DY HC TCH CC Mt s phng php

  • Slides: 167
Download presentation
DẠY & HỌC TÍCH CỰC Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học

DẠY & HỌC TÍCH CỰC Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học

NỘI DUNG Phần 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY & HỌC

NỘI DUNG Phần 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY & HỌC TÍCH CỰC Phần 2: MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY & HỌC TÍCH CỰC Phần 3: PHỤ LỤC

Phần 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Phần 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Dạy & học tích cực Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực

phần 2: MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Giới

phần 2: MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Giới thiệu chung Một số kĩ thuật dạy và học tích cực Một số phương pháp dạy và học tích cực

Dạy và học tích cực 1. Vì sao cần đổi mới PP dạy và

Dạy và học tích cực 1. Vì sao cần đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực? 2. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là gì? 3. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là như thế nào? 4. Điều kiện đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực

1. Vì sao cần đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực?

1. Vì sao cần đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực? 1. 1. 1 Thực trạng dạy học 1. 1. 2 Sự cần thiết phải đổi mới - Xuất phát từ sự phát triển của xã hội - Xuất phát từ sự phát triển kinh tế - Xuất phát từ đặc điểm tâm-sinh lí người học

Chúng ta nhớ được chừng nào? Hành động và giải thích cho người khác

Chúng ta nhớ được chừng nào? Hành động và giải thích cho người khác 85% 50% Thảo luận Nghe + Nhìn 30% Nhìn 20% 10% Đọc Nghe 5%

Tại sao phải áp dụng D&HTC Giải thích Những gì 70% bạn nhớ sau

Tại sao phải áp dụng D&HTC Giải thích Những gì 70% bạn nhớ sau 3 tuần Những gì 10% bạn nhớ sau 3 tháng Giải thích & minh họa Giải thích, minh họa & trải nghiệm 72% 85% 32% 65%

2. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là gì? 2.

2. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là gì? 2. 1 Tính tích cực 2. 2. Tính tích cực học tập 2. 3 Phương pháp dạy và học tích cực 2. 4 Những dấu hiệu đặc trưng của dạy và học tích cực

Câu hỏi Đặc điểm cơ bản nào thể hiện tính tích cực học tập

Câu hỏi Đặc điểm cơ bản nào thể hiện tính tích cực học tập của học sinh?

Đặc điểm cơ bản thể hiện tính tích cực học tập của học sinh

Đặc điểm cơ bản thể hiện tính tích cực học tập của học sinh - Có hứng thú học tập - Tập trung chú ý tới bài học - Tự giác tham gia xây dựng bài, trao đổi thảo luận, ghi chép - Có sáng tạo trong học tập - Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao - Hiểu bài và trình bày theo cách hiểu của mình - Vận dụng tri thức vào thực tiễn giải quyết vấn đề

Câu hỏi Biểu hiện của học tích cực?

Câu hỏi Biểu hiện của học tích cực?

Biểu hiện của học tích cực - Tìm tòi, khám phá So sánh, phân

Biểu hiện của học tích cực - Tìm tòi, khám phá So sánh, phân tích, kiểm tra Thực hành, xây dựng Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn Giúp đỡ, làm việc chung Thử nghiệm, giải quyết vấn đề Tính toán…

Câu hỏi Phương pháp dạy và học tích cực là gì?

Câu hỏi Phương pháp dạy và học tích cực là gì?

Phương pháp dạy và học tích cực • Phương pháp giáo dục/dạy học nhằm

Phương pháp dạy và học tích cực • Phương pháp giáo dục/dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. • PP D&HTC là khái niệm gồm nhiều PP, KT dạy học khác nhau • PPD&HTC đem lại hứng thú, niềm vui cho người học

Bản chất của dạy và học tích cực • Khai thác động lực học

Bản chất của dạy và học tích cực • Khai thác động lực học tập ở người học để phát triển chính họ. • Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chuẩn bị tốt cho họ thích ứng với đời sống xã hội

Sơ đồ mối quan hệ giữa GV và HS trong dạy & học tích

Sơ đồ mối quan hệ giữa GV và HS trong dạy & học tích cực Giáo viên Tác động qua lại trong môi trường học tập an toàn Học sinh học sinh

Phương pháp dạy học tích cực Cách học TIÊU CHÍ ĐỔI MỚI Tính chủ

Phương pháp dạy học tích cực Cách học TIÊU CHÍ ĐỔI MỚI Tính chủ động của người học Cách khai thác công cụ

Những dấu hiệu đặc trưng của D&HTC Tổ chức các hoạt động của HS

Những dấu hiệu đặc trưng của D&HTC Tổ chức các hoạt động của HS , rèn luyện PP tự học Quan tâm hứng thú của HS, nhu cầu, lợi ích XH Coi trọng hướng dẫn tìm tòi Tăng cường học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác Kêt hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò

Câu hỏi Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là như

Câu hỏi Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là như thế nào?

3. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là như thế

3. Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực là như thế nào? Vai trò của người dạy và người học trong dạy học tích cực Người dạy Định hướng/Hướng dẫn Người học Nghiên cứu/ Tìm tòi Tổ chức Thực hiện Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Tự kiểm tra, tự điều chinh

Mục đích của dạy học tích cực so với dạy học thụ động •

Mục đích của dạy học tích cực so với dạy học thụ động • • • Học hiệu quả hơn- Bài học sinh động hơn Quan hệ: GV-HS, HS-HS tốt hơn Hoạt động học tập phong phú hơn GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS Quan tâm nhiều đến sự phát triển cá nhân, sáng tạo cả người học.

Mục đích của dạy học tích cực so với dạy học thụ động •

Mục đích của dạy học tích cực so với dạy học thụ động • • • Học hiệu quả hơn- Bài học sinh động hơn Quan hệ: GV-HS, HS-HS tốt hơn Hoạt động học tập phong phú hơn GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS Quan tâm nhiều đến sự phát triển cá nhân, sáng tạo cả người học.

