KHI NIM Theo Lut a dng sinh hc

  • Slides: 34
Download presentation

KHÁI NIỆM ØTheo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH 12 ngày 13 tháng

KHÁI NIỆM ØTheo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH 12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 thì “Đa dạng sinh học là sư phong phu vê gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tư nhiên”. ØTheo báo cáo “Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích” (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới – IUCN), Việt Nam hiện có:

KHÁI NIỆM ü Thực vật: Gần 12. 000 loài thực vật bậc cao có

KHÁI NIỆM ü Thực vật: Gần 12. 000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2. 256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12. 000 loài thực vật hạt kín; 2. 200 loài nấm; 2. 176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương sỉ và 100 loài khác. ü Động vật: 300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158 loài ếch nhái; 5. 300 loài côn trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2. 038 loài cá biển; 9. 300 loài động vật không xương sống.

KHÁI NIỆM Ø Phân loại đa dạng sinh học: ü Đa dạng sinh học

KHÁI NIỆM Ø Phân loại đa dạng sinh học: ü Đa dạng sinh học về gen: Bao gồm tất cả các gen trong các cá thể của các loài sống trong một vùng nhất định hay phạm vi toàn cầu. Đa dạng gen là cơ sở phát triển của ngành khoa học công nghệ gen, nhằm phát triển năng suất vật nuôi, cây trồng bằng các giải pháp di truyền. ü Đa dạng sinh học về giống loài: Đa dạng loài là sự phong phú về các loài hoặc chủng trong một quần xã. Đa dạng loài là cơ sở của sự phát triển bền vững. ü Đa dạng về hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái liên quan đến sự khác nhau về loại hình sống, về sinh cảnh của các quần xã sinh vật và các quá trình sinh học giữa các hệ sinh thái. Đa dạng hệ sinh thái là cơ sở để đa dạng gen và đa dạng loài được thể hiện và bộc lộ ra ngoài.

NHỮNG NƠI LƯU GIỮ CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC

NHỮNG NƠI LƯU GIỮ CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG KHU VỰC CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Vườn Quốc gia Tà Đùng Một phần phía Nam của Vườn quốc gia Yok Đôn Khu rừng đặc dụng - cảnh quan Đ’ray Sáp

Vườn Quốc gia Tà Đùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Rừng Đặc

Vườn Quốc gia Tà Đùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Rừng Đặc dụng, cảnh quan Đ’ray Sáp Vườn Quốc gia Yok Đôn

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØKhu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØKhu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung với tổng diện tích tự nhiên là 21. 865, 87 ha. Thuộc địa giới hành chính của 07 xã: üXã Nâm Nung, Nâm N’Đir, Đức Xuyên thuộc huyện Krông Nô; üXã Quảng Sơn thuộc huyện Đắk Glong; üXã Đắk Mol, Đắk hòa, Nâm Njang thuộc huyện Đắk Song.

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Ø Đây là một quần thể giàu

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Ø Đây là một quần thể giàu tiềm năng du lịch với rừng tự nhiên, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa. Ø Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung hiện có 881 loài thực vật thuộc 541 chi của 175 họ. Trong đó ngành thực vật cây hạt kín hai lá mầm chiếm đa số (645 loài). Sau đó là ngành hạt kín một lá mầm (154 loài). Các ngành khuyết thực vật có 72 loài. Ngành hạt trần có 10 loài.

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung hiện có 297 loài động vật có xương sống thuộc 29 bộ và 93 họ khác nhau. Đặc biệt, động vật không xương sống (Bướm) tại Khu BTTN Nâm Nung rất đa dạng. Trong đó, nhiều loài động thực vật được ghi trong Sách đỏ của Việt Nam và thế giới có giá trị bảo tồn cao.

