TRNG THPT QUANG TRUNG NNG Cu hin chiu

  • Slides: 11
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG (Cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG (Cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm -

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ngô Thì Nhậm (1746 -1803) -

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Ngô Thì Nhậm (1746 -1803) - Người làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyên Thanh Oai, tỉnh Hà Đông nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội - Ông sinh trưởng trong một gia đình giàu truyền thống thơ văn. Cha ông, Ngô Thì Sĩ, từng làm quan trong phủ chúa Trịnh.

2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác -Chiếu cầu hiền

2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác -Chiếu cầu hiền được viết vào khoảng năm 1788 và 1789 khi tập đoàn Lê –Trịnh tan rã. -Bài chiếu ra đời nhằm mục đích thuyết phục đội ngũ tri thức của triều đại cũ ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. -Bài chiếu thể hiện quan điểm đúng đắn, tấm lòng yêu nước thương dân, khao khát người hiền tài của Quang Trung.

b. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu đến. . . sinh ra

b. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu đến. . . sinh ra người hiền (Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử) Phần 2: Tiếp đó đến. . . chính sự buổi đầu cho trẫm (Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà với triều đại mới Tây Sơn, tấm lòng khiêm nhường nhưng cương quyết của Quang Trung trong việc cầu hiền Phần 3: còn lại (Con đường cầu hiền của vua Quang Trung)

II. Đọc-hiểu văn bản 1. Mối quan hệ giữa người hiền với thiên tử

II. Đọc-hiểu văn bản 1. Mối quan hệ giữa người hiền với thiên tử +Đặt vấn đề ngắn gọn, có hình ảnh +Lí lẽ giàu sức thuyết phục: người hiền không để đời dùng thì không đúng ý trời, phụ lòng người +Tác giả đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước để cầu hiền.

2. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ đem quân ra

2. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh và tấm lòng của Vua Quang Trung a. Thực tế được tác giả nêu rõ: +Người cố chấp vì chữ Trung với triều đại cũ thì bỏ đi ở ẩn +Người ở lại triều chính thì im lặng như những con ngựa bắt xếp hàng làm nghi trượng +Các quan lại cấp dưới làm việc cầm chừng

b. Tấm lòng của vua Quang Trung: -Mong đợi người hiền thiết tha: trẫm

b. Tấm lòng của vua Quang Trung: -Mong đợi người hiền thiết tha: trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi -Giãi bày tâm sự: +Tình hình đất nước mới được tạo lập +Kỉ cương còn nhiều thiếu sót +Lại lo toan chuyện biên ải +Dân chưa hồi sức, lòng người chưa được thấm nhuần +Làm nên nhà lớn không phải chỉ một cây gỗ, xây nền thái bình không chỉ dựa vào mưu lược của kẻ sĩ.

3. Con đường cầu hiền của Quang Trung -Lời cầu hiền mang tính dân

3. Con đường cầu hiền của Quang Trung -Lời cầu hiền mang tính dân chủ: ban chiếu xuống. . . cho phép dâng sớ tiến cử. -Không trách cứ những người có lời lẽ không dùng được, những người viển vông -Các quan được tiến cử những người có tài -Những người ở ẩn cho phép được dâng thư tự cử, chớ nghĩ là đem ngọc bán rao.

4. Những thành công về nghệ thuật: *Tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho

4. Những thành công về nghệ thuật: *Tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho loại văn bản nghị luận trung đại -Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn -Vừa đề cao, vừa thuyết phục người hiền -Vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở con đường cho người hiền ra giúp đời.

*Bài chiếu thể hiện tầm nhìn chiến lược của Quang Trung trong việc nhận

*Bài chiếu thể hiện tầm nhìn chiến lược của Quang Trung trong việc nhận thức về vai trò của người hiền tài với đất nước *Ngô Thì Nhậm đã nắm được tư tưởng chiến lược đó của vua Quang Trung và đã thể hiện xuất sắc tư tưởng đó trong một bài chiếu ngắn gọn, súc tích.

III. Tổng kết: SGK

III. Tổng kết: SGK