4. Điều kiện đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực •

4. Điều kiện đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực • Nâng cao trình độ, năng lực sư phạm của GV • Điều chỉnh chương trình, SGK cho phù hợp • Đảm bảo đồ dùng dạy học, cơ sở vật chất tối thiểu theo quy định của Bộ GDĐT • Đổi mới kiểm tra đánh giá • Nâng cao trình độ, năng lực quản lí của CBQL, đổi mới công tác chỉ đạo các cấp.

Trách nhiệm, lương tâm người thầy • Có thái độ tích cực, thân thiện

Trách nhiệm, lương tâm người thầy • Có thái độ tích cực, thân thiện với HS • Có nhạy cảm sư phạm • Linh hoạt, sáng tạo trong vận dụng PPDH, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo sự tương tác giữa người dạy và người học, giữa người học và người học

Đáp ứng sự đa dạng của dạy và học tích cực • Hiểu rõ

Đáp ứng sự đa dạng của dạy và học tích cực • Hiểu rõ bản chất của dạy và học tích cực • Có năng lực chuyên môn vững vàng • Có thái độ coi trọng sự khác biệt của người học và có khả năng tổ chức các hoạt động dạy học đáp ứng khả năng của người học

Câu hỏi Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích

Câu hỏi Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực?

Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực HỌC

Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực HỌC THU ĐỘNG • Hướng dẫn của GV mang tính áp đặt • HS ít tích cực HỌC TÍCH CỰC • Hướng dẫn của GV mang tính định hướng • HS tự lực và tích cực hơn

So sánh dạy học thụ động và dạy học tích cực

So sánh dạy học thụ động và dạy học tích cực

Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực

Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực

HỌC QUA “LÀM” • • Nói cho tôi nghe – Tôi sẽ quên Chỉ

HỌC QUA “LÀM” • • Nói cho tôi nghe – Tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy – Tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia – Tôi sẽ hiểu Hướng dẫn người khác – Sẽ là của tôi HAY • Ta nghe – Ta sẽ quên • Ta nhìn – Ta sẽ nhớ • Ta làm – Ta sẽ học được

Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn Nghe,

Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn Nghe, nhìn và thảo luận Nghe, nhìn, thảo luận và làm

Lưu ý • Trong hệ thống PP dạy học, không có PP nào là

Lưu ý • Trong hệ thống PP dạy học, không có PP nào là hoàn tích cực và không có PP nào hoàn thụ động • Đổi mới không có nghĩa là gạt bỏ PP truyền thống, mà GV sử dụng PP linh hoạt, phù hợp • Tạo điều kiện cho người học chủ động, sáng tạo trong việc tìm kiếm tri thức, giải quyết vấn đề, gắn lí luận với thực tiễn

Lưu ý • Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt

Lưu ý • Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. • Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực. • Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy. • Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động ĐMPPDH.

Phần 2: MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Phần 2: MỘT SỐ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ

MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH Bình diện vĩ mô Bình diện trung gian QUAN ĐIỂM DẠY HỌC 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PP vĩ mô PP Cụ thể (theo nghĩa hẹp) Bình diện vi mô KỸ THUẬT DẠY HỌC PP vi mô

Thế nào là quan điểm dạy học?

Thế nào là quan điểm dạy học?

Quan điểm dạy học - Là những định hướng tổng thể cho các hành

Quan điểm dạy học - Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. - Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề…

Câu hỏi Thế nào là phương pháp dạy học (theo nghĩa hẹp) ?

Câu hỏi Thế nào là phương pháp dạy học (theo nghĩa hẹp) ?

Phương pháp dạy học - Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được

Phương pháp dạy học - Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình… - PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.

Câu hỏi Kĩ thuật dạy học là gì?

Câu hỏi Kĩ thuật dạy học là gì?

Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách

Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. - Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép. . .

Lưu ý • Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều

Lưu ý • Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình DH. • Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện khác nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. • Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. • Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH). Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH

Câu hỏi Cho biết quan điểm đổi mới PP dạy học ở cấp THCS

Câu hỏi Cho biết quan điểm đổi mới PP dạy học ở cấp THCS ?

Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới Dạy cách

Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới Dạy cách tự học cho HS. Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH Đa dạng hoá các hình thức dạy – học Quan điểm đổi mới PPDH Ở THCS Chú ý tới đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY & HỌC TÍCH CỰC

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY & HỌC TÍCH CỰC

1. 2. 3. 4. Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi theo cấp

1. 2. 3. 4. Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi theo cấp độ nhận thức Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi

Câu hỏi đóng - Mục đích: Đánh giá kiến thức đã có, mức độ

Câu hỏi đóng - Mục đích: Đánh giá kiến thức đã có, mức độ ghi nhớ thông tin, không cần tư duy nhiều - Thời điểm sử dụng: Giới thiệu bài (kiểm tra chuẩn bị bài và hướng dẫn nhiệm vụ) - Chỉ có một câu trả lời duy nhất: đúng/sai hoặc có/không - Hàm ý câu trả lời

Câu hỏi mở *Có nhiều cách trả lời * Các dạng câu hỏi mở:

Câu hỏi mở *Có nhiều cách trả lời * Các dạng câu hỏi mở: - Câu hỏi lấy thông tin giúp HS có cái nhìn tổng quan hoặc đưa ra những băn khoăn về tình huống hiện tại: Khi nào…? Cái gì…? Cái nào…? Ở đâu…? Để làm gì. . ? - Câu hỏi giả định giúp HS suy nghĩ vượt khỏi tình huống hiện tại: Điều gì nếu…? Hãy tưởng tượng…? - Câu hỏi ý kiến để khai thác suy nghĩ của HS về một số chủ đề: Em suy nghĩ về điều này…? Ý kiến của em về vấn đề này…?