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØMột số loài đông vật quý hiếm

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØMột số loài đông vật quý hiếm như: üVoi, Hổ, Bò rừng, … üNhiều loài linh trưởng (Voọc Đen má trắng, Chà Vá chân đen), bò sát, chim Hồng Hoàng, Gà tiền mặt đỏ…

Chim Hồng Hoàng Hổ Gà Tiền mặt đỏ Vooc đen má trắng

Chim Hồng Hoàng Hổ Gà Tiền mặt đỏ Vooc đen má trắng

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØMột số loài thực vật có giá

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG ØMột số loài thực vật có giá trị cao như: üSồi Ba cạnh, Đỉnh Tùng, Sao, Trắc, Giáng Hương, Căm xe… üTrong đó, Sồi Ba cạnh (được phát hiện năm 2014) là loài thực vật tồn tại từ kỷ Jura (~201 triệu năm) đến nay, chỉ được tìm hiện 4/2014) là loài cây được xếp ở cấp R.

Gốc cây sồi ba cạnh Hoa cây sồi ba cạnh Quả cây sồi ba

Gốc cây sồi ba cạnh Hoa cây sồi ba cạnh Quả cây sồi ba cạnh Lá cây sồi ba cạnh

Đỉnh Tùng Căm xe Trắc Giáng hương

Đỉnh Tùng Căm xe Trắc Giáng hương

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Địa phận Khu bảo tồn thiên nhiên

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Địa phận Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung còn là căn cứ địa cách mạng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm với nhiều địa điểm đã được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia.

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Bảng chỉ dẫn đường đi vào điểm

KHU BẢO TỒN THIÊN N M NUNG Bảng chỉ dẫn đường đi vào điểm di tích lịch sử cách mạng Căn cứ kháng chiến B 4 - Liên tỉnh IV

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Ø Vườn Quốc gia Tà Đùng nằm trên địa

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Ø Vườn Quốc gia Tà Đùng nằm trên địa giới hành chính xã Đắk Som, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông. Với tổng diện tích tự nhiên 20. 338, 8 ha.

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Vườn Quốc gia Tà Đùng có tỷ lệ che

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Vườn Quốc gia Tà Đùng có tỷ lệ che phủ tới 85% diện tích vùng lõi của Khu bảo tồn. Trong đó, rừng nguyên sinh chiếm 48%, rừng thứ sinh các loại 36% (tỷ lệ che phủ của rừng Việt Nam là 33, 6% và rừng nguyên sinh của cả nước là 10%) Đây là một trong những vùng có độ che phủ lớn với sự đa dạng của các hệ sinh thái và sinh cảnh phù hợp cho sự cư trú, sinh trưởng, phát triển của khu hệ động vật rất phong phú.

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Trong tổng số 1. 406 loài thực vật ghi

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Trong tổng số 1. 406 loài thực vật ghi nhận được ở Vườn Quốc gia Tà Đùng, có 89 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, chiếm 6, 3% số loài. Trong đó: 69 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); 27 loài có tên trong Danh lục đỏ IUCN và 14 loài được ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/3/2006. Trong đó, ở mức độ toàn cầu có 05 loài Cực kỳ nguy cấp (CR), 02 loài Nguy cấp (EN) và 04 loài Sẽ nguy cấp (VU). Ở mức độ quốc gia, có 28 loài Nguy cấp và 41 loài Sẽ nguy cấp.

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Khu hệ động vật Vườn Quốc gia Tà Đùng

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Khu hệ động vật Vườn Quốc gia Tà Đùng ghi nhận được 574 loài thuộc 124 họ 38 bộ, trong đó có: 88 loài thú, 202 loài chim, 49 loài bò sát, 38 loài ếch nhái, 153 loài côn trùng, 25 loài cá và 19 loài thân mềm. Trong 88 loài thú ghi nhận được ở Khu bảo tồn có 37 loài thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới cần được bảo vệ.

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Vườn Quốc gia Tà Đùng được xác định là

VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Vườn Quốc gia Tà Đùng được xác định là địa điểm bảo tồn quan trọng thuộc Khu vực bảo tồn cảnh quan lưu vực sông Đồng Nai do sự có mặt của: Chà vá chân đen, và Vượn đen má vàng (năm 2010, ước tính có từ 12 -18 bầy). Ngoài ra, còn có Báo gấm, Hổ, Sói đỏ. Khướu ngực đốm, Khướu đầu xám. Trầm hương, Dầu rái và Xá xị.

