TRNG THCS THPT M HA HNG SINH HC

  • Slides: 37
Download presentation
TRƯỜNG THCS - THPT MỸ HÒA HƯNG SINH HỌC 8

TRƯỜNG THCS - THPT MỸ HÒA HƯNG SINH HỌC 8

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tri nh ba y câ u ta o

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tri nh ba y câ u ta o da? Tầng sừng Lơ p biểu bi Gô m 3 lơ p Lơ p bi Tầng tê ba o sô ng Thu quan Tuyê n nhơ n Cơ co chân lông Lông va bao lông Tuyê n mô hôi Dây thâ n kinh Ma ch ma u Lơ p mơ dươ i da Lơ p mơ

Bài 42 : VỆ SINH DA Mục tiêu bài học: Ø Trình bày được

Bài 42 : VỆ SINH DA Mục tiêu bài học: Ø Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da. Ø Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bẩn có hại như

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bẩn có hại như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn nếu 1 tuần không tắm?

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bẩn có hại như

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bẩn có hại như thế nào? - Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi, hạn chế khả năng diệt khuẩn của da. Da tiết ra chất lidozim diệt khuẩn. Da bẩnnăng là môi trường thuậngiảm lợi cho khuẩn 5% phát khả diệt vi khuẩn chỉviđược còn da sạch khuẩn 85 % triển, phát sinhdiệt bệnh ngoàiđược da. Da bẩn. Da cònbẩn làm dễ bị viêm gây ngứa ngáy, khó chịu, khi ngãi hạn độngtạo tiếtđiều mồ hôi hưởng làmchế dahoạt xây xát, kiệndođểđóviảnh khuẩn gây bệnh nhập đến sứcđột khỏe.

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bị xây xát có

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Da bị xây xát có hại như thế nào? - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, uốn ván. - Các biện pháp bảo vệ da: + Thường xuyên tắm rửa. + Thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ. + Không nên nặn trứng cá. + Tránh lạm dụng mĩ phẩm. . . Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, Để bảo vệ da, chúng ta cần làm gì? nhiễm vi khuẩn uốn ván, …

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Tắm rửa thường xuyên Không

TIẾT 44: VỆ SINH DA I. Bảo vệ da Tắm rửa thường xuyên Không lạm dụng mỹ phẩm Không nặn mụn trứng cá

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da Thảo luận nhóm, đánh dấu

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da Thảo luận nhóm, đánh dấu (X) vào bảng 42 -1 Vậy rèn da theo những hìnhluyện thức phù hợp những với rènhình luyệnthức da? nào? Hình thức 1. Tắm nắng lúc 8 – 9 h sáng 2. Tắm nắng lúc 12 – 14 h 3. Tắm nắng càng lâu càng tốt 4. Chạy bộ buổi sáng 5. Tham gia thể thao buổi chiều Đánh dấu X Hình thức 6. Tắm nước lạnh 7. Hoạt động ngoài trời nắng không cần mũ nón 8. Xoa bóp X X Đánh dấu 9. Lao động chân tay vừa sức X X

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da Hoàn thành bài tập trắc

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau bằng cách đánh da tuân những nguyên nào? dấu Vậy (X) rèn vàoluyện ô vuông củatheo những nguyên tắctắcphù hợp với rèn luyện da? 1. Phải luôn cố gắng rèn luyện da tới mức tối đa 2. Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng X 3. Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ từng người X 4. Rèn luyện trong nhà tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời 5. Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương. X

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da - Các cách rèn luyện

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Rèn luyện da - Các cách rèn luyện da: + Tắm nắng lúc 8 -9 giờ sáng. + Tập chạy buổi sáng, + Tham gia thể thao buổi chiều. + Xoa bóp. + Lao động chân tay vừa sức. + Rèn luyện từ từ. + Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ của từng người. - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương.

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Kể tên các

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Kể tên các bệnh ngoài da mà em biết?

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Ghẻ § Nguyên

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Ghẻ § Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng (Cái ghẻ) § Triệu chứng: Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh hắc lào

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh hắc lào § Nguyên nhân gây bệnh là do nấm. § Triệu chứng: Có vệt màu đỏ, có viền, trên viền có các mụn nước nhỏ lấm tấm. Bệnh có lây từ người này người khác

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bê nh thu

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bê nh thu y đâ u (đậu mùa) § Nguyên nhân: virus thủy đậu có tên Varicella virus. § Triệu chứng: Ca c nô t đỏ như hạt đậu, đầu có mọng nước bệnh co thê lan rô ng dê da ng.

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bê nh tay

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bê nh tay chân miê ng § Nguyên nhân: Coxsackie virus A 16 và Enterovirus 71 (EV 71) § Triệu chứng: Đây la bê nh dê lây va thươ ng gă p ơ tre vơ i ca c biê u hiê n sô t, nô i mu n đau ơ miê ng va ca c nô t rô p không ngư a ơ tay, ba n chân, đôi khi lan tơ i că ng chân. Bê nh lây qua ho, hă t hơi va du ng chung đô.

