Lut s Nguyn Vn c Cng ty Lut

  • Slides: 34
Download presentation
Luật sư Nguyễn Văn Đức, Công ty Luật Kinh Luân Đoàn Luật sư TP.

Luật sư Nguyễn Văn Đức, Công ty Luật Kinh Luân Đoàn Luật sư TP. HCM

A. LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI: Lao động trẻ em là Người

A. LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI: Lao động trẻ em là Người sử dụng lao động (SDLĐ) sử dụng trẻ em trong bất kỳ công việc gì tước đi thời thơ ấu của trẻ, cản trở việc đi học thường xuyên, và gây tác hại về tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm và độc hại. (Theo Tự điển Bách khoa toàn thư mở)

Hiện nay tỷ lệ lao động trẻ em trên thế giới, chủ yếu ở

Hiện nay tỷ lệ lao động trẻ em trên thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển và kém phát triển khoảng 10%.

B. LAO ĐỘNG TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lao động chưa thành

B. LAO ĐỘNG TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lao động chưa thành niên Người dưới 15 tuổi là lao động trẻ em Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là lao động chưa TN

- Trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động,

- Trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương, chịu sự quản lý, điều hành của người SDLĐ là chủ thể của quan hệ lao động. Người từ đủ 15 tuổi, có quyền ký HĐLĐ dưới sự chứng kiến của người đại diện hợp pháp - Lao động trẻ em dưới 15 tuổi khi tham gia quan hệ lao động phải được sự đồng ý của người đại diện hợp pháp. Người SDLĐ ký hợp đồng lao động với Người đại diện hợp pháp của trẻ và được sự đồng ý của trẻ về công việc, nơi làm việc.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA VỀ ĐỘ TUỔI GIỮA LUẬT LAO ĐỘNG VÀ LUẬT BẢO

SỰ KHÁC NHAU GIỮA VỀ ĐỘ TUỔI GIỮA LUẬT LAO ĐỘNG VÀ LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Luật Lao động: Dưới 15 tuổi là trẻ em n Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Trẻ em là người dưới 16 tuổi n

Theo “Kết quả điều tra quốc gia về lao động trẻ em năm 2012”

Theo “Kết quả điều tra quốc gia về lao động trẻ em năm 2012” của Bộ LĐ-TB-XH công bố vào ngày 14/3/2014 9. 6%

PH N BỐ LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN 15.

PH N BỐ LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN 15. 1 % 84. 9 %

Tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Nhóm 5 – 11

Tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Nhóm 5 – 11 tuổi Nhóm 12 – 14 tuổi 15 -17 tuổi Lao động hộ gia đình 88% 83% 66% Lao động làm công ăn lương 3, 7% 9, 2% 26% Theo BLDS, người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự.

Tại TP. HCM, lao động trẻ em chủ yếu làm việc trong các xưởng

Tại TP. HCM, lao động trẻ em chủ yếu làm việc trong các xưởng may mặc, bao bì nhựa tái chế, xưởng cơ khí…. .

Những bánh xe của cỗ máy vẫn quay tít, cuốn theo tuổi thơ của

Những bánh xe của cỗ máy vẫn quay tít, cuốn theo tuổi thơ của trẻ em nghèo

Hàng chục lao động “nhí” đang làm việc cật lực trong những cơ sở

Hàng chục lao động “nhí” đang làm việc cật lực trong những cơ sở kinh doanh mà không được bảo vệ quyền lợi chính đáng.

Hàng chục trẻ em từ 12 -16 tuổi ngồi dập những vòng đệm (rôngđen)

Hàng chục trẻ em từ 12 -16 tuổi ngồi dập những vòng đệm (rôngđen) trong căn phòng rộng chưa tới 4 m, sâu khoảng 10 m ở cạnh kênh Tân Hóa (P. Hòa Thạnh, Q. Tân Phú)

Trẻ em nam, nữ phải làm việc quần quật từ 6 g 3021 g

Trẻ em nam, nữ phải làm việc quần quật từ 6 g 3021 g trong điều kiện nóng nực, bụi bặm và tiếng ồn kinh khủng từ những cỗ máy dập

n n Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh duyên

n n Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh duyên hải miền Trung, khu vực Bắc Trung bộ, lao động trẻ em chủ yếu làm việc trong các lò gạch công nghệ cũ, các mỏ đá, các vuông (đầm) tôm công nghiệp hay theo các tàu đắt bắt cá, giả cào … Đây là những công việc nằm trong danh mục cấm người dưới 15 tuổi làm việc của Bộ LĐ-TBXH.

n Cháu Nguyễn Hào Anh (Cà Mau) từng bị người sử dụng lao động

n Cháu Nguyễn Hào Anh (Cà Mau) từng bị người sử dụng lao động hành hạ dã man, gây đa chấn thương từng gây xôn xao dư luận.

