TRNG THPT QUANG TRUNG A N NG I

  • Slides: 13
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐA NĂ NG

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐA NĂ NG

I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP • Nhắc lại khái niệm hình lăng

I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP • Nhắc lại khái niệm hình lăng trụ và hình chóp: • Hình lăng trụ là hình có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song với nhau và các mặt bên là các hình bình hành • Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh

s B A C E D A B’ A’ C’ E’ D B C

s B A C E D A B’ A’ C’ E’ D B C D’ HÌNH LĂNG TRỤ ABCDE. A’B’C’D’E’ HÌNH CHÓP S. ABCD

QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT CÁC HÌNH TRÊN Quan sát khối rubic ta thấy

QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT CÁC HÌNH TRÊN Quan sát khối rubic ta thấy các mặt ngoài của nó tạo thành hình một hình lập phương. Khi đó ta nói khối rubic có hình dáng là một khối lập phương. Như vậy ta có thể xem khối lập phương là phần không gian được giới hạn bởi một hình lập phương và kể cả hình lập phương đó. Qua đó ta thấy: Khối lập phương = Hình lập phương + Phần không gian được giới hạn bởi hình lập phương đó. TƯƠNG TỰ ĐỐI VỚI KHỐI CHÓP VÀ KHỐI LĂNG TRỤ

Ví dụ: Phần không gian giới hạn bởi hình chóp Phần không gian không

Ví dụ: Phần không gian giới hạn bởi hình chóp Phần không gian không bị giới hạn bởi hình lăngtrụ KHỐI LĂNG TRỤ KHỐI CHÓP ABCD. A’B’C’D’ s S. ABCD A B D A C B A’ D C B’ D’ C’

I. KHÁI NIỆM KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP H 1: Qua việc quan

I. KHÁI NIỆM KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP H 1: Qua việc quan sát và nhận xét khối rubic, khối chóp, lăng trụ ta đi đến khái niệm khối lăng trụ , khối chópvà khối chóp cụt là 1. Khối lăng trụ: Là phần không gian giới hạn bởi một hình lăng trụ và kể cả hình lăng trụ đó. 2. Khối chóp : Là phần không gian giới hạn bởi một hình chóp và kể cả hình chóp đó. 3. Khối chóp cụt: Là phần không gian giới hạn bởi một hình chóp cụt và kể cả hình chóp cụt đó 3. Cách gọi tên của khối lăng trụ ( khối chóp): Gọi theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó. 4. Các khái niệm liên quan đến khối lăng trụ( khối chóp): Đỉnh, cạnh, mặt bên , mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy…. của hình lăng trụ (hình chóp) theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… của khối lăng trụ( khối chóp) tương ứng.

Kim tù th¸p Kª-èp ë Ai CËp KIM TỰ THÁP KÊ- ỐP có hình

Kim tù th¸p Kª-èp ë Ai CËp KIM TỰ THÁP KÊ- ỐP có hình dáng là một khối chóp đều KHỐI ĐA GIÁC ĐỀU

II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN Quan 1. sát

II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN Quan 1. sát hình. 1 , hãy. VỀ cho biếtĐA hai. DIỆN mặt ABCD và A’B’C’D’ có điểm chung hay không ? KHÁI NIỆM HÌNH Quan sát SAU hình. 1, hãy cho biết cạnhĐA AB là cạnh chung của mấy mặt ? CÁC HÌNH Đ Y LÀ CÁC HÌNH DIỆN Quan sát H. 2, hãy cho biết hai mặt SAD và SBC có điểm chung hay không? Quan sát hai hìnhd H. 1 và H. 2, hãy cho s c biết mỗi hình có bao nhiêuc mặt ? d e A B c Cạnh a b AB là cạnh chung của 2 mặt ABCD và ABB’A’ Hình H. 1 có 6 mặt, hình H. 2 có 5 mặt c' d' Hai mặt ABCD và d'A’B’C’D’ không có điểm chung F h b a' a b' h a' b' H. 3 A B C G h h e' Hai m ặt SAD và SBC có một điểm chung là điểm S A H. 1 S D c' H. 2 B H. 4 C E D

Như vậy , ta thấy mỗi hình trên là những hình không gian được

Như vậy , ta thấy mỗi hình trên là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác. Các đa giác đó thỏa mãn hai tính chất sau: H 2: Trong trường hợp tổng quát hãy phát 1) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, biểu khái niệm hình đa diện ? hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung. 2)Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai mặt Hình làđóhình gồm một Khi đó tađa gọi diện các hình là hình đa diện. số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất trên

H 3: Trong các hình sau đây, những hình nào là hình đa diện,

H 3: Trong các hình sau đây, những hình nào là hình đa diện, những hình nào không phải là hình đa diện ? Không phải là hình đa diện vì vi phạm tính chất 2 ( có cạnh của đa giác là cạnh chung của 4 mặt) 1 2 D 3 C A B D' C' A' B' 5 4

2. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN: Điểm ngoài H 3: Hãy cho biết

2. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN: Điểm ngoài H 3: Hãy cho biết mỗi hình sau có những đặc điểm nào ? M Miền ngoài Miền trong M Điểm trong Mỗi hình có hai đặc điểm: Cácđa điểm không khối đahạn diện gọiđa làđược các phẳng điểm ngoài của khối đa Khối diện là thuộc phần không gian giới hạn 1) Gồm hữu các giác Tập các điểm ngoài miền ngoài của khối đa diện Phân, gọi chia không gianđa thành hai miền không giao nhau bởidiện. một hình đa 2)diện kểlàcả hình diện đó và không miền ngoài. chứa Các điểm thuộc khối là đamiền diệntrong nhưng thuộc. Trong hình đó đamiền diện ngoài giới hạn toàn 1 trong đường thẳng đó Tập các điểm khối đa diện ấy gọi làhoàn các điểm của khốinào đa diện. ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện. Chứa hoàn toàn một đường thẳng

H 4: Trong các hình dưới đây những hình nào là khối đa diện,

H 4: Trong các hình dưới đây những hình nào là khối đa diện, những hình nào không phải là khối đa diện ? KHỐI ĐA DIỆN 1 2 5 3 4