TRNG THCS THPT M HA HNG SINH HC

  • Slides: 45
Download presentation
TRƯỜNG THCS - THPT MỸ HÒA HƯNG SINH HỌC 12

TRƯỜNG THCS - THPT MỸ HÒA HƯNG SINH HỌC 12

BÀI 30, 31, 32: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI TIẾN HÓA LỚN NGUỒN GỐC

BÀI 30, 31, 32: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI TIẾN HÓA LỚN NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1.

NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính 2. Hình thành loài bằngcách li sinh thái. 3. Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa. II. TIẾN HÓA LỚN VÀ VẤN ĐỀ PH N LOẠI THẾ GIỚI SỐNG. III. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

I. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng

I. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính.

 a. Ví dụ : Trong một hồ ở châu Phi có + 2

a. Ví dụ : Trong một hồ ở châu Phi có + 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc. + Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối. + Khi chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng có màu giống nhau thì lại giao phối với nhau. 2 loài cá trên con đường tách biệt hẳn nhau.

Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay

Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

b. Cơ chế Quần thể gốc Đột biến Thay đổi KG quy định tập

b. Cơ chế Quần thể gốc Đột biến Thay đổi KG quy định tập tính CLTN Quần thể thích nghi Cách ly sinh sản Hình thành loài mới

2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. a. Ví dụ: Các quần

2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. a. Ví dụ: Các quần thể của 1 số loài sống ở bài bồi của sông vonga rất ít sai khác với so với quần thể tương ứng ở phía trong bờ sông. Nhưng chúng không giao phối với nhau vì khác nhau về đặc tính sinh thái (lệch nhau về thời kì sinh trưởng.

Sinh sống Phát tán Loài cây A Loài cây B

Sinh sống Phát tán Loài cây A Loài cây B

Do đột biến QT côn trùng luôn sống trên loài cây A Khô Phát

Do đột biến QT côn trùng luôn sống trên loài cây A Khô Phát tán ng g iao phố i đư ợc Sống được loài cây B QT côn trùng mới ở loài cây B Nhân tố tiến hóa Giao phối với nhau Loài mới (trên loài cây B)

b. Cơ chế Đột biến Quần thể gốc Phát tán Ổ sinh thái khác

b. Cơ chế Đột biến Quần thể gốc Phát tán Ổ sinh thái khác nhau NTTH Sự khác biệt về tần số alen và t. phần KG CLTN Hình thành loài mới Cách ly sinh sản Quần thể thích nghi

 - Trong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được

- Trong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi hình thành các loài mới. - Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa (thân mềm, sâu bọ).

3. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a.

3. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a. Ví dụ: + Lai xa: P: loài củ cải (2 n = 18 R) x loài cải bắp (2 n = 18 B) GP: n = 9 R n= 9 B F 1: 2 n = 18 = 9 R + 9 B (bất thụ) + Đa bội hoá: 4 n = 18 R + 18 B (thể song nhị bội hữu thụ)

TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?

TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?

 b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần

b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. - Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.

Cỏ SPARTINA có 4 n = 120 là dạng lai tự nhiên của P:

Cỏ SPARTINA có 4 n = 120 là dạng lai tự nhiên của P: cỏ Anh(2 n =70 ) x Mỹ ( 2 n = 50 ) G P: n=35 n= 25 F 1 : 2 n = 60 NST. song nhị bội 4 n = 120 NST

Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa

Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa

* KẾT LUẬN Các con đường hình thành loài Cùng khu Hình thành loài

* KẾT LUẬN Các con đường hình thành loài Cùng khu Hình thành loài bằng đột biến lớn Khác khu Con đường sinh thái Con đường địa lý -Diễn ra trong thời gian dài -Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ -Diễn ra trong thời gian ngắn -Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn

II. TIẾN HÓA LỚN

II. TIẾN HÓA LỚN

Lớp Bộ I Tiến hoá lớn Bộ II Họ 1 Chi 1 2 2

Lớp Bộ I Tiến hoá lớn Bộ II Họ 1 Chi 1 2 2 3 3 4 5 4 6 7 8 Loài hiện tại Tiến hoá nhỏ Loài gốc A Tiến hoá lớn là gì?

II. TIẾN HÓA LỚN 1. Khái niệm tiến hóa lớn: Là quá trình hình

II. TIẾN HÓA LỚN 1. Khái niệm tiến hóa lớn: Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành…) và mối quan hệ tiến hóa giữa các loài làm sáng tỏ sự phát sinh và phát triển của toàn bộ sinh giới trên Trái Đất. 2. Cơ sở nghiên cứu tiến hoá lớn: Nghiên cứu hoá thạch Cơ sở Nghiên cứu phân loại sinh giới

II. TIẾN HÓA LỚN - Nghiên cứu hoá thạch: giúp tìm hiểu quá trình

II. TIẾN HÓA LỚN - Nghiên cứu hoá thạch: giúp tìm hiểu quá trình hình thành các loài cũng như các nhóm loài trong quá khứ. - Nghiên cứu phân loại sinh giới thành các đơn vị phân loại : loài, chi, bộ, . . . giúp chúng ta có thể phác hoạ nên cây phát sinh chủng loại. --> Nghiên cứu tiến hóa kết hợp với phân loại giúp xây dựng cây phát sinh chủng loài và làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

II. TIẾN HÓA LỚN - Chiều hướng tiến hoá: + Ngày càng đa dạng

II. TIẾN HÓA LỚN - Chiều hướng tiến hoá: + Ngày càng đa dạng và phong phú. + Tổ chức ngày càng cao. + Thích nghi ngày càng hợp lý

Söï soáng xuất hiện töø khi naøo?

Söï soáng xuất hiện töø khi naøo?

Đây là bức tranh toàn cảnh của trái đất nguyên thủy trước khi xuất

Đây là bức tranh toàn cảnh của trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện sự sống

III. Nguồn gốc sự sống Theo quan niệm hiện đại sự phát sinh sự

III. Nguồn gốc sự sống Theo quan niệm hiện đại sự phát sinh sự sống trên trái đất có thể chia thành 3 giai đoạn: Tiến hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hoá học là gì ? Bao gồm những sự kiện nào? Tiến hóa sinh học

 - Tiến hoá học : quá trình hình thành các hợp chất hữu

- Tiến hoá học : quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hoá học dưới tác động của các tác nhân tự nhiên. + Từ chất vô cơ chất hữu cơ đơn giản. + Đơn phân hữu cơ Trùng phân đại phân tử. Thế nào là tiến hóa tiền sinh học? Tiến hóa sinh học?

 - Tiến hóa tiền sinh học: Hình thành nên các tế bào sơ

- Tiến hóa tiền sinh học: Hình thành nên các tế bào sơ khai (nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản) từ các đại phân tử và màng sinh học hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên. -Tiến hoá sinh học: là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

 Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh

Có thể tóm tắt các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống? Chất vô cơ QL Lí, hoá Hoàn Bắt đầu Sinh vật Chất Sinh vật toàn chịu có sự chi ngày hữu cơ phối của đầu tiên chi phối của QL nay QL sinh học Trên 2 tỉ năm Khoảng 4, 7 tỉ năm Trên 2 tỉ năm

Trắc nghiệm Củng cố

Trắc nghiệm Củng cố

u c ó đ á p á n đ Câu 1 : Câu nào

u c ó đ á p á n đ Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ? A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản. D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.

Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương

Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở A. động vật ít di chuyển B. thực vật tự phối C. động vật giao phối D. động vật tự phối

Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương

Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật C. Động vật di chuyển D. Động vật và thực vật

Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa

Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa A. bộ NST lưỡng bội 2 n B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau C. bộ NST tứ bội 4 n D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau

Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương

Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng B. có lai xa và đa bội hóa C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song. D. loài mở rộng khu phân bố

Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới

Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa là A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa hai bộ NST của hai loài bố mẹ B. Khó khăn cho sự tiếp hợp giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính. D. Cơ thể lai xa duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, A.

Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác. B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu. C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu. D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.

Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được

Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu u 2 n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2 n = 70) đã được hình thành nhờ A. sinh thái B. đa bội hóa C. địa lí D. lai xa và đa bội hóa

Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể

Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội. B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội. C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội. D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.

Gợi ý trả lời: Câu 1: Nhiều loài thực vật có họ hàng gần

Gợi ý trả lời: Câu 1: Nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống. Tuy nhiên, con lai khác loài hầu hết đều bất thụ. Con lai khác loài nếu được đa bội hóa làm cho mỗi NST đều có NST tương đồng thì chúng có khả năng sinh sản bình thường. - Cây lai khi lai trở lại với bố mẹ thì được cơ thể bất thụ nên nó là một loài mới.

Câu 2: - Có thể. - Vì có thể hình thành loài mới bằng

Câu 2: - Có thể. - Vì có thể hình thành loài mới bằng cách li tập tính (các tập tính sinh sống khác nhau làm hai loài không giao phối với nhau, lâu dần dẫn đến cách li sinh sản) hoặc hình thành loài mới do cách li sinh thái (do sống ở ổ sinh thái khác nhau dẫn đến cách li sinh sản làm hình thành loài mới) hay hình thành loài mới do lai xa và đa bội hóa. Câu 3: - Vì chúng ta có thể khai thác các vốn gen sẵn có từ các giống này, các gen quý và hình thành giống mới từ các giống đó.

Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi Yếu tố Vai trò 1.

Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi Yếu tố Vai trò 1. Điều kiện địa lý 2. Các cơ chế cách ly 3. Chọn lọc tự nhiên 4. Đột biến a. Làm cho các quần thể trong loài bị cách ly nhau b. Quy định hướng chọn lọc c. Tích lũy các biến dị di truyền theo các hướng khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật d. Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các cá thể trong các quần thể của loài, nên nó tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài gốc. e. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình hình thành loài Đáp án: 1 a, b; 2 d; 3 c; 4 e.