Theo Điều 161 BLLĐ 2012 “Lao động chưa thành niên là người lao động

Theo Điều 161 BLLĐ 2012 “Lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi. ” 3 độ tuổi dưới 18 được tham gia quan hệ lao động Dưới 13 tuổi Từ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi Từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi

* Nguyên tắc sử dụng lao động trẻ em/chưa thành niên: - Chỉ được

* Nguyên tắc sử dụng lao động trẻ em/chưa thành niên: - Chỉ được sử dụng NLĐ chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ, bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của trẻ. - NSDLĐ phải quan tâm chăm sóc về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động - …….

Lưu ý đối với NSDLĐ khi sử dụng người lao động từ đủ 13

Lưu ý đối với NSDLĐ khi sử dụng người lao động từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi - Ký kết HĐLĐ bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật và phải được sự đồng ý của người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi; - Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến giờ học tại trường học; - Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi.

- Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc

- Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc trừ một số công việc cụ thể do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. - Khi sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định như đối với người dưới 15 tuổi.

Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên Người từ đủ

Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi - Không quá 08 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. - Được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm theo quy định của Bộ LĐ-TB - XH. - - Người dưới 15 tuổi Không quá giờ/ngày và giờ/tuần. Không được thêm giờ, làm vào ban đêm. 04 20 làm việc

Văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Luật lao động 2012. - Nghị

Văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Luật lao động 2012. - Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động. - Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ và chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

Bóc lột sức lao động là gì? Là việc NSDLĐ bằng nhiều hình thức

Bóc lột sức lao động là gì? Là việc NSDLĐ bằng nhiều hình thức khác nhau ép buộc NLĐ làm việc quá sức lao động, quá thời gian pháp luật cho phép trong môi trường không đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn lao động với mức tiền công không đảm bảo tái tạo sức lao động.

Chế tài đối với vi phạm pháp luật lao động trẻ em, lao động

Chế tài đối với vi phạm pháp luật lao động trẻ em, lao động chưa thành niên Điều 19 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định: - Phạt cảnh cáo: Không lập sổ theo dõi riêng - Phạt tiền từ 10. 000 đồng đến 15. 000 đồng: + Sử dụng người dưới 15 tuổi mà không ký HĐLĐ bằng văn bản với người đại diện; + Sử dụng lao động chưa thành niên làm việc quá thời giờ làm việc quy định tại Khoản 2 Điều 163 của Bộ LLĐ; + Sử dụng người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ một số nghề, công việc được pháp luật cho phép.

Phạt tiền từ 20. 000 đồng đến 25. 000 đồng + Sử dụng lao

Phạt tiền từ 20. 000 đồng đến 25. 000 đồng + Sử dụng lao động là người chưa thành niên làm công việc, tại nơi làm việc bị cấm sử dụng theo quy định tại Điều 165 của BLLĐ; + Sử dụng người dưới 15 tuổi làm công việc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 164 của BLLĐ * Thẩm quyền xử phạt: Chủ tịch UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Chánh thanh tra Sở LĐ-TB-XH.

Cưỡng bức lao động là gì? Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng

Cưỡng bức lao động là gì? Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn của họ (Trích khoản 10 điều 3 BLLĐ 2012).

Chế tài đối với việc cưỡng bức lao động trẻ em hoặc có hành

Chế tài đối với việc cưỡng bức lao động trẻ em hoặc có hành vi trục lợi trẻ em lang thang: Điều 5, 23, 24, 27, 29 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định: - Phạt tiền từ 3. 000 đồng đến 5. 000 đồng: + Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em đi lang thang, + Lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi - Phạt tiền từ 5. 000 đồng đến 10. 000 đồng: + Cha, mẹ, người giám hộ ép buộc trẻ em đi lang thang kiếm sống; + Lợi dụng trẻ em đi lang thang để trục lợi - Phạt tiền từ 10. 000 đồng đến 15. 000 đồng: +Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn; + Cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn + Sử dụng trẻ em để mua, bán, vận chuyển hàng hóa, hàng giả, hàng trốn thuế, tiền tệ trái phép

Lưu ý: Tài liệu phục vụ cho Hội thảo ngày 24/3/2014 của Trung tâm

Lưu ý: Tài liệu phục vụ cho Hội thảo ngày 24/3/2014 của Trung tâm Tương Lai, KHÔNG được sử dụng vào mục đích khác.