S GD T NGH AN TRNG THPT NGHI

  • Slides: 18
Download presentation
SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4 Lớp 11 C

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4 Lớp 11 C Giáo viên: Bùi Quốc Dũng

BÀI 32. KÍNH LÚP

BÀI 32. KÍNH LÚP

I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ BỔ TRỢ CHO MĂT B Góc trông

I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ BỔ TRỢ CHO MĂT B Góc trông vật lớn nhất: α 0 Cc A CV α 0 ( O A’ B’ L B’ B Góc trông ảnh: α C ° V A’ ° CC F °A α 0 ( α( OK O F’ A’’ B’’

KÍNH TIỀM VỌNG Dùng quan sát vật ở xa Dùng quan sát vật nhỏ

KÍNH TIỀM VỌNG Dùng quan sát vật ở xa Dùng quan sát vật nhỏ -KÍNH THIÊN VĂN -ÔNG NHÒM -KÍNH TIỀM VỌNG -KÍNH LÚP -KÍNH HIỂN VI ỐNG NHÒM KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂN 5

II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO KÍNH LÚP 6

II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO KÍNH LÚP 6

Dạng khác của kính lúp Dùng kính lúp đọc báo Thợ kim hoàn dùng

Dạng khác của kính lúp Dùng kính lúp đọc báo Thợ kim hoàn dùng kính lúp soi vàng Dùng kính lúp để quan sát con trùng Ảnh con kiến qua kính lúp Kiểm tra đồ thủ công mĩ nghệ bằng kính lúp 7

III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP B’ CV A’ B CC F A

III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP B’ CV A’ B CC F A OK F’ O A’’ B’’

 Ngắm chừng B’ CV A’ CV CC B F A CC OK F’

Ngắm chừng B’ CV A’ CV CC B F A CC OK F’ O A’’ B’’

 Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở CC

Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở CC B’ B CV CC A’ F A OK F’ O A’’ B’’

 Ngắm chừng ở cực viện: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở CV

Ngắm chừng ở cực viện: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở CV B’ CV A’ CC B FA OK F’ O A’’ B’’

 Với mắt bình thường điểm Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng

Với mắt bình thường điểm Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng ở vô cực. B’ B A’ A F OK O A’’ B’’

Câu hỏi C 2 *Khi ngắm chừng ở cực cận B o A CC

Câu hỏi C 2 *Khi ngắm chừng ở cực cận B o A CC O Đ A’ B’ B’ CV k: Số phóng đại cho bởi kính lúp CA’C B F A OK O F’ A’’ B’’ 13

Củng cố Câu 1: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là: A.

Củng cố Câu 1: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là: A. Ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở gần mắt. B. Ảnh thật hoặc ảo tùy theo cách quan sát. C. Ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

Chọn phát biểu đúng: Yếu tố nào sau đây không ảnh C U 2

Chọn phát biểu đúng: Yếu tố nào sau đây không ảnh C U 2 hưởng đến giá trị của số bội giác. A Đặc điểm của mắt. B Đặc điểm của kính lúp. C Kích thước của vật. D Không có( các yếu tố A, B, C đều ảnh hưởng) ĐÚNG SAI 15

Trên vành của một kính lúp có ghi 10 x. Tiêu cự C U

Trên vành của một kính lúp có ghi 10 x. Tiêu cự C U 3 của kính lúp này có giá trị: A f = 5 cm B f = 10 cm C f = 2, 5 cm D f = 25 cm ĐÚNG SAI 16

Một kính lúp có ghi 5 x trên vành của kính. Người quan sát

Một kính lúp có ghi 5 x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCc = 20 cm ngắm C U 4 chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào? G=5 A B G=3 C G=2 D G=4 ĐÚNG SAI 17

V. VẬN DỤNG Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách

V. VẬN DỤNG Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt 10 cm và 90 cm. HS này dùng kính lúp có độ tụ = + 10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính. b) Một HS khác có mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc = 25 cm. Tính số bội giác. Khi quan sát ở điểm cực viễn : d’= - 90 (cm) => d =d’. f/(d’-f) =-90. 10/(-90 -10) = 9 ( cm ) 18