LUT SO SNH KHI QUT CHUNG V LUT

  • Slides: 33
Download presentation
LUẬT SO SÁNH

LUẬT SO SÁNH

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH I. Khái niệm luật so sánh II.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH I. Khái niệm luật so sánh II. Vai trò của luật so sánh III. Lịch sử hình thành và phát triển của luật So Sánh

I. Khái niệm luật so sánh 1. Đối tượng nghiên cứu của luật so

I. Khái niệm luật so sánh 1. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh 1. 1 Xác định đối tượng nghiên cứu của luật so sánh - Quan điểm của các học giả phương tây: mang tính chất khái quát hóa vấn đề. - Quan điểm của các học giả XHCN: mang tính chất liệt kê vấn đề.

QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƯƠNG T Y Dựa trên quan điểm của

QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƯƠNG T Y Dựa trên quan điểm của giáo sư Michael Bogdan: - So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt; - Giải thích nguyên nhân của sự tương đồng và khác biệt đó;

- Sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt nhằm: giải thích về

- Sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt nhằm: giải thích về nguồn gốc, phân nhóm các hệ thống pháp luật, đánh giá xác định những giải pháp chung được áp dụng tại các hệ thống pháp luật khác nhau hoặc tìm ra những vấn đề cơ bản cốt lõi của PL. - Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp luận phát sinh trong quá trình so sánh.

QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ XHCN Đối tượng nghiên cứu của luật so

QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ XHCN Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh có thể bao gồm: Triết học pháp lý; Văn hóa pháp lý; Kỹ thuật pháp lý; Hệ tư tưởng pháp luật; Hệ thống pháp luật của các quốc gia; Quy phạm pháp luật; Chế định pháp luật; Ngành luật…

1. 2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Khó xác định phạm

1. 2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Khó xác định phạm vi của đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu có tính biến đổi không ngừng - Đối tượng nghiên cứu có tính hướng ngoại - Nghiên cứu ở góc độ lý luận và thực tiễn

THUẬT NGỮ “LUẬT SO SÁNH” v Luật so sánh: thuật ngữ này được sử

THUẬT NGỮ “LUẬT SO SÁNH” v Luật so sánh: thuật ngữ này được sử dụng nhiều trong khoa học pháp lý hiện nay (Comparative Law); v Luật đối chiếu: có ý nghĩa tương tự “Luật so sánh”, nhưng phạm vi nghiên cứu hẹp, chỉ xem xét bề ngoài - “đối chiếu”;

THUẬT NGỮ “SO SÁNH LUẬT” v So sánh luật: chỉ ra một phương pháp

THUẬT NGỮ “SO SÁNH LUẬT” v So sánh luật: chỉ ra một phương pháp nghiên cứu, nhằm phát hiện ra những điểm giống và khác nhau của các hệ thống pháp luật; chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự đồng nhất và dị biệt đó.

THUẬT NGỮ “LUẬT HỌC SO SÁNH” v Với tên gọi này thì đây không

THUẬT NGỮ “LUẬT HỌC SO SÁNH” v Với tên gọi này thì đây không phải là một ngành luật mà là một ngành khoa học pháp lý, có đối tượng nghiên cứu là pháp luật nước ngoài, bằng phương pháp so sánh giữa các hệ thống pháp luật nước ngoài với nhau về các nội dung: (i) Cách thức lập pháp – xây dựng luật; (ii) Hệ thống các ngành luật; (iii) Thẩm quyền, chức năng của các cơ quan tư pháp trong các hệ thống pháp luật; (iv) Xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Khi sử dụng thuật ngữ này, có thể hiểu “Luật học So sánh” với

Khi sử dụng thuật ngữ này, có thể hiểu “Luật học So sánh” với ba nghĩa: v. Thứ nhất, với tư cách là một phương pháp khoa học việc nghiên cứu các hiện tượng pháp lý. Từ đó tìm ra được cái chung, cái đặc thù trong các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới. § Thứ hai, với tư cách là một ngành khoa học, nghiên cứu pháp luật nước ngoài bằng phương pháp so sánh luật trong các công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học, § Thứ ba, với tư cách là môn học: nó là đối tượng giảng dạy của việc đào tạo ra các luật gia tại các trường đại học luật hoặc các khoa luật…

q Với ý nghĩa là ngành khoa học, Luật học so sánh có thể

q Với ý nghĩa là ngành khoa học, Luật học so sánh có thể chia thành 2 phần: Phần 1: phương pháp luận về Luật học so sánh, phần này bao gồm: (i) Lý luận chung về LSS; (ii) Đối tượng và phương pháp tiến hành so sánh; (iii) Nội dung và cách thức tiến hành giải thích những điểm tương đồng và khác biệt của các đối tượng cần so sánh. Phần 2: nghiên cứu đại cương về các truyền thống pháp luật cơ bản trên thế giới (Dân luật (Civil law); Thông luật (Common law); Pháp luật XHCN; Pháp luật Hồi giáo.