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh rôm sảy

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh rôm sảy § Nguyên nhân cơ chê ba i tiê t mô hôi gă p vâ n đê § Triệu chứng: gây ra các mụn nhỏ ngứa ngáy ở vùng đầu, cổ, vai.

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh bỏng §

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh bỏng § Nguyên nhân: Do nước sôi, nhiệt, điện, hóa chất… § Triệu chứng: Da phồng nước, rộp, nhiễm trùng…

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh viêm da

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da Bệnh viêm da mụn trứng cá Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da 1. Những nguyên

TIẾT 44: VỆ SINH DA III. Phòng chống bệnh ngoài da 1. Những nguyên nhân nào gây ra các bệnh ngoài da? 2. Để phòng bệnh ngoài da cần phải làm gì? 3. Khi mắc bệnh ngoài da cần phải làm gì?

Một số bệnh ngoài da và cách phòng chống TT 1 2 Bệnh ngoài

Một số bệnh ngoài da và cách phòng chống TT 1 2 Bệnh ngoài da Lang beng Hắc lào Ghẻ lở 3 4 5 Biểu hiện Có những dát trắng, nhạt màu hơn da thường. Nguyên nhân Cách phòng chống Do nấm. - Vệ sinh cơ thể thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn. - Năng tắm rửa và thay quần áo Có những mảng Do nấm. - Giữ vệ sinh nguồn nước , vệ sinh sần đỏ, mụn nước. môi trường. Da có nhiều mụn Do vi khuẩn - Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn với ghẻ, sưng lở gây người mắc bệnh. ngứa Bệnh viêm da mụn trứng cá Có những vết sưng Do vi khuẩn. viêm đỏ. Bỏng Da bị phồng nước, Do nhiệt, rộp, nhiễm trùng. hóa chất. Tránh tiếp xúc với nhiệt, hóa chất, …

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Phòng chống bệnh ngoài da - Các bệnh

TIẾT 44: VỆ SINH DA II. Phòng chống bệnh ngoài da - Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng. . - Phòng chữa: + Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát. + Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ dẫn của bác sĩ. + Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống bỏng. Bị nặng cần đưa đi bệnh viện.

củng cố Câu 1: Vì sao xuất hiện sẹo trên da? A. Nhiễm trùng

củng cố Câu 1: Vì sao xuất hiện sẹo trên da? A. Nhiễm trùng B. Nọc độc của động vật gây ra C. Tế bào da tăng sinh quá mức để lấp đầy phần da bị tổn thương D. Tác dụng phụ của phản ứng trao đổi chất trong cơ thể

củng cố Câu 2: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm

củng cố Câu 2: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay? A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc

củng cố Câu 3: Vì sao không nên nặn trứng cá? A. Trứng cá

củng cố Câu 3: Vì sao không nên nặn trứng cá? A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da C. Tạo ra những vết thương hở ở da D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

củng cố Câu 4: Vì sao không nên tắm nước lạnh? A. Khiến lỗ

củng cố Câu 4: Vì sao không nên tắm nước lạnh? A. Khiến lỗ chân lông đóng lại B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong C. Tế bào da nhanh bị lão hóa D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

củng cố Câu 5: Thói quen nào sau đây không tốt cho da? A.

củng cố Câu 5: Thói quen nào sau đây không tốt cho da? A. Tắm nắng lúc 6 -7 h B. Vận động để ra mồ hôi tích cực C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày D. Uống ít nước

củng cố Câu 6: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?

củng cố Câu 6: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè? A. Sắc tố da tạo ra ít B. Da không bị cháy vì nắng C. Lớp mỡ dưới da dày lên D. Mạch máu co lại

củng cố Câu 7: Cần làm gì khi bị bỏng da tay? A. Rửa

củng cố Câu 7: Cần làm gì khi bị bỏng da tay? A. Rửa ngay dưới vỏi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ B. Đút tay vào lỗ tai C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát D. Thổi bằng miệng

củng cố Câu 8: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương

củng cố Câu 8: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn? A. Tế bào da tăng sinh mạnh B. Vi khuẩn dễ xâm nhập C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

củng cố Câu 9: Nếu da bị nấm cần làm gì? A. Tắm nhiều

củng cố Câu 9: Nếu da bị nấm cần làm gì? A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

củng cố Câu 10: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?

củng cố Câu 10: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy? A. Lớp tế bào chết tăng lên B. Vi khuẩn trên da rất nhiều C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi sgk

Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi sgk - Hoàn thành bảng 42 -2 vào vở - Đọc “em có biết” - Chuẩn bị bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (? ) Tìm hiểu cấu tạo của một nơron điển hình? (? ) Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh?