GIO VIN NGUYN HI YN TRNG THTHCS 915

  • Slides: 29
Download presentation
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HẢI YẾN TRƯỜNG TH&THCS 915 GIA SÀNG

GIÁO VIÊN: NGUYỄN HẢI YẾN TRƯỜNG TH&THCS 915 GIA SÀNG

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ. 2/ Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Tập hợp các thể cùng loài sống trong cùng một sinh cảnh. - Đơn vị cấu trúc là cá thể. - Độ đa dạng thấp - Không có hiện tượng khống chế sinh học - Chiếm một mắt xích trong chuỗi thức ăn. - Tập hợp các quần thể của các loài khác nhau trong cùng một sinh cảnh. - Đơn vị cấu trúc là quần thể. - Độ đa dạng cao. - Có hiện tượng khống chế sinh học. - Bao gồm một đến nhiều chuỗi thức ăn.

HÖ sinh th¸i Quan sát hình và đoạn phim về hệ sinh thái rừng

HÖ sinh th¸i Quan sát hình và đoạn phim về hệ sinh thái rừng nhiệt đới

HÖ sinh th¸i TRẢ LỜI CÁC C U HỎI SAU: 1. Những thành phần

HÖ sinh th¸i TRẢ LỜI CÁC C U HỎI SAU: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? 3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? 4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật? 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?

HÖ sinh th¸i 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể

HÖ sinh th¸i 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? - Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, không khí… 2. Lá vàphần cành cây mục là vật, thức ăn vật…. - Thành hữu sinh: thực động của những sinh vật nào? - Lá và cành cây mục là thức ăn của vi sinh vật, nấm, giun đất, mối… 3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? - Cây rừng: cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống. 4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật? - Động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật , phân bón cho thực vật. 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? - Rừng bị cháy: Động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khô hạn… Nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.

HÖ sinh th¸i I. Thế nào là một hệ sinh thái? - Trong hệ

HÖ sinh th¸i I. Thế nào là một hệ sinh thái? - Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường. Thực vật O 2 Vi sinh vật Động vật CO 2 Chết H 2 O Chất khoáng Chất vô cơ

Hệ sinh thái HÖ sinh th¸i Các thành phần của một hệ sinh thái

Hệ sinh thái HÖ sinh th¸i Các thành phần của một hệ sinh thái Thành - Đất, đá, nước, không khí, ánh sáng, phần vô sinh thảm mục, lá rụng, . . . -> Sinh cảnh - Sinh vật sản xuất: Thực vật Thành - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, phần hữu động vật ăn thịt - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, … sinh -> Quần xaõ

HÖ sinh th¸i Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái

HÖ sinh th¸i Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái hoang mạc Mô tả hệ sinh thái hồ

Caùnh ñoàng luùa coù phaûi laø heä sinh thaùi khoâng? Caùnh ñoàng luùa laø

Caùnh ñoàng luùa coù phaûi laø heä sinh thaùi khoâng? Caùnh ñoàng luùa laø heä sinh thaùi nhaân taïo

Hệ sinh thái nhân tạo: Đồi cà phê Đồi chè

Hệ sinh thái nhân tạo: Đồi cà phê Đồi chè

V A C Vận dụng mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh

V A C Vận dụng mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong HST, người ta đã có những biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn trong chăn nuôi, trồng trọt nhằm nâng cao năng suất? Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)

Sù tuÇn hoµn vËt chÊt (KÌm theo năng lượng) trong hÖ sinh th¸i O

Sù tuÇn hoµn vËt chÊt (KÌm theo năng lượng) trong hÖ sinh th¸i O 2 CO 2 Thùc ng ¸ s vËt ¸nh t trêi mÆ Đéng vËt ChÊt v « c¬ H 2 O SV SV ph©n gi¶i Sinh vËt s¶n xuÊt Sinh vËt ph©n gi¶i Sinh vËt tiªu thô

Hoå Ñaïi baøng Caày Raén Saâu aên laù Boï ngöïa Caây goã Höôu Caây

Hoå Ñaïi baøng Caày Raén Saâu aên laù Boï ngöïa Caây goã Höôu Caây coû Xaùc sinh vaät vi sinh vaät Ñòa y Giun ñaát Naám

Caày Saâu aên laù Raén Boï ngöïa Caây goã Caây cỏ - Thöùc aên

Caày Saâu aên laù Raén Boï ngöïa Caây goã Caây cỏ - Thöùc aên cuûa chuoät laø gì? - Ñoäng vaät naøo aên thòt chuoät?