Cây Trầm hương Cây Xá xị

Cây Trầm hương Cây Xá xị

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Ø Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Ø Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray Sáp gồm 3 tiểu khu, trên địa bàn 2 xã Đắk Sôr, Nam Đà thuộc huyện Krông Nô.

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Ø Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Ø Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray Sáp với tổng diện tích là 1. 645, 16 ha. Ø Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray Sáp chứa đựng một quần thể Di sản địa chất (thác nước, hang động, đá bazan cột…); là khu danh lam thắng cảnh ngoạn mục, khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Khu rừng đặc dụng cảnh quan Dray

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Khu rừng đặc dụng cảnh quan Dray Sáp có đến 755 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 502 chi và 136 họ của 03 ngành thực vật khác nhau. Hệ thực vật Khu rừng đặc dụng cảnh quan Dray Sáp tập trung chủ yếu ở các taxon ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), chiếm 85, 3% số họ, 92, 0% số chi và 89, 9% số loài; trong đó lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) là phong phú nhất.

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Do đặc điểm vị trí địa lý,

RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu và đặc điểm của hệ sinh thái rừng đã góp phần hình thành nên khu hệ động vật ở đây cũng mang tính chất điển hình. Khu rừng đặc dụng cảnh quan Đ’ray Sáp có 289 loài động vật có xương sống, trong đó có 54 loài Thú, 187 loài Chim, 32 loài Bò sát và 16 loài Ếch nhái (lưỡng cư) thuộc 85 họ, 25 bộ.

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Một phần vườn quốc gia Yok Đôn trên

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Một phần vườn quốc gia Yok Đôn trên địa bàn huyện Cư Jut, tổng diện tích là 2. 782 ha.

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Vườn quốc gia Yok Đôn có khoảng 489

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Vườn quốc gia Yok Đôn có khoảng 489 loài động vật thuộc 54 họ, 16 bộ; trong đó với 67 loài thú, 196 loài chim, 46 loài bò sát, 15 loài lưỡng cư và khoảng 100 loài côn trùng sinh sống. Ø Nguồn động vật hoang dã ở đây không những phong phú và đa dạng mà còn rất đặc trưng cho hệ động vật vùng Đông Nam Á. Ø Trong số 56 loài động vật quý hiếm của khu vực Đông Dương thì Yok Đôn có đến 36 loài và 17 loài được ghi trong sách đỏ thế giới như voi, trâu rừng, bò sừng xoắn, hươu sao, sơn dương, gà lôi, công, sáo, …

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Vườn quốc gia Yok Đôn có hệ động

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Vườn quốc gia Yok Đôn có hệ động thực vật phong phú với 566 loài thực vật, 384 loài động vật có xương sống; trong đó có nhiều loài quý hiếm Ø Đây là nơi trú ngụ của một số loài động vật nguy cấp mang tính toàn cầu như: Bò xám, Mang lớn, Nai cà tông, Bò rừng, Voi châu Á, Hổ, Sói đỏ và Voọc vá; Ø Và đây là một trong những nơi có khu hệ chim phong phú nhất Đông Dương.

Công Trâu rừng Hươu Sao Sói đỏ

Công Trâu rừng Hươu Sao Sói đỏ

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Hệ thực vật cũng rất phong phú và

VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Ø Hệ thực vật cũng rất phong phú và đa dạng với 858 loài thuộc 129 họ, trong đó có tới 116 loài (chiếm 14%) cho gỗ với giá trị kinh tế cao như: trắc, cà te, cẩm lai, giáng hương, chiêu liêu đen. . . Ø Ngoài ra, còn có hơn 100 loài cây làm thuốc, hàng chục loài làm cảnh và cung cấp nguyên liệu đan lát, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm. Ø Yok Đôn là VQG duy nhất ở Việt Nam bảo tồn kiểu rừng cây họ dầu như cây dầu xà ben và cây dầu lông.

Cây Cà te Cây Chiêu liêu đen

Cây Cà te Cây Chiêu liêu đen