Justinian va Bộ Dân luật La. Ma Corpus Juris Vivilis Triều đại Justinian từ

Justinian va Bộ Dân luật La. Ma Corpus Juris Vivilis Triều đại Justinian từ 483 -565 AC

2. Phương pháp nghiên cứu của luật so sánh - Phân nhóm Phương pháp

2. Phương pháp nghiên cứu của luật so sánh - Phân nhóm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh pháp luật - Vấn đề «so sánh tính» 2. 1 Phương pháp so sánh lịch sử 2. 2 Phương pháp so sánh quy phạm 2. 3 Phương pháp so sánh chức năng

3. Định nghĩa Luật so sánh là một ngành khoa học pháp lý nghiên

3. Định nghĩa Luật so sánh là một ngành khoa học pháp lý nghiên cứu và so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới để làm sáng tỏ sự tương đồng và khác biệt; giải thích nguồn gốc; đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật; xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật, thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý.

II. Vai trò của luật so sánh 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đối

II. Vai trò của luật so sánh 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đối với nền văn hóa pháp lý Đối với vấn đề lập pháp Đối với việc hài hòa hóa và nhất điển hóa pháp luật Đối với việc giải thích và áp dụng pháp luật Đối với Công pháp Quốc tế Đối với Tư pháp Quốc tế

III. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh 1. Lịch

III. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh 1. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh trên thế giới 2. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh ở Việt Nam

MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI

MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI

I. Khái quát về hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật thế

I. Khái quát về hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật thế giới chủ yếu 1. Thuật ngữ “hệ thống pháp luật” - Hệ thống pháp luật được hiểu theo nghĩa hẹp: “Hệ thống pháp luật” là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo những trình tự thủ tục nhất định.

- Hệ thống pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng: “Hệ thống pháp luật”

- Hệ thống pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng: “Hệ thống pháp luật” là sắp xếp pháp luật của các quốc gia trên thế giới có “cấu trúc pháp luật” tương tự nhau, có các điểm chung như: nguyên tắc lập pháp, hình thức pháp luật, các chế định pháp luật và hệ thống cơ quan tư pháp tương tự nhau vào một “hệ thống pháp luật”. Ví dụ: Pháp luật châu u lục địa (Civil law); Pháp luật Anh–Mỹ (Common law); pháp luật XHCN; pháp luật hồi giáo.

v Phạm trù “Hệ thống pháp luật” được thể hiện với tư cách là

v Phạm trù “Hệ thống pháp luật” được thể hiện với tư cách là khách thể cơ bản của Luật so sánh. Do vậy, tùy thuộc vào cách tiếp cận so sánh, để có định nghĩa về “HTPL”. v Nếu nhìn nhận HTPL dưới nghĩa rộng thì bên cạnh cấu trúc hệ thống của pháp luật, HTPL còn bao hàm ở mình một loạt các yếu tố khác của đời sống pháp lý xã hội (tập quán, đạo đức, truyền thống, KT-CT-XH. . . v Việc phân tích các yếu tố này để thấy được các mặt và các khía cạnh của sự phát triển pháp luật (không thể làm sáng tỏ bằng cách chỉ phân tích cấu trúc hệ thống)

v Xuất phát từ mục đích, phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu

v Xuất phát từ mục đích, phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu sử dụng một số thuật ngữ khác để chỉ “Hệ thống pháp luật” như là khách thể của luật so sánh như: ü Hệ thống pháp luật (Legal System) ü Truyền thống pháp luật (Tradition of law); ü Dòng họ pháp luật/Gia đình pháp luật (Family of law); ü Cộng đồng các hệ thống pháp luật; ü Bản đồ pháp luật thế giới; ü Địa lý học pháp luật thế giới…

2. Mục đích của việc phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế

2. Mục đích của việc phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới - Xét ở góc độ sư phạm - Xét ở góc độ nghiên cứu

3. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu

3. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới Các tiêu chí được sử dụng phổ biến để phân nhóm: 1) Nguồn gốc lịch sử của pháp luật 2) Hình thức của pháp luật 3) Sự phân chia luật công và luật tư 4) Mối tương quan giữa luật nội dung và luật tố tụng 5) Vai trò làm luật của cơ quan tư pháp 6) Pháp điển hóa pháp luật