HÖ sinh th¸i 1. Chuỗi thức ăn Em có nhận xét gì về mối

HÖ sinh th¸i 1. Chuỗi thức ăn Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Chuoãi thöùc aên laø gì?

Chuoãi thöùc aên: Thực vật Sinh vật sản xuất sâu bọ ngựa rắn Sinh

Chuoãi thöùc aên: Thực vật Sinh vật sản xuất sâu bọ ngựa rắn Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 bậc 2 bậc 3 VSV Sinh vật phân giải

Chuoãi thöùc aên: 1/ Thực vật Sinh vật sản xuất 2/ Lá cây mục

Chuoãi thöùc aên: 1/ Thực vật Sinh vật sản xuất 2/ Lá cây mục Sinh vật bị phân giải sâu bọ ngựa rắn Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ giun đất Sinh vật tiêu thụ VSV ốc VSV Sinh vật phân giải

Chuoãi thöùc aên: Thực vật Sâu Chuột Bọ ngựa Cầy Rắn Đại bàng Thực

Chuoãi thöùc aên: Thực vật Sâu Chuột Bọ ngựa Cầy Rắn Đại bàng Thực vật Chuột Rắn Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Vi sinh vật

Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sinh vật sản

Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sinh vật sản xuất Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Sinh vật tiêu thụ Vi sinh vật Sinh vật phân giải Lưới thức ăn càng nhiều mắt xích chung thì càng ổn định

HÖ sinh th¸i BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Saâu aên laù tham gia vaøo

HÖ sinh th¸i BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Saâu aên laù tham gia vaøo nhöõng chuoãi thöùc aên naøo? 2. Haõy saép xeáp caùc sinh vaät theo töøng thaønh phaàn chuû yeáu cuûa heä sinh thaùi? 3. Sắp xếp các chuỗi thức ăn trên thành một lưới thức ăn?

HÖ sinh th¸i Cây cỏ Bọ ngựa Sâu ăn lá Rắn Chuột - Thành

HÖ sinh th¸i Cây cỏ Bọ ngựa Sâu ăn lá Rắn Chuột - Thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: + Sinh vật sản xuất: Cây gỗ, cây cỏ + Sinh vật tiêu thụ: . Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu ăn lá cây, chuột hươu. . Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Bọ ngựa, cầy, …. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Đại bàng, Hổ, Rắn…. + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, giun đất, … Chuột Sơ đồ lưới thức ăn: Cây cỏ Sâu ăn lá Bọ ngựa Rắn Vi sinh vật

BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG Trồng và bảo vệ rừng.

BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG Trồng và bảo vệ rừng. Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Cấm chặt phá rừng bừa bãi Phòng, chống cháy rừng. Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư. Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân

HÖ sinh th¸i

HÖ sinh th¸i

LUYỆN TẬP Câu 1: Hệ sinh thái gồm: A. Quần thể sinh vật và

LUYỆN TẬP Câu 1: Hệ sinh thái gồm: A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh C. Các cá thể và sinh cảnh D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh 24

Câu 2: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ, khi đó con

Câu 2: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ, khi đó con Cáo gọi là gì? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1. C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2. D. Sinh vật phân giải.

Câu 3: Tại sao HST là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh và

Câu 3: Tại sao HST là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định? A. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh B. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau, kìm hãm nhau C. Vì sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh nhau D. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc lại phần “Em có biết”. - Học

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc lại phần “Em có biết”. - Học bài Hệ sinh thái và trả lời các câu hỏi: + Hệ sinh thái là gì? Các thành phần của hệ sinh thái? + Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ? + Biết ghép các chuỗi thức ăn thành một lưới thức ăn vận dụng làm bài tập 2/ 153 SGK.

IỎI

IỎI

Bài 50 Tiết 52 * BÀI TẬP HÖ sinh th¸i Vẽ lưới thức ăn

Bài 50 Tiết 52 * BÀI TẬP HÖ sinh th¸i Vẽ lưới thức ăn theo nội dung bài tập 2 trang 153. (phần gợi ý) - Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châuchấu. - Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu. - Rắn ăn ếch nhái, châu chấu. - Gà ăn cây cỏ và châu chấu. - Cáo ăn thịt gà. Châu chấu. Gà Cáo Cây cỏ Bọ rùa Ếch nhái Rắn