K thut s Chng 4 i s logic

  • Slides: 79
Download presentation
Kỹ thuật số Chương 4: Đại số logic – Hàm logic Biên soạn: Tống

Kỹ thuật số Chương 4: Đại số logic – Hàm logic Biên soạn: Tống Văn On Bộ môn: Kỹ Thuật Điện Tử Khoa: Điện & Điện tử Trường: Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Năm học 2009 - 2010

Chương 4: Đại số logic – Hàm logic o o o o 4. 1

Chương 4: Đại số logic – Hàm logic o o o o 4. 1 Các định đề của Huntington. 4. 2 Các định lý cơ bản. 4. 3 Biểu thức logic. 4. 4 Hàm logic. 4. 5 Biểu diễn hàm logic. 4. 6 Rút gọn hàm logic bằng phương pháp đại số. 4. 7 Rút gọn hàm logic bằng phương pháp bìa K. 4. 8 Hàm logic có dấu tùy định – Rút gọn.

4. 1 Các định đề của Huntington o o o 1. Tính chất đóng

4. 1 Các định đề của Huntington o o o 1. Tính chất đóng (closure property): a) Định đề 1 a (P 1 a): Nếu X và Y ở trong cùng một miền, miền này chỉ lấy giá trị 0, 1 thì (X +Y) cũng ở trong miền này. b) Định đề 1 b (P 1 b): Nếu X và Y ở trong cùng một miền, miền này chỉ lấy giá trị 0, 1 thì (X Y) cũng ở trong miền này. 2. Tính chất đồng nhất (identity property): Tồn tại các hằng 0 và 1 sao cho: a) Định đề 2 a (P 2 a): X + 0 = X b) Định đề 2 b (P 2 b): X 1 = X 3. Tính chất giao hoán (commutative property): a) Định đề 3 a (P 3 a): X + Y = Y + X b) Định đề 3 b (P 3 b): X Y = Y X

4. 1 Các định đề của Huntington o o 4. Tính chất phân bố

4. 1 Các định đề của Huntington o o 4. Tính chất phân bố (distributive property): a) Định đề 4 a (P 4 a): X + (Y Z) = (X + Y) (X + Z) b) Định đề 4 b (P 4 b): X (Y + Z) = (X Y) + (X Z) 5. Tính chất bù (complement property): Tồn tại phần tử bù ký hiệu là X của X sao cho: a) Định đề 5 a (P 5 a): X + X = 1 b) Định đề 5 b (P 5 b): X X = 0 Mười định đề trên định nghĩa nền tảng cho toàn bộ lý thuyết về đại số logic!

4. 1 Các định đề của Huntington o o Cho một tập hợp B

4. 1 Các định đề của Huntington o o Cho một tập hợp B có số phần tử hữu hạn B = X, Y, Z, . . . và các phần tử của B chỉ lấy giá trị trong tập 0, 1. Ta trang bị cho B hai phép toán ký hiệu là “+” và “ ”. Nếu mọi phần tử X, Y, Z, . . . thuộc B đều thỏa 10 định đề của Huntington, <B, +, , , 0, 1> sẽ hình thành một cấu trúc đại số logic. Ký hiệu “ ” biểu thị phép toán bù. Những ký hiệu X, Y, Z, . . . biểu thị các biến của đại số logic (gọi tắt là biến logic), những biến này chỉ lấy giá trị 0 hoặc 1. Ba ký hiệu “ ”, “+” và “ ” biểu thị các phép toán của đại số logic (gọi tắt là phép toán logic (logic operation)), đây là những toán tử của đại số logic (gọi tắt là toán tử logic (logic operator)).

4. 1 Các định đề của Huntington o Nguyên tắc đối ngẫu phát biểu

4. 1 Các định đề của Huntington o Nguyên tắc đối ngẫu phát biểu như sau: Bất kỳ định đề hay định lý nào trong đại số logic đều có định đề hay định lý (đối ngẫu) kết hợp, được tạo ra bằng cách thực hiện các thao tác sau: (1) hoán đổi 0 và 1 (0 được đổi thành 1 và 1 được đổi thành 0). (2) hoán đổi các toán tử + và (toán tử + được đổi thành toán tử và toán tử được đổi thành toán tử +). Thí dụ: a) Định đề 5 a (P 5 a): X + X = 1 Cặp mệnh đề đối ngẫu. b) Định đề 5 b (P 5 b): X X = 0

4. 1 Các định đề của Huntington Áp dụng của các định đề o

4. 1 Các định đề của Huntington Áp dụng của các định đề o Giao hoán A A + B≡ B AB ≡ B A B+A BA Phân bố B B+C ≡ C X A X = A(B + C) A B A C AB X AC X = AB + AC

4. 1 Các định đề của Huntington o Áp dụng của các định đề

4. 1 Các định đề của Huntington o Áp dụng của các định đề Đồng nhất A=1 0 A=0 1 A=0 X=1 0 X=A+0=A A=1 X=0 X=1 X = A. 1 = A Bù A=0 A=1 A=0 X=1 A=0 A=1 X=A+A=1 A=0 X=0 A=1 X = A. A = 0 X=1 X=0

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 1. Định lý lấy

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 1. Định lý lấy bù 2 lần (involution theorem) Định lý 1 (T 1): X = X 2. Định lý đồng nhất (identity theorem) Định lý 2 a (T 2 a): X + 1 = 1 Định lý 2 b (T 2 b): X 0 = 0 3. Định lý không thay đổi (idempotency theorem) Định lý 3 a (T 3 a): X + X = X Định lý 3 b (T 3 b): X X = X

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 4. Định lý kết

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 4. Định lý kết hợp (associative theorem) Định lý 4 a (T 4 a): X + (Y + Z) = (X + Y) + Z Định lý 4 b (T 4 b): X (Y Z) = (X Y) Z 5. Định lý De. Morgan (De. Morgan’s theorem) Định lý 5 a (T 5 a): X + Y = X Y Định lý 5 b (T 5 b): X Y = X + Y 6. Định lý liền kề (adjacency theorem) Định lý 6 a (T 6 a): X Y + X Y = X Định lý 6 b (T 6 b): (X + Y) = X

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 7. Định lý nuốt

4. 2 Các định lý cơ bản o o o 7. Định lý nuốt (absorption theorem) Định lý 7 a (T 7 a): X + X Y = X Định lý 7 b (T 7 b): X (X + Y) = X 8. Định lý đơn giản hóa (simplification theorem) Định lý 8 a (T 8 a): X + X Y = X + Y Định lý 8 b (T 8 b): X (X + Y) = X Y 9. Định lý liên ứng (consensus theorem) Định lý 9 a (T 9 a): X Y + X Z + Y Z = X Y + X Z Định lý 9 b (T 9 b): (X + Y) (X + Z) (Y + Z) = (X + Y) ( X + Z)

4. 2 Các định lý cơ bản o o 10. Định lý bù của

4. 2 Các định lý cơ bản o o 10. Định lý bù của hằng Định lý 10 a (T 10 a): 0 = 1 Định lý 10 b (T 10 b): 1 = 0 11. Suy từ định đề phân bố Định lý 11 a (T 11 a): (X + Y). (X + Z) = X + Y. Z Định lý 11 b (T 11 b): (X. Y) + (X. Z) = X(Y + Z)

4. 2 Các định lý cơ bản Áp dụng của các định lý o

4. 2 Các định lý cơ bản Áp dụng của các định lý o Kết hợp A + (B + C) = (A + B) + C A. (B. C) = (A. B). C A A A+(B+C) A+B B ≡ (A+B)+C B C B+C A B C C A(BC) ≡ BC A B C AB (AB)C

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý Đồng nhất A=1 1 A=0 X=1 1 X=1+A=1 0 X=0 A=0 0 X = 0∙A = 0 X=0

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý Không thay đổi A=0 A=1 X=0 A=1 X=A+A=A A=0 A=1 X=0 X=1 X=A. A=A Lấy bù hai lần A=0 A=1 A=0 A=A A=1 A=0 A=1

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý Nuốt A B AB A+AB 0 0 0 1 1 1 A B A equal Straight connection A + A. B = A A. (A + B) = A

4. 2 Các định lý cơ bản Áp dụng của các định lý o

4. 2 Các định lý cơ bản Áp dụng của các định lý o Đơn giản hóa A B AB A + AB A+B 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 equal A + A. B = A + B A(A + B) = A. B

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý A B C A+B A+C (A+B)(A+C) BC A+BC 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 equal (A + B). (A + C) = A + B. C

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý

4. 2 Các định lý cơ bản o Áp dụng của các định lý De. Morgan INPUTS X Y XY ≡ X X+Y Y Negative-OR NAND X Y XY X+Y Y NOR ≡ X Y XY Negative-AND X+Y 0 0 1 1 1 1 0 0 INPUTS X OUTPUT X Y OUTPUT X+Y X. Y 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0

4. 3 Biểu thức logic Thuật ngữ Định nghĩa Biểu thức logic (Logic expression)

4. 3 Biểu thức logic Thuật ngữ Định nghĩa Biểu thức logic (Logic expression) Dạng công thức toán học bao gồm các toán tử logic và các biến logic. Toán tử logic (Logic operator) Cho trước một tập các ngõ vào, toán tử logic có chức năng tạo ra giá trị ngõ ra tương ứng với các qui luật đã biết, phù hợp với các định đề Huntington định nghĩa đại số logic. Biến logic (Logic variable) Ký hiệu biểu diễn hai giá trị của đại số logic là 0 và 1. Chữ số logic (Logic literal) Các giá trị 0 và 1, biến logic hoặc bù của biến logic.

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 1 Hàng # ABC Hàm

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 1 Hàng # ABC Hàm đa số (MAJORITY) 0 1 2 3 4 5 6 7 000 001 010 011 100 101 110 111 0 0 0 1 1 1 Minterm Kí hiệu của minterm Mỗi tổ hợp giá trị ngõ vào làm cho ngõ ra bằng 1 sẽ tạo ra một minterm, các biến bằng 0 sẽ xuất hiện ở dạng bù trong minterm kết hợp và các biến bằng 1 sẽ xuất hiện ở dạng thật (không bù) trong minterm kết hợp.

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 1 còn gọi là dạng

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 1 còn gọi là dạng tổng các tích chuẩn hay dạng chuẩn 1.

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 2 Hàng # ABC Hàm

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 2 Hàng # ABC Hàm đa số (MAJORITY) 0 1 2 3 4 5 6 7 000 001 010 011 100 101 110 111 0 0 0 1 1 1 Maxterm Kí hiệu của Maxterm A+B+C M 0 M 1 M 2 A+B+C M 4 Mỗi tổ hợp giá trị ngõ vào làm cho ngõ ra bằng 0 sẽ tạo ra một maxterm, các biến bằng 0 sẽ xuất hiện ở dạng thật (không bù) trong maxterm kết hợp và các biến bằng 1 sẽ xuất hiện ở dạng bù trong maxterm kết hợp.

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 2 còn gọi là dạng

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc 2 còn gọi là dạng tích các tổng chuẩn hay dạng chuẩn 2.

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc của XOR Hàng # AB

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc của XOR Hàng # AB Hàm XOR A B 0 1 2 3 00 01 10 11 0 1 1 0 Minterm Maxterm

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc của XNOR Hàng # AB

4. 3 Biểu thức logic o Dạng chính tắc của XNOR Hàng # AB Hàm XNOR A B 0 1 2 3 00 01 10 11 1 0 0 1 Minterm Maxterm

4. 4 Hàm logic o o <B, +, , , 0, 1> là một

4. 4 Hàm logic o o <B, +, , , 0, 1> là một cấu trúc đại số logic. Mỗi phần tử trong tập hợp B được gọi là một biến logic. Hàm logic theo n biến logic được viết dưới dạng f(X 1, X 2, . . . , Xn), hàm này chỉ có thể có giá trị 0 hoặc 1. Hàm logic được định nghĩa như sau. Định nghĩa X 1, X 2, . . . , Xn là các biến logic của tập hợp B. Phép ánh xạ f: Bn B được gọi là hàm logic n-biến nếu được cấu tạo theo các nguyên tắc sau: a. Các hàm hằng f(X 1, X 2, . . . , Xn) = 0 hoặc 1, hàm f(X 1, X 2, . . . , Xn) = Xn cũng là các hàm logic. b. Nếu f(X 1, X 2, . . . , Xn) là một hàm logic thì f(X 1, X 2, . . . , Xn) cũng là một hàm logic. c. Nếu f 1 và f 2 là các hàm logic thì f 1 + f 2 và f 1 f 2 cũng là hàm logic.