Câu hỏi mở - Câu hỏi cảm giác khuyến khích HS phân tích bản

Câu hỏi mở - Câu hỏi cảm giác khuyến khích HS phân tích bản thân và cảm giác về một tình huống cụ thể. Cảm giác của em về…. ? - Câu hỏi hành động giúp HS lập kế hoạch và triển khai vào tình huống thực tế. Em chuẩn bị làm gì…? , Khi nào em sẽ…? ,

Câu hỏi theo cấp độ nhận thức - Câu hỏi biết Câu hỏi hiểu

Câu hỏi theo cấp độ nhận thức - Câu hỏi biết Câu hỏi hiểu Câu hỏi áp dụng Câu hỏi phân tích Câu hỏi đánh giá Câu hỏi sáng tạo

Câu hỏi biết + Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ + Tác dụng: Giúp

Câu hỏi biết + Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ + Tác dụng: Giúp HS tái hiện kiến thức + Cách tiến hành: Sử dụng các cụm từ Ai…? , Cái gì…? Khi nào…? Hãy kể lại…?

Câu hỏi hiểu + Mục tiêu: Kiểm tra cách liên hệ, kết nối dữ

Câu hỏi hiểu + Mục tiêu: Kiểm tra cách liên hệ, kết nối dữ kiện, các đặc điểm khi tiếp nhận thông tin + Tác dụng: HS có khả năng nêu ra yếu tố cơ bản của bài học; biết so sánh + Cách tiến hành: Sử dụng các cụm từ Hãy so sánh…? , Hãy liên hệ…? Vì sao…? Giải thích…?

Câu hỏi áp dụng + Mục tiêu: Kiểm tra cách áp dụng thông tin

Câu hỏi áp dụng + Mục tiêu: Kiểm tra cách áp dụng thông tin thu được vào tình huống mới + Tác dụng: HS hiểu được nội dung kiến thức; biết chọn phương pháp giải quyết + Cách tiến hành: * Gv tạo ra tình huống/bài tập để HS vận dụng kiến thức * GV đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau để HS lựa chọn

Câu hỏi phân tích + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng phân tích vấn

Câu hỏi phân tích + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng phân tích vấn đề + Tác dụng: HS suy nghĩ, có khả năng tìm ra mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, có những kiến giải riêng + Cách tiến hành: * Đòi hỏi HS trả lời: Tại sao? Em có nhận xét gì? Chứng minh? * Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải

Câu hỏi đánh giá + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng góp ý kiến,

Câu hỏi đánh giá + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng góp ý kiến, phán đoán của HS khi đưa ra nhận định, đánh giá + Tác dụng: Thúc đẩy tìm tòi tri thức, xác định giá trị + Cách tiến hành: * Đòi hỏi HS trả lời. GV trực tiếp đưa ra đáp án, tiêu chí đánh giá, yêu cầu HS đánh giá

Câu hỏi sáng tạo + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng đưa ra dự

Câu hỏi sáng tạo + Mục tiêu: Kiểm tra khả năng đưa ra dự đoán, cách GQVĐ, đề xuất có tính sáng tạo + Tác dụng: Kích thích sự sáng tạo + Cách tiến hành: * GV đưa ra những tình huống, câu hỏi để HS suy đoán * Phải có thời gian chuẩn bị

Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi • • Dừng lại sau

Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi • • Dừng lại sau khi đặt câu hỏi Tích cực hóa tất cả HS Phân phối câu hỏi cho cả lớp Tập trung vào trọng tâm Phản ứng trước câu trả lời của HS Tránh tự trả lời câu hỏi của mình Tránh nhắc lại câu trả lời của HS (nên nhận xét)

Tóm lại * Mục đích của kĩ thuật đặt câu hỏi - Tác dụng

Tóm lại * Mục đích của kĩ thuật đặt câu hỏi - Tác dụng khuyến khích, kích thích tư duy, hướng HS vào bài - Giúp HS ghi nhớ kiến thức - HS tự đánh giá mức độ nhận thức * Yêu cầu - Gv phải có sự đầu tư, chuẩn bị - Rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi - Không dành quá nhiều thời gian vấn đáp – gây căng thẳng cho HS

1. Mục tiêu - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của

1. Mục tiêu - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS 2. Tác dụng với HS - Học được cách tiếp cận nhiều giải pháp khác nhau - Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, quyết định và GQVĐ - Sự phối hợp cá nhân và làm việc nhóm tạo cơ hội học tập lẫn nhau - Nâng cao hiệu quả học tập

3. Cách tiến hành - Chia HS thành nhóm và phát mỗi nhóm 1

3. Cách tiến hành - Chia HS thành nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ A 0 - Chia giấy A 0 thành các phần, mỗi HS ngồi vào 1 vị trí - Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết vào phần giấy của mình - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến viết vào chính giữa tờ A 0

Một số lưu ý - Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở -

Một số lưu ý - Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở - Nếu nhóm đông, phát cho HS mảnh giấy nhỏ ghi ý kiến, sau đó đính vào phần xung quanh khăn phủ bàn - Thảo luận thống nhất ý kiến, đính ý kiến vào giữa khăn phủ bàn. Ý kiến trùng đính chồng lên nhau - Ý kiến không thống nhất bảo lưu lại xung quanh khăn phủ bàn

Tóm lại • Đây là kĩ thuật đơn giản, dễ thực hiện • Khắc

Tóm lại • Đây là kĩ thuật đơn giản, dễ thực hiện • Khắc phục những hạn chế của học theo nhóm • Có sự kết hợp học cá nhân và học hợp tác nhóm • Hiệu quả và ít tốn thời gian

là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa

là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm

1. - Mục tiêu Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Kích thích sự

1. - Mục tiêu Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Kích thích sự tham gia tích cực của HS Nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân

2. Tác dụng - HS hiểu rõ nội dung kiến thức - Phát triển

2. Tác dụng - HS hiểu rõ nội dung kiến thức - Phát triển kĩ năng trình bày, giao tiếp hợp tác - Thể hiện khả năng/năng lực cá nhân - Tăng cường hiệu quả học tập

3. Cách tiến hành: • Giai đoạn 1: Nhóm chuyên sâu - Mỗi nhóm

3. Cách tiến hành: • Giai đoạn 1: Nhóm chuyên sâu - Mỗi nhóm từ 3 -6 HS, được giao nhiệm vụ tìm hiểu/nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề/một nội dung học tập khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ với nhau - Các nhóm nhận nhiệm vụ và nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo mỗi thành viên đều nắm vấn đề và có thể trình bày. Mỗi HS trở thành một chuyên gia về lỉnh vực tìm hiểu

