NI QUY THAM GIA LP HC 01 Chun

  • Slides: 25
Download presentation
NỘI QUY THAM GIA LỚP HỌC 01 Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ

NỘI QUY THAM GIA LỚP HỌC 01 Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng 04 Thực hành theo yêu cầu của giáo viên 02 03 Tập trung lắng nghe Chủ động ghi chép 05 06 Tham gia toàn tiết học Tự giác hoàn thành bài sau tiết học

LUYỆN TỪ VÀ C U ÔN TẬP DẤU C U - CÁC KIỂU C

LUYỆN TỪ VÀ C U ÔN TẬP DẤU C U - CÁC KIỂU C U KỂ MỞ RỘNG VỐN TỪ

Mục tiêu Củng cố, hệ thống kiến thức về: các tác dụng của dấu

Mục tiêu Củng cố, hệ thống kiến thức về: các tác dụng của dấu câu; tác dụng, cấu tạo của các kiểu câu kể. Vận dụng làm được các bài tập liên quan đến dấu câu và câu kể. Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong các chủ điểm trên. Sử dụng các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong việc đặt câu và trong các tình huống giao tiếp một cách hợp lí.

Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật. Đánh dấu

Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu hai chấm Dấu gạch ngang Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. DẤU C U Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu ngoặc kép Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Dẫn lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

Chủ ngữ Khái niệm Là bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con

Chủ ngữ Khái niệm Là bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? Cấu tạo Thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Tác dụng Câu kể Ai làm gì? Khái niệm Vị ngữ Cấu tạo Tác dụng Chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa), có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Là bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì ? Thường do động từ (hoặc cụm động từ) chỉ hoạt động tạo thành Nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa)

Tác dụng Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ Chủ

Tác dụng Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ Chủ ngữ Cấu tạo Danh từ HOẶC Cụm danh từ Câu kể Ai là gì? Tác dụng Giới thiệu, nhận định sự vật được nói đến ở chủ ngữ Vị ngữ Cấu tạo Từ “là” + Danh từ + Cụm danh từ

Chủ ngữ Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được

Chủ ngữ Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. DT/ cụm DT Câu kể Ai thế nào? Vị ngữ Nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói ở chủ ngữ TT/ cụm TT ĐT/ cụm ĐT (chỉ trạng thái)

Ai (cái gì, con gì)? TLCH Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định

Ai (cái gì, con gì)? TLCH Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở VN Tác dụng thường do DT (CDT) tạo thành Cấu tạo là gì? TLCH CN Tác dụng Cấu tạo Ai làm gì? Ai là gì? TLCH Câu kể Giới thiệu, nêu nhận định Tác dụng VN về sự vật ở CN thường do từ “là” + DT + CDT Tác dụng Ai thế nào? Cấu tạo thế nào? Tác dụng Chỉ sự vật có hoạt động được nhắc đến ở VN thường do DT hoặc CDT làm gì? VN Cấu tạo VN TLCH Ai (cái gì, con gì)? CN Cấu tạo TLCH Ai Chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái TT, ĐT của sự vật được nói đến ở CN (CTT, CĐT) (cái gì, con gì)? Tác dụng Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nhắc đến ở VN Nêu hoạt động của sự vật được nói đến ở CN thường do ĐT hoặc CĐT Cấu tạo thường do DT hoặc CDT

Người ta là hoa đất Tài cao đức trọng Tài năng: năng lực xuất

Người ta là hoa đất Tài cao đức trọng Tài năng: năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc. Tục ngữ ca ngợi tài trí của con người MRVT: Tài năng Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Chủ đề : TÀI NĂNG Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, … Từ có chứa tiếng “tài” Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên, tài sản, tài trợ, gia tài, …

Chủ đề: SỨC KHỎE Nhanh như cắt/ chớp/ điện giật/ gió… Khỏe như voi/

Chủ đề: SỨC KHỎE Nhanh như cắt/ chớp/ điện giật/ gió… Khỏe như voi/ trâu/ bò tót/ lực sĩ, … Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. Sức khỏe: là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật. Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe MRVT: Sức khỏe Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe: đi bộ, chạy, đá cầu, chơi thể thao, giải trí, ăn uống điều độ, … Từ ngữ chỉ đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh: lực lưỡng, chắc nịch, nhanh nhẹn, cường tráng, … Tên các môn thể thao có lợi ích cho sức khỏe: bóng đá, nhảy cao, bóng chuyền, cầu lông, …

Vẻ đẹp bên ngoài của con người Từ ngữ chủ đề CÁI ĐẸP Nét

Vẻ đẹp bên ngoài của con người Từ ngữ chủ đề CÁI ĐẸP Nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật Vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người đẹp, lộng lẫy, duyên dáng, xinh xắn, tròn trịa, thon thả, vạm vỡ, cường tráng, cân đối, phúc hậu, bụ bẫm, dễ thương, … nết na, tốt bụng, hiền từ, phúc hậu, nhân hậu, chân thành, thẳng thắn, dũng cảm, … kì vĩ, nguy nga, cổ kính, xanh tươi, hùng vĩ, tươi đẹp, thơ mộng, trang lệ, mĩ lệ, hoành tráng, … Đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, xinh tươi, huyền ảo, mộc mạc…

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. TỤC NGỮ Cái nết đánh chết cái đẹp. Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. Có đỏ mà không có thơm Như hoa dâm bụt nên cơm cháo gì. VỐN TỪ CÁI ĐẸP Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. TỪ NGỮ MIÊU TẢ MỨC ĐỘ CAO CỦA CÁI ĐẸP tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt tác, mê hồn, mê li, nghiêng nước nghiêng thành

- Dũng cảm, anh dũng, anh hùng, can đảm, quả cảm, can trường, gan

- Dũng cảm, anh dũng, anh hùng, can đảm, quả cảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan. . . Dũng cảm không sợ gian khổ, hiểm nguy; sẵn sàng đối mặt với thử thách, - Tinh thần dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, hành động dũng cảm. . . kể cả với cái chết

Thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Xông pha trận mạc nơi nguy hiểm,

Thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Xông pha trận mạc nơi nguy hiểm, luôn cận kề với cái chết. Vào sinh ra tử Gan vàng dạ sắt Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách.

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP

Bài 1. Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi

Bài 1. Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên. Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm

Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ.

Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ.

Khỏe như voi.

Khỏe như voi.

Nhanh như cắt.

Nhanh như cắt.

Mặt đẹp như hoa.

Mặt đẹp như hoa.

Gan vàng dạ sắt.

Gan vàng dạ sắt.

Bài 3. Tìm ba kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Viết

Bài 3. Tìm ba kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Viết lại các câu tìm được và nêu tác dụng của từng kiểu câu. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Câu Kiểu câu Tác dụng 1. Bấy giờ tôi còn là một cậu bé lên mười. Ai là gì? 2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Giới thiệu nhân vật “tôi” Ai làm gì? Kể các hoạt động của nhân vật “tôi” Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 3. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

TỰ HỌC - Ôn các câu thành ngữ, tục ngữ nói về 3 chủ

TỰ HỌC - Ôn các câu thành ngữ, tục ngữ nói về 3 chủ điểm. - Ôn tác dụng của các dấu câu và cấu tạo, tác dụng của các kiểu câu kể.