4. 4 Hàm logic o o Miền xác định của hàm là tập các

4. 4 Hàm logic o o Miền xác định của hàm là tập các tổ hợp giá trị của các biến. Miền giá trị của hàm chính là tập hợp 0, 1. Với hàm theo n biến, ta sẽ có 2 n tổ hợp khác nhau của giá trị các biến. Mặt khác như ta đã biết ở mục 4. 3, một miền n-biến có thể xác định hàm khác nhau. Thí dụ, với 1 biến X ta có thể thành lập được 4 hàm như sau: Hàm Biến X Hàm f(X) Teân của hàm f 0(X) 0 1 0 0 f 0(X) = 0. f 1(X) 0 1 f 1(X) = X f 2(X) 0 1 1 0 f 2(X) = f 3(X) 0 1 1 1 f 3(X) = 1

4. 4 Hàm logic o o Bảng giá trị (bảng sự thật) của hàm

4. 4 Hàm logic o o Bảng giá trị (bảng sự thật) của hàm logic Cho hàm logic theo n-biến f(X 1, X 2, . . . , Xn), khi ta thay thế các Xi bằng giá trị 0 hay 1, ta sẽ có một giá trị của hàm logic. Thí dụ: Hàm logic theo 3 biến f(X 1, X 2, X 3) = X 1 + X 2. X 3. f(0, 0, 1) = 0 + 0. 1 = 0 f(0, 1, 1) = 0 + 1. 1 = 1 f(1, 0, 0) = 1 + 0. 0 = 1 Lưu ý việc áp dụng các định đề và định lý của đại số logic để tính nhanh giá trị của f. Với 3 biến, ta có 8 tổ hợp giá trị các biến. Thống kê tất cả giá trị của f ứng với 8 tổ hợp giá trị các biến vào một bảng, ta có bảng giá trị (bảng sự thật) của hàm logic f.

4. 4 Hàm logic o Thí dụ bảng giá trị (bảng sự thật) của

4. 4 Hàm logic o Thí dụ bảng giá trị (bảng sự thật) của hàm logic f(X 1, X 2, X 3) = X 1 + X 2. X 3 như sau: X 1 X 2 X 3 0 0 1 1 f(X 1, X 2, X 3) 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1

4. 5 Biểu diễn hàm logic o Phương pháp đại số Thí dụ: Cho

4. 5 Biểu diễn hàm logic o Phương pháp đại số Thí dụ: Cho hàm logic có bảng sự thật sau Thập phân 0 1 2 3 4 5 6 7 4 2 1 X 2 X 3 0 0 1 1 0 1 0 1 f(X 1, X 2, X 3) 0 0 0 1 1 1

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 1 Bước 1: Liệt kê

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 1 Bước 1: Liệt kê các tổ hợp giá trị các biến làm cho f = 1. Ở thí dụ trên, ta có 5 tổ hợp: 011, 100, 101, 110, 111. Bước 2: Thay 0 bằng x và 1 bằng x. Với thí dụ trên ta có: 011 X 1 X 2 X 3 100 X 1 X 2 X 3 Mỗi số hạng là một tích hay một minterm. 101 X 1 X 2 X 3 110 X 1 X 2 X 3 111 X 1 X 2 X 3 Bước 3: Dạng chính tắc 1 sẽ liệt kê f dưới dạng tổng của các số hạng trên (nghĩa là liệt kê các minterm). Ở thí dụ trên ta có 5 minterm.

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 2 Bước 1: Liệt kê

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 2 Bước 1: Liệt kê các tổ hợp giá trị các biến làm cho f = 0. Ở thí dụ trên, ta có 3 tổ hợp: 000, 001, 010. Bước 2: Thay 0 bằng x và 1 bằng x. Với thí dụ trên ta có: 000 X 1 + X 2 + X 3 001 X 1 + X 2 + X 3 Mỗi số hạng là một tổng hay một maxterm. 010 X 1 + X 2 + X 3 Bước 3: Dạng chính tắc 2 sẽ liệt kê f dưới dạng tích của các số hạng trên (nghĩa là liệt kê các maxterm). Ở thí dụ trên ta có 3 maxterm.

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT A B C X 0 0

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT A B C X 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 PRODUCT TERM X = A. B. C + A. B. C ABC ABC

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT SUM TERM A B C X

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT SUM TERM A B C X 0 0 0 1 1 0 0 (A+B+C) 0 1 1 0 (A+B+C) 1 0 0 1 1 0 (A+B+C) 1 1 0 0 (A+B+C) 1 1 (A+B+C) X = (A + B + C) (A + B + C)

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT A B C X 0 0

4. 5 Biểu diễn hàm logic INPUTS OUTPUT A B C X 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1

4. 5 Biểu diễn hàm logic o Phương pháp bìa K (Karnaugh) Bìa K

4. 5 Biểu diễn hàm logic o Phương pháp bìa K (Karnaugh) Bìa K của một hàm logic n-biến sẽ có 2 n ô. Mỗi ô ứng với một tổ hợp giá trị các biến. Thí dụ với n = 3, bìa K có 23 = 8 ô: 001 F(A, B, C) 111

4. 5 Biểu diễn hàm logic Với n = 2 (hàm 2 biến) X

4. 5 Biểu diễn hàm logic Với n = 2 (hàm 2 biến) X Y

4. 5 Biểu diễn hàm logic Với n = 4 (hàm 4 biến) 0011

4. 5 Biểu diễn hàm logic Với n = 4 (hàm 4 biến) 0011 1011 F(A, B, C, D)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Ô kế cận (hay ô kề nhau)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Ô kế cận (hay ô kề nhau)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 1 Thí dụ: Hàm f(A,

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 1 Thí dụ: Hàm f(A, B, C) = A. B. C + A. B. C A B C 0 0 1 1 f(A, B, C) 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Hàm f(A, B, C, D) =

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Hàm f(A, B, C, D) =

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C) =

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C) =

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C, D)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C, D) =

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: X=ABC + ABC INPUTS OUTPUT A

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: X=ABC + ABC INPUTS OUTPUT A B C X 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 2 Thí dụ hàm f(A,

4. 5 Biểu diễn hàm logic Dạng chính tắc 2 Thí dụ hàm f(A, B, C) = (A + B + C)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C, D)

4. 5 Biểu diễn hàm logic Thí dụ: Cho hàm f(A, B, C, D) =

4. 6 Rút gọn hàm logic o Phương pháp đại số Dạng chính tắc

4. 6 Rút gọn hàm logic o Phương pháp đại số Dạng chính tắc 1 f(A, B, C) = A. B. C +A. B. C + A. B. C = BC(A + A) + AB(C + C) + AC(B + B) + AB(C + C) = BC. 1 + AB. 1 + AC. 1 + AB. 1 = BC + AB + AC + AB = BC + A(B + B) + A(C + C) = BC + A = A + BC

4. 6 Rút gọn hàm logic Dạng chính tắc 2 f(A, B, C) =

4. 6 Rút gọn hàm logic Dạng chính tắc 2 f(A, B, C) = (A + B + C) = (A + B + C. C)(A + C + B. B) = (A + B + 0)(A + C + 0) = (A + B)(A + C) = A + BC

4. 6 Rút gọn hàm logic Thí dụ: Rút gọn hàm logic sau:

4. 6 Rút gọn hàm logic Thí dụ: Rút gọn hàm logic sau:

4. 6 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 6 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 7 Rút gọn hàm logic o Phương pháp bìa K Nhóm các ô

4. 7 Rút gọn hàm logic o Phương pháp bìa K Nhóm các ô kế cận = 2 i ô, với i = 0, 1, 2, 3, . . . nghĩa là nhóm các ô kế cận sẽ có 1, 2, 4, 8, . . . ô. Tìm nhóm các ô kế cận

4. 7 Rút gọn hàm logic Tìm nhóm các ô kế cận

4. 7 Rút gọn hàm logic Tìm nhóm các ô kế cận

4. 7 Rút gọn hàm logic Rút gọn Hàm sau khi rút gọn cần

4. 7 Rút gọn hàm logic Rút gọn Hàm sau khi rút gọn cần có số số hạng ít nhất, mỗi số hạng có ít số biến nhất. Dạng chính tắc 1 X X = B + A. C. D

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: a) X = A. B +

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: a) X = A. B + B. C + A. B. C b) X = B + A. C c) X = A. B + A. C + A. B. D d) X = D + B. C + A. B. C

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: X X = D + B.

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: X X = D + B. C

4. 7 Rút gọn hàm logic Dạng chính tắc 2 X= X X =

4. 7 Rút gọn hàm logic Dạng chính tắc 2 X= X X = A(B + C) X = A. B + A. C

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: X = (C + D)(A +

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ: X = (C + D)(A + B + C)

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 7 Rút gọn hàm logic F C CD 00 AB 00 01 A

4. 7 Rút gọn hàm logic F C CD 00 AB 00 01 A 11 10 1 1 m 0 m 4 m 12 m 8 01 11 1 0 m 1 1 m 5 0 m 13 0 m 9 0 m 3 m 7 F(A, B, C, D) = m(0, 1, 5, 8, 10, 12, 14) 10 0 0 F’ = A. C + A. B. D + AD m 2 m 6 B F = A. C + A. B. D + AD 0 1 F = (A + C)(A + B + D)(A + D) 0 1 Tích của các tổng m 15 m 11 m 14 m 10 De. Morgan D • Gom các bit 1 cho ta dạng S. O. P. của F • Lấy bù S. O. P. của F ta có P. O. S. của F’ • Gom các bit 0 cho ta dạng S. O. P. của F • Lấy bù S. O. P. của F ta được P. O. S. for F Ta có thể gom các bit 0 để tìm dạng tổng các tích của hàm bù.

4. 7 Rút gọn hàm logic Bìa K cho hàm 5 biến DE 00

4. 7 Rút gọn hàm logic Bìa K cho hàm 5 biến DE 00 BC 01 11 10 DE 00 BC 00 00 01 01 11 11 10 10 A=0 01 A=1 10

4. 7 Rút gọn hàm logic Minh họa nhóm các ô kế cận

4. 7 Rút gọn hàm logic Minh họa nhóm các ô kế cận

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 7 Rút gọn hàm logic Thí dụ:

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Xét hàm logic sau:

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Xét hàm logic sau: A 0 0 0 0 B 0 0 1 1 C 0 0 1 1 D 0 1 0 1 f x 1 0 x 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 A 0 0 1 1 B C D 0 0 1 0 0 0 1 1 f Hàm trên có 3 tổ hợp giá trị các biến làm cho f = x (tùy định), nghĩa là 0 hay 1 đều đúng. Có hai khả năng: hoặc những tổ hợp giá trị các biến này không xảy ra hoặc giá trị của f không được sử dụng.

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Biểu diễn dạng đại

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Biểu diễn dạng đại số - 5 tổ hợp giá trị các biến làm cho f bằng 1. f(A, B, C, D) = m(1, 3, 7, 11, 15) + d(0, 2, 5) - 8 tổ hợp giá trị các biến làm cho f bằng 0. f(A, B, C, D) = M(4, 6, 8, 9, 10, 12, 13, 14). D(0, 2, 5)

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Biểu diễn bằng bìa

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Biểu diễn bằng bìa K Dạng chính tắc 1 Dạng chính tắc 2

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Rút gọn hàm logic

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Rút gọn hàm logic có giá trị tùy định Hai kết quả đều đúng.

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Rút gọn hàm logic

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định o Rút gọn hàm logic A W AB 00 CD 01 11 10 00 0 0 X 1 01 0 1 X 1 D C 11 0 1 X X 10 0 1 X X B W(A, B, C, D) = A + B D + B C

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định A AB CD 00 01

4. 8 Hàm logic có giá trị tùy định A AB CD 00 01 11 10 00 0 0 X 0 C 01 1 1 X 1 11 1 1 0 0 10 0 X 0 0 F(A, B, C, D) = m(1, 3, 5, 7, 9) + d(6, 12, 13) F = A D + B C D không sử dụng x D B F = C D + A D sử dụng x A AB CD 00 01 11 10 00 0 0 X 0 Dạng Po. S : F = D (A + C) C 01 1 1 X 1 11 1 1 0 0 10 0 X 0 0 B D

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn riêng rẽ

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn riêng rẽ

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn riêng rẽ

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn riêng rẽ

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn đồng thời

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn đồng thời

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn đồng thời

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Rút gọn đồng thời

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Nhận xét

4. 9 Rút gọn nhiều hàm Nhận xét

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức

4. 10 Mạch logic nhiều mức