TRNG THPT THPT M HA HNG GV NGUYN

  • Slides: 30
Download presentation
TRƯỜNG THPT – THPT MỸ HÒA HƯNG GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

TRƯỜNG THPT – THPT MỸ HÒA HƯNG GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

Câu 1: Việt nam hoá chiến tranh là gì? m mưu, thủ đoạn của

Câu 1: Việt nam hoá chiến tranh là gì? m mưu, thủ đoạn của chiến lược này ? Câu 2 Viết công thức của chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và việt nam hoá chiến tranh.

Myõ Ai-xen-hao Chiến lược Chiến tranh đơn phương 19541960 Ken-nơ-đi Chiến lược Chiến tranh

Myõ Ai-xen-hao Chiến lược Chiến tranh đơn phương 19541960 Ken-nơ-đi Chiến lược Chiến tranh đặc biệt 1961 giữa 1965 Giôn-xơn Chiến lược Chiến tranh Cục bộ 19651968 Ních-xơn Ford Chiến lược VN hoá chiến tranh 1969 -1973 Các chiến lược chiến tranh gắn với các đời tổng thống Mỹ

TIẾT 42 BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

TIẾT 42 BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) (tiết 1)

BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,

BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) TIẾT 42 I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam TIẾT 43 2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. IV. NGUYÊN NH N THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. - Về phía Mĩ: Mĩ và đồng minh rút khỏi nước ta. - Miền Bắc: Vừa khôi phục kinh tế xã hội, vừa tiếp tục chi viện cho miền Nam. LỄ HẠQU N CỜ MACV NĂM 1973 KHISÀI MĨ GÒN RÚT KHỎI ĐỘI MĨ KHỎI PHI CÔNG MĨRÚT ĐƯỢC TRAO TRẢ SÀI GÒN

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM. 1. m mưu Mĩ – Nguỵ m mưu của Mĩ, chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pari? - Mỹ rút quân nhưng vẫn để lại 2 vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho Ngụy. - Chính quyền Sài gòn vi phạm hiệp định Pa ri mở những cuộc hành quân “Bình định - lấn chiếm”. → Tiếp tục chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM. 1. m mưu Mĩ – Nguỵ 2. Miền Nam chống “bình định - lấn chiếm” a. Chủ trương của Đảng tại hội nghị lần 21 BCH TW trong đấu tranh chống bình định lấn chiếm? Kẻ thù Nhiệm vụ Con đường Mặt trận đấu tranh

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 1. m mưu Mĩ – Nguỵ 2. Miền Nam chống “bình định - lấn chiếm” a. Chủ trương của Đảng - 7/1973 Hội nghị lần 21 BCHTW Đảng họp xác định: Kẻ thù Đế quốc Mĩ – Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu Nhiệm vụ Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Con đường Bạo lực Mặt trận Quân sự, chính trị, ngoại giao đấu tranh

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 1. m mưu Mĩ – Nguỵ 2. Miền Nam chống “bình định - lấn chiếm” a. Chủ trương của Đảng b. Miền Nam chống “Bình định lấn chiếm” * Cuối 1974 đầu 1975 ta giành thắng lợi trong chiến dịch đường 14 (Phước Long) giải phóng tỉnh Phước Long. Thắng lợi tiêu biểu của nhân dân * Ý nghĩa chiến thắng Phước Long. miền Nam trong đấu - Sự lớn mạnh củachống quân ta“bình tranh - Sự suy yếuđịnh bất lực củachiếm” quân đội Sài Gòn. – lấn - Khả năng can thiệp ? hạn chế trở lại của quân Mĩ. - Là cơ sở để Bộ Chính trị, Trung ương Đảng hạ quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam một cách kịp thời và chính xác.

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở

TIẾT 42 BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 - 1975) I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM. II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC. 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam a. Hoàn cảnh Cuối 1974 – đầu 1975, so sánh lực lụơng ở miền Nam thay đổi mau lẹ, có lợi cho cách Đảng đề ra chủ mạng. trương giải + Mĩ rút quân về nước phóngrệu miền + Quân Nguỵ hoang mang rã, bất lực. Namphát trong + Ta lớn mạnh, lực lượng triển khắp miền hoàn cảnh Nam. nào? b. Kế hoạch: Giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976. Nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” chỉ rõ “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” c. Phương châm: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh, để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hoá…giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

75 9 /1 /3 26 Lào 75 19 /3/ 29 a. Chiến dịch Tây

75 9 /1 /3 26 Lào 75 19 /3/ 29 a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 -24/3/1975) Cuối tháng 3 975 3/1 24/ đầu tháng 4 CAMPUCHIA b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 -29/3/1975) Sài Gòn: 30/4/1975 2/5/1975 c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 -30/4/1975)

CHIẾN DỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” “TRÀN NGẬP LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN

CHIẾN DỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” “TRÀN NGẬP LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN”

CHIẾN DỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” “TRÀN NGẬP LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN

CHIẾN DỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” “TRÀN NGẬP LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN”

PHƯỚC LONG

PHƯỚC LONG

Nguỵ quân Sài Gòn đổ bộ vào Phước Long

Nguỵ quân Sài Gòn đổ bộ vào Phước Long

TẤN CÔNG PHƯỚC LONG

TẤN CÔNG PHƯỚC LONG

Trận chiến Phước Long 6 - 1 -1975 thực chất chỉ là một trận

Trận chiến Phước Long 6 - 1 -1975 thực chất chỉ là một trận đánh thăm dò của Bắc Việt. Hà Nội muốn thử laị lần chót phản ứng của người Mỹ và độ dẻo của quân lực miền Nam trước khi hình thành kế hoạch tổng tấn công mùa xuân 1975. Họ đã có ngay câu trả lời. Sự im lặng dửng dưng của người Mỹ, và sự khoanh tay thúc thủ của miền Nam nhìn Phước Long bị tràn ngập! Hà Nội đã tìm ra chân lý : Hoa Kỳ đã thực sự bỏ rơi miền Nam và quân lực VNCH trong tâm trạng bị bỏ rơi đã không còn khả năng xoay sở ! Kế hoạch tổng tấn công miền Nam được chính thức hình thành sau trận Phước Long và Tây Nguyên được chọn làm khởi điểm cho cuộc tấn công

TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG PHƯỚC LONG

TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG PHƯỚC LONG

MĨ RÚT QU N NGUỴ HOANG MANG RỆU RÃ TA THẮNG LỢI Ở PHƯỚC

MĨ RÚT QU N NGUỴ HOANG MANG RỆU RÃ TA THẮNG LỢI Ở PHƯỚC LONG LỰC LƯỢNG CỦA TA LỚN MẠNH

Hội nghị Bộ Chính trị (30/9 7/10/1974) Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng

Hội nghị Bộ Chính trị (30/9 7/10/1974) Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/74 8/1/1975) 1 Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập: Vĩ tuyến 17 2 * Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973) QK. I 3 QK. II Phước Long 232 QK. III QK. IV * Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974) * Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975) * Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974) * Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975) 4

Bộ chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định giải phóng miền Nam

Bộ chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định giải phóng miền Nam

Tháng 11. 1974, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định mở cuộc

Tháng 11. 1974, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định mở cuộc Tổng tiến công vào mùa Xuân 1975, đánh đổ ngụy quyền Sài Gòn.

CỐ VẤN MĨ GIỮ LẠI LẬP RA BỘ CHỈ HUY QU N SỰ TIẾP

CỐ VẤN MĨ GIỮ LẠI LẬP RA BỘ CHỈ HUY QU N SỰ TIẾP TỤC VIỆN TRỢ CHO CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN

CỐ VẤN MĨ ĐANG HUẤN LUYỆN CHO BINH LÍNH SÀI GÒN

CỐ VẤN MĨ ĐANG HUẤN LUYỆN CHO BINH LÍNH SÀI GÒN

NGÔ ĐÌNH DIỆM TỔNG THỐNG (1955 – 1963) NGUYỄN VĂN THIỆU TRẦN VĂN HƯƠNG

NGÔ ĐÌNH DIỆM TỔNG THỐNG (1955 – 1963) NGUYỄN VĂN THIỆU TRẦN VĂN HƯƠNG TỔNG THỐNG (21/4 – 28/4/1975) (1967 – 1975) DƯƠNG VĂN MINH TỔNG THỐNG (28/4 – 30/4/1975)

CỦNG CỐ BÀI HỌC A. ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU CỦA NHỮNG SỰ KIỆN

CỦNG CỐ BÀI HỌC A. ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU CỦA NHỮNG SỰ KIỆN SAU Đ Y 2 vạn 1. Sau năm 1973 mĩ rút quân khỏi nước ta song vẫn để lại……………cố vấn quân sự? 2. Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng họp xác định: Kẻ thù của nhân dân ta Đế quốc Mĩ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu là: ……………………………………. . ? . Tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là…………………. nhân dân Bạo lực Con đường đấu tranh của cách mạng miền Nam là ………………. Đấu tranh trên mặt Quân sự, chính trị, ngoại giao trận: ………………. 3. Chiến dịch đường 14 – Phước Long giành thắng lợi vào 6/1/1975 ngày……………. . ? 4. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1975. Cả năm 1975 là thời cơ Nhưng nhấn mạnh “……………………. . ”, và chỉ rõ………………………………thì lập tức giải phóng miền Nam Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 trong năm 1975.

75 9 /1 /3 26 Lào 75 19 /3/ 29 a. Chiến dịch Tây

75 9 /1 /3 26 Lào 75 19 /3/ 29 a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 -24/3/1975) Cuối tháng 3 975 3/1 24/ đầu tháng 4 CAMPUCHIA b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 -29/3/1975) Sài Gòn: 30/4/1975 2/5/1975 c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 -30/4/1975)