 • Giai đoạn 2 Nhóm mảnh ghép - Sau khi hoàn thành nhiệm

• Giai đoạn 2 Nhóm mảnh ghép - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, mỗi HS từ các nhóm chuyên sâu khác nhau hợp lại thành 1 nhóm mới, gọi là nhóm mảnh ghép. Các HS lắp ghép các mảng kiến thức thành một bức tranh tổng thể - Từng Hs các nhóm chuyên sâu trong nhóm mảnh ghép trình bày lại nội dung tìm hiểu, đảm bảo các thành viên nhóm mảnh ghép nắm nội dung, nhìn thấy bức tranh tổng thể - Sau đó giao nhiệm vụ mới cho nhóm mảnh ghép: Khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung tìm hiểu từ nhóm chuyên sâu

Một số lưu ý • Nội dung của chủ đề nhỏ phải có sự

Một số lưu ý • Nội dung của chủ đề nhỏ phải có sự liên quan gắn kết chặt chẽ với nhau • Nhiệm vụ phải cụ thể, đảm bảo HS hiểu và hoàn thành • GV quan sát, hỗ trợ kịp thời • Đảm bảo đúng thời gian qui định • Thành lập nhóm mảnh ghép bảo đảm đúng thành viên nhóm chuyên sâu

BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP Vòng 1 -Hoạt động

BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP Vòng 1 -Hoạt động theo nhóm 3 -6 HS Vòng 2 -Hình thành nhóm 3 -6 HS (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3), … - Mỗi nhóm được giao 1 nhiệm vụ (VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm -Các câu trả lời và thông tin vòng vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụ C; . . . ) 1được các thành viên chia sẻ đầy đủ với nhau - Đảm bảo mỗi thành viên đều nắm vấn -Sau khi chia sẻ vòng 1, nhận nhiệm đề và có thể trình bày vụ mới - Các nhóm trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ 2

Tóm lại l l Kĩ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng,

Tóm lại l l Kĩ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú Hình thành kĩ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, GQVĐ cho HS Yêu cầu HS phải có trách nhiệm, tích cực, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ Yêu cầu GV theo dõi để đảm bảo tất cả HS đều tham gia

 • Là một công cụ tổ chức tư duy • Là con đường

• Là một công cụ tổ chức tư duy • Là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin vào não rồi đưa thông tin ra ngoài não • Là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả: “sắp xếp” ý nghĩ • Là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc, hình ảnh, mở rộng và đào sâu ý tưởng, …

1. Mục tiêu - Phát triển tư duy logic - Khả năng phân tích,

1. Mục tiêu - Phát triển tư duy logic - Khả năng phân tích, tổng hơp - Hiệu quả cao trong dạy và học 2. Tác dụng đối với HS - Phù hợp tâm sinh lí HS - Đơn giản dễ hiểu, dễ ghi nhớ

Tư duy, sơ đồ tư duy (SĐTD) và tư duy bằng sơ đồ Tư

Tư duy, sơ đồ tư duy (SĐTD) và tư duy bằng sơ đồ Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nhằm phát hiện ra bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng; Con người thường tư duy bằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận. BĐTD là bản vẽ phản ánh được bản chất của hiện tượng, sự vật theo sự nhận thức của con người; 10/27/2021 78

Bảng so sánh STT Sự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư

Bảng so sánh STT Sự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư duy bằng “sơ đồ” ? Cách biểu hiện Tư duy truyền thống Tư duy bằng bản đồ 1 Đường nét Thẳng Nhiều loại 2 Màu sắc Không Có 3 Ngôn ngữ Nhiều Chắt lọc (từ khoá) 4 Hình ảnh Không Có 5 Không gian (định hướng phát triển) Đơn hướng Đa hướng 10/27/2021 79

Tư duy, sơ đồ tư duy (SĐTD) và tư duy bằng sơ đồ TD

Tư duy, sơ đồ tư duy (SĐTD) và tư duy bằng sơ đồ TD bằng SĐ phản ánh nhận thức của mỗi cá nhân với sự vật, sự việc, hiện tượng qua đường nét, hình ảnh; SĐTD là công cụ ghi chú ưu việt; nhưng chỉ thể hiện dễ dàng với các quan hệ logic thứ bậc, nên phải biết chọn lọc từ ngữ, hình ảnh ấn tượng có tính độc đáo. 10/27/2021 80

3. Cách tiến hành - Ở vị trí trung tâm của sơ đồ là

3. Cách tiến hành - Ở vị trí trung tâm của sơ đồ là một hình ảnh hay từ khóa thể hiện một ý tưởng/khái niệm/chủ đề/nội dung chính - Từ trung tâm sẽ được phát triển nối với các hình ảnh hay từ khóa/tiểu chủ đề cấp 1 liên quan bằng các nhánh - Từ các nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp 2 có liên quan đến nhánh chính - Cứ thế, sự phân nhánh tiếp tục và khái niệm/chủ đề/nội dung liên quan nhau tạo nên bức tranh tổng thể

MỘT SỐ LƯU Ý • HS cần được giới thiệu nhiều cách tổ chức

MỘT SỐ LƯU Ý • HS cần được giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dưới dạng sơ đồ tư duy • GV đưa ra các câu hỏi gợi ý • Khuyến khích HS phát triển, sắp xếp ý tưởng hoàn thành sơ đồ

Tóm lại • Sơ đồ tư duy có thể sử dụng trong các bài

Tóm lại • Sơ đồ tư duy có thể sử dụng trong các bài học, môn học, cấp học với mức độ và nội dung khác nhau • Yêu cầu đối với kĩ thuật SĐTD: + GV chuẩn bị nội dung và hệ thống câu hỏi khơi gợi HS động não, gợi ý HS sắp xếp, điều chỉnh, hoàn thiện sơ đồ + GV không nên xây dựng sơ đồ rồi giảng giải để HS công nhận, mang tính hình thức, áp đặt * Phải tổ chức cho HS chủ động tìm kiếm, phát hiện kiến thức

GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN NGỮ VĂN

GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN NGỮ VĂN

Sự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư duy bằng “sơ đồ”

Sự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư duy bằng “sơ đồ” ? Môn Ngữ văn gồm các phân môn sau: 1. Đọc hiểu văn bản - Văn bản tự sự - Văn bản trữ tình - Văn bản kịch 2. Tiếng Việt - Từ - Câu - Đoạn 3. Môn Làm văn - Văn Nghệ thuât - Văn Nghị luận 10/27/2021 85

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn 3 phân môn: VH, TV và LV chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viêt, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù. -Với phân môn Văn học. Mục đích: người đọc phải biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm Ví dụ: Văn bản nghệ thuật: truyện Lão Hạc; Văn bản nghị luận: Chiếu dời đô; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; 10/27/2021 86

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn Với phân môn Tiếng Việt: - Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết, - rèn luyện tư duy. - Giúp cho HS có những hiểu biết về tri thức tiếng Việt và ngôn ngữ - có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng đắn và trong sáng. - Dạy tiếng Việt thông qua: + Từ: : các loại từ, từ loại, cấu tạo, chức năng, phép chuyển nghĩa + Câu: Các loại câu, chức năng, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các câu, … + Đoạn: nhận thức, cách viết một đoạn văn, liên kết câu và đoạn… - đó xây dựng thành một văn bản (nói và viết) ở những mức độ khác nhau; 10/27/2021 87

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn

SĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2. 1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn Môn Làm văn - HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể. - Phân môn Làm văn ở THCS: + Văn nghệ thuật (Miêu tả, Kể chuyện, Cảm tưởng) + Văn nghị luận (Chính trị - xã hội, Văn học). - Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, HS phải vận dụng những kiến thức văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xã hội để tạo lập các loại văn bản dưới hình thức nói hoặc viết. Học làm văn, HS không chỉ là người thiết kế mà còn phải là người thi công. 10/27/2021 88

Những kiến thức Ngữ văn cơ bản ở THCS Lớp Đọc hiểu văn bản

Những kiến thức Ngữ văn cơ bản ở THCS Lớp Đọc hiểu văn bản Tiếng Việt Làm văn Truyện dân gian Truyện ngắn hiện đại Kí, Văn bản nhật dụng Thơ hiện đại Từ Câu Văn tự sự Văn miêu tả Truyện ngắn hiện đại Ca dao, tục ngữ Thơ trung đại Văn nghị luận Từ Câu Văn biểu cảm Văn nghị luận (chứng minh) Lớp 8 Truyện hiện đại; Thơ cận đại, hiện đại, Kịch. . . Từ Câu Đoạn Văn thuyết minh Văn bản tường trình Lớp 9 Truyện trung đại; Truyện, thơ, kịch hiện đại; văn bản nhật dụng Từ Liên kết câu Phân tích và tổng hợp Nghị luận văn học Lớp 6 Lớp 7 10/27/2021 89

Có thể sử dụng sơ đồ tư duy trong việc dạy học văn được

Có thể sử dụng sơ đồ tư duy trong việc dạy học văn được không ? Những câu hỏi cần đặt ra là: - SĐTD có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học? - SĐTD có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi công đoạn của quá trình nhận thức ? - Giáo viên có thể soạn bài dưới hình thức SĐTD ? - Học sinh có thể ghi bài theo SĐTD ? - Trong dạy học Ngữ văn, SĐTD dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy hiệu quả ? 10/27/2021 90

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2.

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức - Kiến thức về từ 10/27/2021 91

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức- kiến thức về câu 92

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức- kiến thức về câu 92

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức-Kiến thức chung về môn Ngữ văn

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức-Kiến thức chung về môn Ngữ văn 10/27/2021 93

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức - ở nhiều cấp độ khác

2. 2. 1. Hệ thống hoá kiến thức - ở nhiều cấp độ khác nhau 10/27/2021 94

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2.

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2. 2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học) 95

2. 2. 2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học) 10/27/2021 TS. Phạm

2. 2. 2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học) 10/27/2021 TS. Phạm Văn Nam 96

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2.

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2. 2. Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)Nhân vật lão Hạc 97

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2.

2. 2. Định hướng sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn 2. 2. 2. Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)- Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc 98

2. 3. Một vài lưu ý khi sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ

2. 3. Một vài lưu ý khi sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn - Không nên quá cực đoan cho rằng SĐTD có thể giúp người học tất cả. Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hoá, sơ đồ hoá, người học còn phải biết thực hành ngôn ngữ băng việc đọc, nói và viết. - Đối với văn bản nghị luận, việc sử dụng SĐTD hỗ trợ đọc hiểu các văn bản sẽ là thuận lợi. Nhưng với văn bản nghệ thuật, muốn dùng SĐTD để biểu hiện một văn bản, người học phải tìm ra mạch của văn đó (xét đơn thuần về mặt ý). - SĐTD không tái hiện được cảm xúc, không chuyển tải hết sự tinh tuý trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm. Vì vậy, sử dụng SĐTD trong dạy học là cần thiết, nhưng phải tránh được sự suy diễn khô khan dẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm. 99

 • K: Know (những điều đã biết) • W: Want to know (những

• K: Know (những điều đã biết) • W: Want to know (những điều muốn biết) • L: Learned (những điều đã học được) * Là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức đã được học sau bài học

1. Mục tiêu - HS xác định được động cơ/nhiệm vụ học tập, tự

1. Mục tiêu - HS xác định được động cơ/nhiệm vụ học tập, tự đánh gía kết quả học tập; xác định được kiến thức, kết quả thu được để có sự điều chỉnh - Tăng cường tính độc lập ở HS - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HSHS - GV đánh giá được kết quả giờ học và điều chỉnh PP dạy

