3. Thu thập, xác minh CC - Y cầu ĐS, CN, CQ, TC cung cấp HS, TL, VC; - Y cầu CN, CQ, TC đang lưu giữ cung cấp HS, TL, VC… 4. Xác định và tập hợp VP Nội dung BA, QĐ - Tình tiết khách quan của VA – Quy định PL về nội dung và TT - Báo cáo đầy đủ, trung thực về ND vụ án; 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ… - Báo cáo về các vi phạm chủ yểu của TA; - Nhận xét, đánh giá và đề xuất của KSV: KN hay không KN 6. Soạn thảo quyết định kháng nghị 7. Trình bày, bảo vệ quan điểm KN - Phần mở đầu; - Phần nội dung (nhận thấy và xét thấy); - Phần quyết định: KN 1 phần hay toàn bộ, đề nghị của VKS đối với TA có thẩm quyền XX lại theo hướng như KN nêu… - Trường hợp chỉ có kháng ngh - Trường hợp vừa có kháng nghị, vừa có kháng cáo

THAM GIA PHIÊN TÒA, PHIÊN HỌP PHÚC THẨM VV DS Phiên tòa PT (K

THAM GIA PHIÊN TÒA, PHIÊN HỌP PHÚC THẨM VV DS Phiên tòa PT (K 2 Điều 294, K 1 Điều 296) Phiên họp PT (- Vụ án: K 2 Đ 314) - Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa, phiên họp; - Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp, phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị

2. Trước khi mở phiên tòa, phiên họp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên

2. Trước khi mở phiên tòa, phiên họp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên nghiên Phân công Kiểm sát Tiếp nhận cứu hồ sơ vụ án + Thời hạn: 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ viên, Kiểm (khoản 2 Điều 292 BLTTDS năm 2015). tra viên + Nội dung nghiên cứu: - Quan hệ tranh chấp và những vấn đề TT; dung phán quyết TA cấp sơ thẩm; Kháng cáocủa. Kháng Thông - Nội nghị Hồ sơ cáo, củakháng đươngnghịcủa Về kháng (lýVKS do, căn cứ, thụ lý báo thụ ánvà đề nghịsựcủa kháng cáo, kháng kiểm sát dung lý vụ án nội vụ vụ án và nghị); - Chứng cứ, tài liệu mới thu thập, xác minh tham gia phiên tòa, tại Tòa án cấp phúc thẩm; phiên họp. - Những vấn đề khác thấy cần thiết. 85

Trước khi mở phiên tòa, phiên họp (tiếp theo) Yêu cầu Tòa án xác

Trước khi mở phiên tòa, phiên họp (tiếp theo) Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu (khoản 3 Điều 58 BLTTDS năm 2015). + Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm (Điều BLTTDS + Về 288, thời Điều hạn 219 chuẩn bị xét năm xử 2015). (Điều 286 Xemthẩm xét các +BLTTDS Quyết định 2015). đình chỉ xét xử phúc Trực tiếp thu thậpnăm CÁC BƯỚC quyết định chứng tài liệu 3 báo, đểĐiều (khoản và Điều 289 BLTTDS + cứ, Thông cấp 284 văn bản tố tụng cho đương sự TIẾN HÀNH bảo vệ kháng nghị năm 2015). những củavà Viện kiểm sátngười tham gia tố tụng khác. ++ Quyết BAST và đ. chỉ Về hoạt độnghủy thu thập chứng cứ của. GQVADS Tòa án. (khoản 6 Điều 97định BLTTDS nămáp 2015). (Điều 299 BLTTDS năm 2015). + Về dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tập hợp một số vi phạm của Tòa án cấp phúc thẩm

- Xây dựng dự thảo kế hoạch hỏi, trình bày nội dung kháng nghị,

- Xây dựng dự thảo kế hoạch hỏi, trình bày nội dung kháng nghị, tranh luận và phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa, phiên họp phúc thẩm. - Dự kiến một số tình huống và đề xuất xử lý tình huống tại phiên tòa, phiên họp phúc thẩm (hoãn hoặc tạm ngừng phiên tòa…). - Trao đổi với Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị những vấn đề liên quan (nếu thấy cần thiết).

3. Tại phiên tòa phúc thẩm a. Kiểm sát việc thực hiện thủ tục

3. Tại phiên tòa phúc thẩm a. Kiểm sát việc thực hiện thủ tục phiên tòa, phiên họp từ khi bắt đầu cho đến khi Hội đồng xét xử tuyên án hoặc ra quyết định phúc thẩm - Kiểm sát việc khai mạc phiên tòa, phiên họp (Điều 297, 327, 239, 241 và 242 BLTTDS năm 2015). - Kiểm sát thành phần Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa. - Kiểm sát việc giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành và người tham gia tố tụng (Điều 240 BLTTDS năm 2015). - Kiểm sát việc hỏi, công bố tài liệu, chứng cứ, xem xét vật chứng (Điều 287 và Điều 303 BLTTDS năm 2015).

- Kiểm sát việc thực hiện áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp

- Kiểm sát việc thực hiện áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. - Kiểm sát thủ tục hoãn hoặc tạm ngừng phiên tòa (Điều 296 và Điều 304 BLTTDS năm 2015). - Kiểm sát thủ tục tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm (Điều 305 BLTTDS năm 2015). - Kiểm sát việc nghị án, tuyên án như thủ tục sơ thẩm (Điều 307, Điều 264 và Điều 267 BLTTDS năm 2015). - Kiểm tra biên bản phiên tòa (khoản 4 Điều 236 BLTTDS năm 2015).

b. Trình bày nội dung kháng nghị, tham gia hỏi, tranh luận với các

b. Trình bày nội dung kháng nghị, tham gia hỏi, tranh luận với các đương sự về kháng nghị phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. - Trình bày nội dung, căn cứ kháng nghị. - Xuất trình tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát mới thu thập. - Tham gia hỏi (khoản 2 Điều 303, 293 BLTTDS 2015). - Thực hiện quyền yêu cầu, đề nghị, kiến nghị: + Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu (khoản 3 Điều 58 BLTTDS năm 2015). + Yêu cầu Tòa án công bố tài liệu, chứng cứ (điểm c khoản 1 Điều 254 và khoản 1 Điều 303 BLTTDS năm 2015). + Đề nghị Tòa án tạm hoãn hoặc tạm ngừng phiên tòa (Điều 259 và Điều 304 BLTTDS năm 2015).

- Tranh luận với đương sự và người tham gia tố tụng khác về

- Tranh luận với đương sự và người tham gia tố tụng khác về nội dung kháng nghị của Viện kiểm sát (khoản 3 Điều 305 BLTTDS năm 2015). - Thay đổi, bổ sung rút kháng nghị (Điều 284 BLTTDS năm 2015). - Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc chấp hành pháp luật của Tòa án cấp phúc thẩm và quan điểm giải quyết vụ án (Điều 306 BLTTDS năm 2015).

4. Sau phiên tòa, phiên họp phúc thẩm Hoàn thiện văn bản phát biểu

4. Sau phiên tòa, phiên họp phúc thẩm Hoàn thiện văn bản phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên và gửi cho Tòa án. Báo cáo bằng văn bản về kết quả xét xử phúc thẩm. Thông báo bằng văn bản về kết quả xét xử c ho VKS cùng cấp, TA đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị KN, KC. Các kỹ năng Theo dõi việc gửi bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án cấp phúc thẩm Kiểm sát bản án, quyết định phúc thẩm.

Phần III. Kỹ năng kiểm sát vụ án dân sự theo thủ tục rút

Phần III. Kỹ năng kiểm sát vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn Một số vấn đề chung Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự

Điều kiện áp dụng (Đ 317) - Vụ án có tình tiết đơn giản,

Điều kiện áp dụng (Đ 317) - Vụ án có tình tiết đơn giản, QHPL rõ ràng, ĐS đã thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng cứ đầy đủ, bảo đảm đủ căn 1. cứ giải quyết vụ án và TA không phải thu thập tài liệu, Vấn Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm chứng cứ; đề 318 cư BLTTDS tháng - Các ĐS đều có địa(Điều chỉ nơi trú, trụ 2015): sở rõ 01 ràng; chu - Không có ĐS cư trú ở NN, tài sản tranh chấp ở NN, trừ ng trường hợp ĐS ở NN và ĐS ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các ĐS đã xuất Thành phần xét xử trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và 2015): có thỏa thuận thống(Điều nhất 65 vềBLTTDS việc xửnăm lý tài sản. 1 Th. Phán

2. Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử Thời hạn chuẩn

2. Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (Điều 318 BLTTDS 2015): 01 tháng Thành phần xét xử (Điều 65 BLTTDS năm 2015): 1 Th. Phán

Kiểm sát về thời hạn gửi quyết định áp dụng thủ tục rút gọn

Kiểm sát về thời hạn gửi quyết định áp dụng thủ tục rút gọn (khoản 3 Điều 318 BLTTDS năm 2015): gửi ngay - 2. Kiểm sát quyết định đưa vụ án ra xét xử Kiến nghị và theo dõi việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị (Điều 319 BLTTDS năm 2015): Kiến nghị 1 lần, quyết định của Chánh án TAND đã ra quyết định đưa VA ra XX là quyết định cuối cùng.

3. Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút

3. Kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn a. Giai đoạn xét xử sơ thẩm - Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp sơ thẩm tham gia phiên tòa giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015. - Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án của Kiểm sát viên theo thủ tục rút gọn là 03 ngày (khoản 3 Điều 318 BLTTDS năm 2015).

- Tại phiên tòa sơ thẩm, kiểm sát viên kiểm sát việc Thẩm phán

- Tại phiên tòa sơ thẩm, kiểm sát viên kiểm sát việc Thẩm phán tiến hành hòa giải (khoản 3 Điều 320 BLTTDS năm 2015). - Các hoạt động kiểm sát trước khi mở phiên tòa, tại phiên tòa và sau phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn được thực hiện như qui định kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục thông thường.

b. Giai đoạn xét xử phúc thẩm - Thời hạn kháng nghị phúc thẩm

b. Giai đoạn xét xử phúc thẩm - Thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm: Viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày; Viện kiểm sát cấp trên là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định (khoản 2 Điều 322 BLTTDS năm 2015). - Thời hạn nghiên cứu hồ sơ là 05 ngày (khoản 2 Điều 323 BLTTDS năm 2015). - Thực hiện việc kháng nghị phúc thẩm, các hoạt động kiểm sát của Kiểm sát viên trước phiên tòa phúc thẩm, tại phiên tòa phúc thẩm và sau phiên tòa phúc thẩm được thực hiện như qui định kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục thông thường.

THANK YOU!

THANK YOU!