II. Các Hệ thống pháp luật cơ bản 1. Hệ thống pháp luật Châu

II. Các Hệ thống pháp luật cơ bản 1. Hệ thống pháp luật Châu u lục địa (Civil law) - Tên gọi: HTPL dân luật; HTPL Pháp – Đức; HTPL La Mã, HTPL thành văn 1. 1 Sự hình thành và phát triển - Giai đoạn pháp luật tập quán - Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (TK 13 -18) - Giai đoạn hình thành HTPL thống nhất (TK 19 -nay)

1. 2 Đặc điểm cơ bản - Nguồn gốc: luật La Mã - Hình

1. 2 Đặc điểm cơ bản - Nguồn gốc: luật La Mã - Hình thức: pháp luật thành văn (Văn bản pháp luật) - Chú trọng luật nội dung hơn luật tố tụng - Trình độ pháp điển hóa cao. Phạm vi pháp điển hóa rộng - Cấu trúc pháp luật có sự phân định thành luật công và luật tư rõ rệt - Thẩm phán chỉ đóng vai trò là người xét xử, hạn chế trong vấn đề lập pháp 1. 3 Xu hướng phát triển của HTPL châu âu lục địa

2. Hệ thống pháp luật Thông luật (Common law) - Tên gọi: HTPL Anh-Mỹ;

2. Hệ thống pháp luật Thông luật (Common law) - Tên gọi: HTPL Anh-Mỹ; HTPL Anglo-Saxon; HTPL án lệ; HTPL bất thành văn 2. 1 Sự hình thành và phát triển - Giai đoạn Anglo-Saxon - Giai đoạn hình thành thông luật - Giai đoạn hình thành luật công bằng - Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn

2. 2 Đặc điểm cơ bản: - Nguồn gốc: luật Anh cổ - Hình

2. 2 Đặc điểm cơ bản: - Nguồn gốc: luật Anh cổ - Hình thức: pháp luật bất thành văn (Án lệ) - Chú trọng luật tố tụng - Không có sự phân chia giữa luật công và luật tư - Thẩm phán vừa có chức năng xét xử và vừa làm ra luật - Phạm vi, mức độ pháp điển hóa hẹp hơn so với HTPL Dân luật 2. 3 Xu hướng phát triển của HTPL Thông luật

3. Hệ thống pháp luật XHCN 3. 1 Sự hình thành và phát triển

3. Hệ thống pháp luật XHCN 3. 1 Sự hình thành và phát triển - Giai đoạn 1917 -1945 - Giai đoạn 1945 -1991 - Giai đoạn 1991 đến nay 3. 2 Đặc điểm cơ bản • Gắn liền với hệ tư tưởng Mác-Lênin • Không có sự phân chia luật công và luật tư 3. 3 Xu hướng phát triển của HTPL XHCN

4. Hệ thống pháp luật Hồi giáo 4. 1 Tiêu chí xác định quốc

4. Hệ thống pháp luật Hồi giáo 4. 1 Tiêu chí xác định quốc gia thuộc Hệ thống pháp luật Hồi giáo: • Đạo hồi là quốc đạo • Sử dụng quy định trong Kinh thánh của Đạo Hồi làm luật Luật Hồi giáo = Luật Shari’ah: con đường đúng/sự hướng dẫn

4. 2 Đặc điểm cơ bản - Nguồn gốc hình thành - Nguồn của

4. 2 Đặc điểm cơ bản - Nguồn gốc hình thành - Nguồn của Luật Hồi giáo: • Kinh Coran: lời dạy của thánh Ala tiết lộ cho nhà tiên tri Mohamed • Kinh Sunna: lời dạy của nhà tiên tri Mohamed+các câu chuyện về cuộc sống của nhà tiên tri và tín đồ • Idjmá: những quan điểm được các học giả pháp lý đạo hồi thống nhất • Kyàs: án lệ do các thẩm phán cao cấp tuyên

- Phạm vi điều chỉnh của Luật Hồi giáo - Vai trò của Nhà

- Phạm vi điều chỉnh của Luật Hồi giáo - Vai trò của Nhà nước trong hoạt động lập pháp III. Xu hướng phát triển của HTPL Hồi giáo trên thế giới

 • Hệ thống pháp luật ANH • Hệ thống pháp luật MỸ •

• Hệ thống pháp luật ANH • Hệ thống pháp luật MỸ • Hệ thống pháp luật PHÁP • Hệ thống pháp luật một số nước CH U Á (HTPL NHẬT, HTPL TRUNG QUỐC)