2. Tác dụng - HS xác định được nhiệm vụ học tập, nhu cầu,

2. Tác dụng - HS xác định được nhiệm vụ học tập, nhu cầu, mong muốn được trang bị thêm kiến thức, kĩ năng - Nhận thức được sự tiến bộ của mình

3. Cách tiến hành - Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần

3. Cách tiến hành - Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt, GV phát phiều bài tập “KWL” - Kĩ thuật này thực hiện cho cá nhân hoặc nhóm HS

 • Cách tiến hành (TT) - Yêu cầu HS viết vào cột K

• Cách tiến hành (TT) - Yêu cầu HS viết vào cột K những gì liên quan đến nội dung/chủ đề - Viết vào cột W những điều các em muốn biết về nội dung/chủ đề - Sau khi kết thúc bài học, Hs điền vào cột L những gì vừa làm được

Một số lưu ý • Nếu sử dụng phiếu KWL với nhóm thì trước

Một số lưu ý • Nếu sử dụng phiếu KWL với nhóm thì trước khi HS điền thông tin vào cột K, HS cần trao đổi thống nhất ý kiến • Khi mới áp dụng kĩ thuật KWL, có thể dùng câu hỏi gợi ý cho HS viết những gì em đã biết • VD: + Tôi đã biết kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung…của bài học + Tôi cần biết KT, KN nào ở bài học này? + Tôi có thêm hiểu biết gì? + Tôi đã phát triển kĩ năng nào?

Tóm lại • Sơ đồ KWL có thể sử dụng trong các chủ đề/bài

Tóm lại • Sơ đồ KWL có thể sử dụng trong các chủ đề/bài học với các mức độ khác nhau • Giúp HS xác định nhiệm vụ , động cơ, ý thức tự giác và tự đánh giá quá trình học tập, điều chỉnh cách học • Gv nên tổ chức cho HS nhận xét chéo kết quả của cá nhân/nhóm, sau đó đưa ra ý kiến của mình

Giới thiệu sơ lược một số kĩ thuật dạy học tích cực khác

Giới thiệu sơ lược một số kĩ thuật dạy học tích cực khác

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu? + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trình độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bị

 • GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các

• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm. • Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. • Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.

l HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một

l HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1 thảo luận câu A, nhóm 2 - thảo luận câu B, nhóm 3 thảo luận câu C, nhóm 4 - thảo luận câu D, … l Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A 0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A 0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho Nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho Nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho Nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho Nhóm 1

l Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau

l Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý. l Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A 0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.

 • Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách

• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. • Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. • Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. • Phân loại các ý kiến. • Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.

 • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS

• Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? . . . • HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm. .

 • GV nêu chủ đề cần thảo luận. • Chia HS thành các

• GV nêu chủ đề cần thảo luận. • Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp. • Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.

l l GV nêu chủ đề. GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt

l l GV nêu chủ đề. GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp, . . . Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.

 • HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành

• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định. • Các “ chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công. • Nhóm “ chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm “ chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời “ chuyên gia” giải đáp, trả lời.

 • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời

• Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định. l GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.

 • Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi

• Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn. • HS xem phim • Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.

l l l HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được

l l l HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc. Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọc

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

1. Bản chất: PP vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và

1. Bản chất: PP vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS 2. Các hình thức vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện - Vấn đáp giải thích, minh họa - Vấn đáp tìm tòi

 • 3. Quy trình thực hiện: • * Trước giờ học • -

• 3. Quy trình thực hiện: • * Trước giờ học • - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học, đối tượng dạy học • Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm hỏi, trình tự câu hỏi • Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ • * Trong giờ học • Bước 4: Sử dụng câu hỏi dự kiến, thu thập thông tin phản hồi • * Sau giờ học • GV rút kinh nghiệm

Nhận xét * Ưu điểm: • Kích thích tư duy độc lập của HS

Nhận xét * Ưu điểm: • Kích thích tư duy độc lập của HS • Thu hút sự tập trung của HS • Tạo môi trường hỗ trợ nhau học tập • GV thu nhận thông tin phản hồi * Hạn chế • Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở • Khó kiểm soát quá trình học tập của HS

Một số lưu ý • Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ

Một số lưu ý • Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng • Câu hỏi phải sát với từng đối tượng HS • Hình thức đa dạng • Câu hỏi tái hiện thường được sử dụng: + HS chuẩn bị học bài + HS đang thực hành, luyện tập + HS đang ôn tập

Một số lưu ý • • Loại câu hỏi vấn đáp giải thích, minh

Một số lưu ý • • Loại câu hỏi vấn đáp giải thích, minh họa: + Khi HS đã có thông tin cơ bản + HS đang tham gia giải quyết vấn đề đặt ra + HS đang được cuốn hút vào cuộc thảo luận

1. Bản chất 2. Dạy học tạo ra những tình huống có vấn đề

1. Bản chất 2. Dạy học tạo ra những tình huống có vấn đề 3. Qui trình thực hiện

*Bản chất - GV tạo ra tình huống có vấn đề - HS phát

*Bản chất - GV tạo ra tình huống có vấn đề - HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động - Mục đích: HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng

TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ØTình huống có vấn đề là tình huống gợi

TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ØTình huống có vấn đề là tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần vượt qua, phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ. ØTình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.

