TRNG THCS THPT M HA HNG GV TH

  • Slides: 42
Download presentation
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM MÔN: SINH

TRƯỜNG THCS & THPT MỸ HÒA HƯNG GV: ĐỖ THỊ THANH LIÊM MÔN: SINH HỌC 12

BÀI 29 - 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC

BÀI 29 - 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ

Hai loµi chuét nhµ sèng ë hai khu vùc ®Þa lÝ kh¸c nhau cã

Hai loµi chuét nhµ sèng ë hai khu vùc ®Þa lÝ kh¸c nhau cã bé nhiÔm s¾c thÓ kh¸c nhau.

I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Vai trò của cách

I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Vai trò của cách li địa lí trong qua trình hình thành loài mới - Cách li địa lí : là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển, … làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau. -Vai trò của cách lí địa lí : duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.

HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ

HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ

VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ KHÔNG

VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ KHÔNG CÓ DẠNG LAI Đ Y LÀ DẤU HIỆU CHO BIẾT ĐÃ CÓ SỰ CHUYỂN TIẾP TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG LOÀI MỚI CÓ DẠNG LAI

2. Cơ chế hình thành loài mới bằng cách lí địa lí B Đất

2. Cơ chế hình thành loài mới bằng cách lí địa lí B Đất liền C A A B B C D Giải thích quá trình hình thành loài trên hình dưới đây (hình 29 SGK) và cho biết tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu?

Quần thể ban đầu Mở rộng khu vực phân bố Khu vực phân bố

Quần thể ban đầu Mở rộng khu vực phân bố Khu vực phân bố bị chia nhỏ, thu hẹp lại Nhiều quần thể sống trong khu Các NTTH vực địa lí khác nhau Tần số alen và t. phần KG bị thay đổi CLTN Quần thể thích nghi Cách ly sinh sản Hình thành loài mới

3. Đặc điểm - Cách li địa lí có thể không dẫn tới hình

3. Đặc điểm - Cách li địa lí có thể không dẫn tới hình thành loài mới, chỉ khi nào có sự cách li sinh sản loài mới được hình thành. - Sự cách li địa lí không phải là cách li sinh sản. - Xảy ra với loài động vật phát tán mạnh. - Diễn ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. - Quá trình hình thành loài thường gắn liền quá trình hình thành quần thể thích nghi.

II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng

II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính.

a. Ví dụ : Trong một hồ ở châu Phi có + 2 loài

a. Ví dụ : Trong một hồ ở châu Phi có + 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc. + Tập tính giao phối: cùng màu với nhau thì giao phối. + Khi chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng có màu giống nhau thì lại giao phối với nhau. 2 loài cá trên con đường tách biệt hẳn nhau.

Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay

Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

b. Cơ chế Quần thể gốc Đột biến Thay đổi KG quy định tập

b. Cơ chế Quần thể gốc Đột biến Thay đổi KG quy định tập tính CLTN Quần thể thích nghi Cách ly sinh sản Hình thành loài mới

2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. a. Ví dụ: Các quần

2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. a. Ví dụ: Các quần thể của 1 số loài sống ở bài bồi của sông vonga rất ít sai khác với so với quần thể tương ứng ở phía trong bờ sông. Nhưng chúng không giao phối với nhau vì khác nhau về đặc tính sinh thái (lệch nhau về thời kì sinh trưởng.

Sinh sống Phát tán Loài cây A Loài cây B

Sinh sống Phát tán Loài cây A Loài cây B

Do đột biến QT côn trùng luôn sống trên loài cây A Khô Phát

Do đột biến QT côn trùng luôn sống trên loài cây A Khô Phát tán ng g iao phố i đư ợc Sống được loài cây B QT côn trùng mới ở loài cây B Nhân tố tiến hóa Giao phối với nhau Loài mới (trên loài cây B)

- Trong cuøng 1 khu phaân boá, caùc quaàn theå cuûa. Trong cùng 1

- Trong cuøng 1 khu phaân boá, caùc quaàn theå cuûa. Trong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi hình thành các loài mới. - Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa (thân mềm, sâu bọ).

b. Cơ chế Đột biến Quần thể gốc Phát tán Ổ sinh thái khác

b. Cơ chế Đột biến Quần thể gốc Phát tán Ổ sinh thái khác nhau NTTH Sự khác biệt về tần số alen và t. phần KG CLTN Hình thành loài mới Cách ly sinh sản Quần thể thích nghi

2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a.

2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. a. Ví dụ: + Lai xa: P: loài củ cải (2 n = 18 R) x loài cải bắp (2 n = 18 B) GP: n = 9 R n= 9 B F 1: 2 n = 18 = 9 R + 9 B (bất thụ) + Đa bội hoá: 4 n = 18 R + 18 B (thể song nhị bội hữu thụ)

TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?

TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?

b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình

b. Cơ chế. - Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. - Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.

Cỏ SPARTINA có 4 n = 120 là dạng lai tự nhiên của P:

Cỏ SPARTINA có 4 n = 120 là dạng lai tự nhiên của P: cỏ Anh(2 n =70 ) x Mỹ ( 2 n = 50 ) G P: n=35 n= 25 F 1 : 2 n = 60 NST. song nhị bội 4 n = 120 NST

Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa

Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa

* KẾT LUẬN Các con đường hình thành loài Cùng khu Hình thành loài

* KẾT LUẬN Các con đường hình thành loài Cùng khu Hình thành loài bằng đột biến lớn Khác khu Con đường sinh thái Con đường địa lý -Diễn ra trong thời gian dài -Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ -Diễn ra trong thời gian ngắn -Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn

Trắc nghiệm Củng cố

Trắc nghiệm Củng cố

Củng cố Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất Câu 1 : Câu

Củng cố Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ? A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản. D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.

Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương

Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở A. động vật ít di chuyển B. thực vật tự phối C. động vật giao phối D. động vật tự phối

Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương

Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật C. Động vật di chuyển D. Động vật và thực vật

Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa

Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa A. bộ NST lưỡng bội 2 n B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau C. bộ NST tứ bội 4 n D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau

Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương

Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng B. có lai xa và đa bội hóa C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song. D. loài mở rộng khu phân bố

Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới

Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa là A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa hai bộ NST của hai loài bố mẹ B. Khó khăn cho sự tiếp hợp giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính. D. Cơ thể lai xa duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, A.

Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác. B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu. C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu. D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.

Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được

Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu u 2 n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2 n = 70) đã được hình thành nhờ A. sinh thái B. đa bội hóa C. địa lí D. lai xa và đa bội hóa

Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể

Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội. B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội. C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội. D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.

Gợi ý trả lời: Câu 1: Nhiều loài thực vật có họ hàng gần

Gợi ý trả lời: Câu 1: Nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống. Tuy nhiên, con lai khác loài hầu hết đều bất thụ. Con lai khác loài nếu được đa bội hóa làm cho mỗi NST đều có NST tương đồng thì chúng có khả năng sinh sản bình thường. - Cây lai khi lai trở lại với bố mẹ thì được cơ thể bất thụ nên nó là một loài mới.

Câu 2: - Có thể. - Vì có thể hình thành loài mới bằng

Câu 2: - Có thể. - Vì có thể hình thành loài mới bằng cách li tập tính (các tập tính sinh sống khác nhau làm hai loài không giao phối với nhau, lâu dần dẫn đến cách li sinh sản) hoặc hình thành loài mới do cách li sinh thái (do sống ở ổ sinh thái khác nhau dẫn đến cách li sinh sản làm hình thành loài mới) hay hình thành loài mới do lai xa và đa bội hóa. Câu 3: - Vì chúng ta có thể khai thác các vốn gen sẵn có từ các giống này, các gen quý và hình thành giống mới từ các giống đó.

Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi Yếu tố Vai trò 1.

Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi Yếu tố Vai trò 1. Điều kiện địa lý 2. Các cơ chế cách ly 3. Chọn lọc tự nhiên 4. Đột biến a. Làm cho các quần thể trong loài bị cách ly nhau b. Quy định hướng chọn lọc c. Tích lũy các biến dị di truyền theo các hướng khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật d. Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các cá thể trong các quần thể của loài, nên nó tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài gốc. e. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình hình thành loài Đáp án: 1 a, b; 2 d; 3 c; 4 e.