Ba tiªu chÝ cña GQVĐ 1. ChÊp nhËn 2. C¶n trë Môc ®Ých C

Ba tiªu chÝ cña GQVĐ 1. ChÊp nhËn 2. C¶n trë Môc ®Ých C ¶ n T r ë Môc ®Ých C ¶ n 3. Kh¸m ph¸ Môc ®Ých T r ë

QUI TRÌNH CỦA PP ĐẶT & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I) ĐẶT VẤN ĐỀ

QUI TRÌNH CỦA PP ĐẶT & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I) ĐẶT VẤN ĐỀ • Tạo tình huống có VĐ • Phát triển & nhận dạng VĐ • Phát biểu VĐ cần GQ II) GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Đề xuất các giả thuyết • Lập kế hoạch GQVĐ • Thực hiện kế hoạch III) KẾT LUẬN • Thảo luận kết quả và đánh giá • Phát biểu kết luận • Đề xuất vấn đề mới

4 mức độ trong dạy học đặt - giải quyết vấn đề Các mức

4 mức độ trong dạy học đặt - giải quyết vấn đề Các mức ĐVĐ Nêu giả thuyết Lập kế hoạch GQVĐ Kết luận 1 GV GV GV 2 GV GV GV&HS 3 GV&HS HS HS GV&HS 4 HS HS GV&HS

VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều

VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • Thuyết trình GQVĐ, • Đàm thoại GQVĐ, • Thảo luận nhóm GQVĐ, • Thực nghiệm GQVĐ • Nghiên cứu GQVĐ…. • Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Nhận xét *Ưu điểm - Rèn

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Nhận xét *Ưu điểm - Rèn luyện tư duy phê phán - Phát triển khả năng tìm tòi - HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và PP nhận thức * Hạn chế - Đầu tư nhiều thời gian - Tổ chức tiết học phải có nhiều thời gian

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Một số lưu ý • Cho

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Một số lưu ý • Cho HS phát hiện và GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập • HS chỉnh đốn lại, cấu trúc lại cách nhìn đối với bộ phận tri thức còn lại • GV cần hiểu đúng cách tạo tình huống có vấn đề

Giai đoạn áp dụng • Hình thành kiến thức mới • Củng cố kiến

Giai đoạn áp dụng • Hình thành kiến thức mới • Củng cố kiến thức và kĩ năng • Vận dụng kiến thức

Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề - Dự

Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề - Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành Lật ngược vấn đề Xét tương tự Khái quát hóa Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới - ……

1. Bản chất: HS được phân chia thành nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm

1. Bản chất: HS được phân chia thành nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ 2. Qui trình thực hiện: Bước 1: Làm việc chung cả lớp GV giới thiệu chủ đề Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ Hướng dẫn cách làm việc nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm, cá nhân làm

Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết quả Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận, bổ sung - GV tổng kết và nhận xét

QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM Làm việc toàn lớp Làm việc nhóm NHẬP ĐỀ

QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM Làm việc toàn lớp Làm việc nhóm NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ • Giới thiệu chủ đề • Xác định nhiệm vụ các nhóm • Thành lập các nhóm LÀM VIỆC NHÓM • Chuẩn bị chỗ làm việc • Lập kế hoạch làm việc • Thoả thuận quy tắc làm việc • Tiến hành giải quyết nhiệm vụ • Chuẩn bị báo cáo kết quả Làm việc toàn lớp TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ • Các nhóm trình bày kết quả • Đánh giá kết quả

Câu hỏi Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ?

Câu hỏi Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ?

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ Ưu điểm Nhược điểm

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ Ưu điểm Nhược điểm - HS được học cách cộng tác trên nhiều phương diện. - HS được trao đổi, bàn luận. - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ. - HS tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt. - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác - Nếu không phân công hợp lí, chỉ có một vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác không hoạt động. - Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau. - Thời gian có thể bị kéo dài - Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ chức hoạt động nhóm. -Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác. của HS được phát triển.

Một số lưu ý trong Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Có nhiều cách

Một số lưu ý trong Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Có nhiều cách chia nhóm khác nhau: l Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm, … l Theo biểu tượng l Theo hình ghép l Theo sở thích l Theo tháng sinh l Theo trình độ l Theo giới tính l Ngẫu nhiên l …

Một số lưu ý trong Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Qui mô

Một số lưu ý trong Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Qui mô nhóm tùy theo nhiệm vụ - Cần qui định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả - Các nhóm bầu nhóm trưởng - Kết quả thảo luận được trình bày dưới nhiều hình thức - Trong suốt quá trình thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ khi cần

1. Bản chất - PP sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện

1. Bản chất - PP sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật trong dạy học - Sử dụng trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra tri thức, … 2. Hình thức - Minh họa bằng tranh, ảnh, bản đồ, hình vẽ - Trình bày gắn với thiết bị kĩ thuật (phim điện ảnh, băng, . . )

Quy trình thực hiện • GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới

Quy trình thực hiện • GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS. • GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… • Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh. • Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN Ưu điểm Nhược điểm - Nguyên tắc

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN Ưu điểm Nhược điểm - Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận DH. - Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất kiến thức. - Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức - Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của HS. -PP này đòi hỏi nhiều thời gian. - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo sẽ làm phân tán chú ý của HS, HS không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học. - Nếu GV không định hướng cho HS quan sát sẽ dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng.

Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan • Phải căn cứ

Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan • Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp. • Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. • HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan. • Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan. • Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác nhau. • Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan. • Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.

1. Bản chất - Củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm kiến thức

1. Bản chất - Củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm kiến thức lí thuyết - Không chỉ nhấn mạnh việc học thuộc mà sử dụng một cách thông minh các tri thức đã học vào những nhiệm vụ khác nhau

QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện

QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Ưu điểm Nhược điểm

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Ưu điểm Nhược điểm - Là PP có hiệu quả để mở rộng sự liên tưởng và phát triển các kĩ năng. - Luyện tập và thực hành có hiệu quả trong việc củng cố trí nhớ, tinh lọc và trau chuốt các kĩ năng đã học, tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhận thức ở mức cao hơn. - Là PP dễ thực hiện và được thực hiện trong hầu hết các giờ học như môn Toán, Thể dục, m nhạc, Anh văn. . . - Dễ làm cho HS nhàm chán nếu GV không nêu mục đích một cách rõ ràng và có sự khuyến khích cao. Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sự sáng tạo. - Do bản chất của việc nhắc đi nhắc lại nên HS khó có thể đạt được sự lanh lợi và tập trung, dễ tạo nên sự học vẹt, đặc biệt là khi chưa xây dựng được sự hiểu biết ban đầu đầy đủ.

Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành • Các

Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành • Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn. • Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán. • Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS. • Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.

1. Bản chất - Tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề, thực

1. Bản chất - Tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập - Hoạt động diễn ra như một trò chơi, hướng tới sự thông hiểu kiến thức gắn với nội dung bài học 2. Đặc điểm - Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ của môn học - Diễn ra trong thời gian, không gian nhất định - HS thu nhận nội dung học tập phù hợp

QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện,

QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠI Ưu điểm Nhược điểm - Tạo nhiều

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠI Ưu điểm Nhược điểm - Tạo nhiều cơ hội để HS tham gia, tăng cường khả năng giao tiếp. -Việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; - HS được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống. - HS được hình thành năng lực quan sát, kĩ năng nhận xét, ĐG. - Giúp tăng cường khả năng giao tiếp của HS. - Trong quá trình chơi, có thể ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác. - HS có thể ham vui, kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác của tiết học. - Ý nghĩa GD của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt.

Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi • • • Trò

Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi • • • Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS. Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học. Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng. Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học. Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.

Quy trình thực hiện • Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao

Quy trình thực hiện • Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm. • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. • Các nhóm lên đóng vai. • Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của cách ứng xử. • GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

l l Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án,

l l Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án X Y DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án Đánh giá GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiệm

Những điều kiện áp dụng các PP tích cực • PPDH tích cực cần

Những điều kiện áp dụng các PP tích cực • PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường. CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH ; • GV phải được đào tạo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng. GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động ; • GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian • HS phải dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực • Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực • Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt • Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của

Lưu ý khi đæi míi PPDH ë tr ường THCS • • 1. B¸m

Lưu ý khi đæi míi PPDH ë tr ường THCS • • 1. B¸m s¸t môc tiªu gi¸o dôc phæ th «ng. 2. Phï hîp víi néi dung DH cô thÓ. 3. Phï hîp víi ®Æc ®iÓm løa tuæi HS. 4. Phï hîp víi c¬ së vËt chÊt, c¸c ®iÒu kiÖn DH cña nhµ tr êng. • 5. Phï hîp víi viÖc ®æi míi kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ d¹y häc • 6. KÕt hîp gi÷a viÖc tiÕp thu vµ sö dông cã chän läc, cã hiÖu qu¶ c¸c PPDH tiªn tiÕn, hiÖn ®¹i víi viÖc khai th¸c nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña c¸c PPDH truyÒn thèng. • 7. T¨ng c êng sö dông c¸c ph ¬ng tiÖn DH vµ ®Æc biÖt l u ý ®Õn nh÷ng øng dông cña c «ng nghÖ th «ng tin.

Yªu cÇu ®èi víi gi¸o viªn • ThiÕt kÕ, tæ chøc, h íng dÉn

Yªu cÇu ®èi víi gi¸o viªn • ThiÕt kÕ, tæ chøc, h íng dÉn HS thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng häc tËp víi c¸c h×nh thøc ®a d¹ng, phong phó, cã søc hÊp dÉn phï hîp víi ®Æc tr ng bµi häc, víi ®Æc ®iÓm vµ tr×nh ®é HS, víi ®iÒu kiÖn cô thÓ cña líp, tr êng vµ ®Þa ph ¬ng. • §éng viªn, khuyÕn khÝch, t¹o c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn cho HS ® îc tham gia mét c¸ch tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o vµo qu¸ tr×nh kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi néi dung bµi häc; chó ý khai th¸c vèn kiÕn thøc, kinh nghiÖm, kÜ n¨ng ®· cã cña HS; båi d ìng høng thó, nhu cÇu hµnh ®éng vµ th¸i ®é tù tin trong häc tËp cho HS; gióp c¸c em ph¸t triÓn tèi ®a tiÒm n¨ng cña b¶n th©n.

Yªu cÇu ®èi víi gi¸o viªn • ThiÕt kÕ vµ h íng dÉn HS

Yªu cÇu ®èi víi gi¸o viªn • ThiÕt kÕ vµ h íng dÉn HS thùc hiÖn c¸c d¹ng bµi tËp ph¸t triÓn t duy vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng; h íng dÉn sö dông c¸c thiÕt bÞ, ®å dïng häc tËp; tæ chøc cã hiÖu qu¶ c¸c giê thùc hµnh; h íng dÉn HS cã thãi quen vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò thùc tiÔn; . . • Sö dông c¸c ph ¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc DH mét c¸ch hîp lÝ, hiÖu qu¶, linh ho¹t, phï hîp víi ®Æc tr ng cña cÊp häc, m «n häc; néi dung, tÝnh chÊt cña bµi häc; ®Æc ®iÓm vµ tr×nh ®é HS; thêi l îng DH vµ c¸c ®iÒu kiÖn DH cô thÓ cña tr êng, ®Þa ph ¬ng.

Yªu cÇu ®èi víi HS • TÝch cùc suy nghÜ, chñ ®éng tham gia

Yªu cÇu ®èi víi HS • TÝch cùc suy nghÜ, chñ ®éng tham gia c¸c ho¹t ®éng häc tËp ®Ó tù kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi kiÕn thøc, rÌn luyÖn kÜ n¨ng, x©y dùng th¸i ®é vµ hµnh vi ®óng ®¾n. • M¹nh d¹n tr×nh bµy vµ b¶o vÖ ý kiÕn, quan ®iÓm c¸ nh©n; tÝch cùc th¶o luËn, tranh luËn, ®Æt c©u hái cho b¶n th©n, cho thµy, cho b¹n; biÕt tù ®¸nh gi¸ vµ ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn, quan ®iÓm, c¸c s¶n phÈm ho¹t ®éng häc tËp cña b¶n th©n vµ b¹n bÌ. • TÝch cùc sö dông thiÕt bÞ, ®å dïng häc tËp; thùc hµnh thÝ nghiÖm; thùc hµnh vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph©n tÝch, ®¸nh gi¸, gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng vµ c¸c vÊn ®Ò ®Æt ra tõ thùc tiÔn; x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch häc tËp phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn.

Tóm lại • • • Giáo viên Thiết kế và tạo môi trường cho

Tóm lại • • • Giáo viên Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS Thử thách và tạo động cơ cho HS Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần giải quyết • • Học sinh Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức Khai thác, tư duy, liên hệ Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước