TP HUN TIN HC H 2014 Qung Yn

  • Slides: 89
Download presentation
TẬP HUẤN TIN HỌC HÈ 2014 Quảng Yên, ngày 11 tháng 8 năm 2014

TẬP HUẤN TIN HỌC HÈ 2014 Quảng Yên, ngày 11 tháng 8 năm 2014

NHẬN THỨC CHUNG Công tác tập huấn, bồi dưỡng CBQL, GV được thực hiện

NHẬN THỨC CHUNG Công tác tập huấn, bồi dưỡng CBQL, GV được thực hiện hàng năm: - Nâng cao nhận thức và năng lực của đội ngũ về đổi mới, tạo tâm thế sẵn sàng đổi mới tiếp cận cái mới; - Trang bị kiến thức hiện đại về đổi mới ND, PP, HT dạy học và kiểm tra, đánh giá cho CBQL, GV; - Tăng cường CSVC, TBDH phục vụ đổi mới; - Tăng cường ứng dụng CNTT&TT trong quản lí giáo dục và đổi mới PPDH, KTĐG.

NHẬN THỨC CHUNG Nhà trường cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL

NHẬN THỨC CHUNG Nhà trường cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL - GV về vai trò, vị trí của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo. Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học bằng nhiều hình thức cho đội ngũ quản lí và giảng dạy của nhà trường (chú trọng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ, vừa học vừa thực hành ngay trên công việc của mình). Mỗi đơn vị cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một vài giáo viên giỏi về tin học để hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. Quản lý mạng nội bộ, chia sẻ tài nguyên và thiết bị sẵn có tạo điều kiện trong trao đổi chuyên môn, dữ liệu với nhau một cách thường xuyên. Ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự Pmis, quản lý điểm Smas, thời khóa biểu vào toàn bộ hoạt động của nhà trường….

NHẬN THỨC CHUNG Công tác tập huấn, bồi dưỡng CBQL, GV được thực hiện

NHẬN THỨC CHUNG Công tác tập huấn, bồi dưỡng CBQL, GV được thực hiện hàng năm: - Hiểu được đặc thù môn tin học dạy trong nhà trường là môn tự chọn và tiến tới sẽ là môn học chính. - Nhà trường cần quan tâm nhiều hơn đến mũi nhọn Tin học trẻ vì đây là kì thi duy nhất của bộ môn tin học, được tổ chức thường xuyên, mọi thành tích tính như môn văn hóa. - CBQL đẩy mạnh ứng dụng CNTT thông tin trong nhà trường bằng cách quan tâm hơn tới hệ thống hạ tầng CNTT như Hệ thống mạng có dây, mạng Wifi, chế độ chia sẻ tài nguyên, chia sẻ thiết bị, máy in …trong mạng nội bộ Lan và Wan. - Quan tâm và hoàn thiện các danh mục phần mềm và nhiệm vụ CNTT còn chưa tốt như: Trang Web, phổ cập, Smas, họp trực tuyến, phần mềm thời khóa biểu nhằm tiến tới quản lý gần như toàn bộ các công việc thông qua việc ứng dụng CNTT. - Các trường quan tâm và tạo điều kiện cho đội ngũ CNTT được thực hành vận dụng năng lực CNTT vào các việc của nhà trường như: Quản lý mạng internet, quản lý hệ thống Wifi, quản lý phòng máy, bồi dưỡng đội ngũ CB-GV trường về CNTT. - CBQL các trường mạnh dạn thay đổi và ứng dụng những tiến bộ mới về CNTT theo sự chỉ đạo của ngành nhằm đảm bảo thông suốt các văn bản, nhiệm cụ đặt ra như: Nâng cấp HĐH, Bộ Office, ứng dụng các phần mềm mã nguồn mở, bảo mật…

NỘI DUNG TẬP HUẤN 2013 Gồm 6 phần chính Văn bản chung dẫn về

NỘI DUNG TẬP HUẤN 2013 Gồm 6 phần chính Văn bản chung dẫn về giảng dạy môn tin học Nội dung, chương trình và sgk môn tin học từ năm học 2013 -2014 Phân phối chương trình môn tin học từ năm học 2013 -2014 kiểm tra đánh giá môn tin học từ năm học 20132014 Khung Quản lý bài soạn phòng máy cho bằng môn Tin phần học từ mềm năm 2013 -2014 Netosch

HƯỚNG DẪN CHUNG DẪN VỀ GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 1. Cấp Tiểu học:

HƯỚNG DẪN CHUNG DẪN VỀ GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 1. Cấp Tiểu học: Thực hiện theo quyết định số 50/2003/QĐBGD&ĐT về việc ban hành chương trình môn Tiếng Anh và Tin học ở bậc Tiểu học ngày 30 tháng 10 năm 2003. 2. Cấp Trung học cơ sở: Thực hiện theo công văn Số: 2306/SGD&ĐT-GDTr. H về việc Hướng dẫn thực hiện Phân phối chương trình môn Tin học tự chọn lớp 6 đến lớp 9 THCS từ năm học 2009 -2010, ngày 09 tháng 11 năm 2009. 3. Hướng dẫn số 431/PGD&ĐT V/v: Quản lý dạy học môn Tin học trong các trường tiểu học, THCS từ năm học 2012 -2013, ngày 20 tháng 8 năm 2012 của PGD và ĐT.

NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014

NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 1. Cấp Tiểu học: Lớp 1, 2: Theo định hướng của PGD&ĐT đồng thời xây dựng nội dung cho phù hợp với nhà trường. Sách giáo khoa do giáo viên tự biên soạn theo hướng dẫn trên ( tham khảo 02 phân phối CT trong copy tài liệu). Lớp 3, 4, 5: Thực hiện theo phân phối của Bộ GD&ĐT ( theo QĐ số 50/2003/QĐ-BGD&ĐT và hướng dẫn của Sở GD&ĐT). Sách giáo khoa thực hiện: Cùng học tin học quyển 1, 2, 3 của nhà xuất bản giáo dục theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT 2. Cấp Trung học cơ sở: -Thực hiện theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT Phân phối chương trình môn Tin học tự chọn lớp 6 đến lớp 9 THCS từ năm học 2009 -2010, ngày 09 tháng 11 năm 2009. - Sách giáo khoa thực hiện theo quyển 1, 2, 3, 4 của nhà xuất bản giáo dục theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT

PH N PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Trong

PH N PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Trong đó, chi tiết thực hiện: Cả năm 35 tuần x 2 tiết / tuần = 70 tiết Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 26 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 24 tiết Áp dụng cho các lớp 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Riêng các lớp 1, 2: Tùy theo đặc điểm nhà trường có thể thực hiện từ 1 đến 2 tiết. Có thể thực hiện từ đầu năm học hoặc bắt đầu từ kì II - Đối với bài dạy trong 2 tiết: Dạy 1 tiết lí thuyết và 1 tiết thực hành - Đối với bài dạy trong 1 tiết: Dạy ½ tiết lí thuyết và dạy ½ tiết thực hành

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 1. Cấp

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 1. Cấp tiểu học: Sử dụng các hình thức đánh giá thông thường (cả lí thuyết và thực hành) phối hợp với các hình thức trắc nghiệm , kiểm tra trên máy. Đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân ở các lần kiểm tra. Quy định về kiểm tra như sau: - Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu: 1 lần /tháng - Số lần kiểm tra định kì: 2 lần /năm ( cuối HK I và cuối KH II) - Điểm tổng kết cuối năm của học sinh là Trung bình cộng của cả hai học kì ( làm tròn 0, 5 thành 1 )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 1. Cấp

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 1. Cấp THCS: Sử dụng các hình thức đánh giá thông thường (cả lí thuyết và thực hành) phối hợp với các hình thức trắc nghiệm , kiểm tra trên máy. Đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân ở các lần kiểm tra. Quy định về kiểm tra như sau: - Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu: 1 lần /tháng - Số lần kiểm tra định kì: 2 lần /năm ( cuối HK I và cuối KH II) - Điểm tổng kết cuối năm của học sinh là Trung bình cộng của cả hai học kì ( làm tròn 0, 5 thành 1 )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Số lần

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Số lần KTTX tối thiểu: 1 lần/tháng. Số lần KTĐK: 2 lần/năm học (HKI và HKII). Điểm HLM. KI chính là điểm KTĐK CKI. Điểm HLM. KII chính là điểm KTĐK CKII. Điểm HLM. N là điểm trung bình cộng của HLM. KI và HLM. KII (làm tròn 0, 5 thành 1). Điểm Học lực môn năm của môn Tin học phải được giáo viên ghi vào học bạ theo quy định nhưng không tham gia vào việc xét lên lớp mà sử dụng kết quả này để xét khen thưởng thành tích từng mặt của học sinh vào cuối năm học (Quy định đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 - Thang

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 - Thang điểm kiểm tra : 10 điểm Tỷ lệ lý thuyết và thực hành: Phần lý thuyết 3 hoặc 4 điểm Phần thực hành 6 hoặc 7 điểm

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 - Khi

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 - Khi soạn đề kiểm tra cần xác định: + Phạm vi kiếm thức cần kiểm tra. - Đối với bài kiểm tra miệng hoặc 15 phút, phạm vi kiến thức là bài học trước đó hoặc bài học sinh đang học - 45 phút: Phạm vi kiến thức theo PPCT - Học kỳ: Phạm vi kiến thức trong một học kì. + Mục tiêu cần đạt được là trên cả 3 mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực hướng tới. + Số câu hỏi, thời gian dự kiến, điểm cho mỗi câu hỏi + Câu hỏi rõ ràng, tránh những câu hỏi mang tính đa nghĩa. .

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Ví dụ

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Ví dụ về khung kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA 1. Mục tiêu đánh giá: 2. Yêu cầu của đề: 3. Đề bài: I. Trắc nghiệm: II. Tự luận: 4. Đáp án và biểu điểm.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Ngày soạn:

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC TỪ NĂM HỌC 2013 -2014 Ngày soạn: Tiết thứ: …. Ngày giảng: TÊN BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 1: ……………. . ( Thời gian: ) Hoạt động của giáo viên | Hoạt động học sinh | Nội dung ( Ghi bảng) * HOẠT ĐỘNG 2: ……………. . ( Thời gian: ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động học sinh IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ V. Rút kinh nghiệm:

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (1) Hoạt

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. - Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV. - Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn ít.

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (2) Dạy

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành. - Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. - Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả.

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (3) Hoạt

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; - Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. - Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS.

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (4) Nhiều

MỘT SỐ MẶT CÒN HẠN CHẾ CHUNG TRONG ĐỔI MỚI HIỆN NAY (4) Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. - Hoạt động KTĐG trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả.

NỘI DUNG TẬP HUẤN 2014 Gồm 3 phần chính Phần 1 Dạy học theo

NỘI DUNG TẬP HUẤN 2014 Gồm 3 phần chính Phần 1 Dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đối với bộ môn Tin học Phần 2 Hiểu và thực hiện được công việc quản trị mạng nội bộ (Lan) tại cơ quan và gia đình. Phần 3 Định hướng và các giải pháp ôn thi Tin học trẻ năm 2015

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN TIN HỌC Học sinh Giáo viên Năng lực chuyên môn Năng lực nghiên cứu Năng lực giảng dạy

Định hướng phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thông

Định hướng phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thông mới Về các năng lực chung: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng CNTT-TT 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9. Năng lực tính toán

Năng lực công nghệ thông tin là gì? Khả năng thực hiện, là phải

Năng lực công nghệ thông tin là gì? Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”, “mù quáng”

Năng lực công nghệ thông tin là gì? Khả năng thực hiện, là phải

Năng lực công nghệ thông tin là gì? Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”, “mù quáng”

NĂNG LỰC CHUNG CNTT-TT Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị

NĂNG LỰC CHUNG CNTT-TT Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau

NĂNG LỰC CHUNG CNTT-TT Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng

NĂNG LỰC CHUNG CNTT-TT Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đê Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả

NĂNG LỰC CỦA BỘ MÔN TIN HỌC Môn tin học đóng vai trò chính

NĂNG LỰC CỦA BỘ MÔN TIN HỌC Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học Môn tin học góp phần phát triển năng lực chung

Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học: Tin học cho

Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học: Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày. Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT cơ bản Nhận biết, thao

Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT cơ bản Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT

Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng

Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề Khoa học máy tính Giải quyết vấn đề dựa trên tin học Năng lực làm việc (triê n khai dư a n tin ho c) Định hướng nghề nghiệp

Mối liên hệ giữa năng lực va kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng

Mối liên hệ giữa năng lực va kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lư c Ki năng Kiê n thư c Tha i đô Năng lư c đươ c hi nh tha nh, pha t triê n thông qua vâ n du ng kiê n thư c, ki năng va o gia i quyê t vâ n đê thư c tiê n

Lặp với số lần biết trước (Bài 7 -SGK LỚP 8/Tr 56) Chuẩn kiến

Lặp với số lần biết trước (Bài 7 -SGK LỚP 8/Tr 56) Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ và năng lực hướng tới theo chương trình mới: Kiến thức: -Biết nhu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. -Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. -Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. -Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản. -Hiểu được lệnh ghép Kĩ năng: - Mô tả được thuật toán của vòng lặp với số lần cho trước -Xây dựng vòng lặp cho trước -Biết áp dụng vòng lặp for để giải một số bài toán lặp đơn giản trong thực tế để thay thế cho những công việc được lặp đi lặp lại. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chuyên cần, sáng tạo và thói quen suy luận logic - Rèn ý thức khai thác lợi ích của máy tính vào việc giải các phép. - Yêu thích môn học - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào trong một số tình huống cụ thể Năng lực hướng tới: - Mô hình hóa các tình huống thực tiễn về vòng lặp với số lần biết trước - Diễn tả thuật toán của vòng lặp với số lần biết trước bằng ngôn ngữ lập trình.

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN TIN HỌC Năng lực hướng tới: - Mô hình hóa các tình huống thực tiễn về vòng lặp với số lần biết trước - Diễn tả thuật toán của vòng lặp với số lần biết trước bằng ngôn ngữ lập trình. Phân tích - Mô hình hóa các tình huống thực tiễn về vòng lặp với số lần biết trước Bài toán như sau: - Tôi bỏ vào Ngân hàng x triệu - Lãi suất ngân hàng tháng là: a% - Không rút ra bất kì đồng tiền nào trong vòng n tháng. => Tính tổng tiền cả vốn lẫn lãi sau tôi nhận được sau n tháng.

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN TIN HỌC Phân tích - Tôi bỏ vào Ngân hàng x triệu đồng - Lãi suất ngân hàng tháng là: 3% - Không rút ra bất kì đồng tiền nào trong vòng n tháng. ==> Tính tổng tiền cả vốn lẫn lãi tôi nhận được sau n tháng. Uses crt; Var i, n: integer; s, st: real; Begin Clrscr; write('nhap so tien gui '); readln(st); Write('nhap so thang '); readln(n); s: =st; For i: =1 to n do s: =s+s*0. 003; Writeln('s=', s: 14: 2); Readln; End.

CĂN CỨ ĐỂ KTĐG THEO CHƯƠNG TRI NH TIN HO C HIÊ N HA

CĂN CỨ ĐỂ KTĐG THEO CHƯƠNG TRI NH TIN HO C HIÊ N HA NH? CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học)

KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG CTGDPT môn tin

KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn)

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI

PHẦN 1. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN TIN HỌC Kết luận liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển năng lực: - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. - Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. - Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. Để phát triển năng lực cần biên soạn câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn - co thê chưa quen

MÔ HÌNH MẠNG TRƯỜNG HỌC

MÔ HÌNH MẠNG TRƯỜNG HỌC

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 1. Mạng

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 1. Mạng lan – mạng nội bộ: - Hệ thống modem: yêu cầu nhận biết được tên thiết bị modem, rounter wireless, switch, hub, bộ convert, bộ repeater…. - Biết triển khai và cài đặt thiết bị: Biết lắp hệ thống rounter wifi, biết cài đặt hệ thống wifi, biết thay đổi mật khẩu router, modem…. - Nắm được cách cài đặt hệ thống wifi theo hướng tăng cường bảo mật. 2. Sơ đồ mạng Lan: - Máy các bộ phòng, BGH, tổ chuyên môn, kế toán, văn phòng, thư viện, thiết bị…bất kì máy tính nào nối mạng - Khai thác, chia sẻ tài nguyên trong mạng: Dữ liệu, máy in, thiết bị smart phone, diệt virus… Yêu cầu: - Nắm được bản chất địa chỉ IP: IP tĩnh, IP động, địa chỉ Mac, địa chỉ cá nhân và công cộng - Biết cách đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và ngược lại 3. Khắc phuc một số lỗi: - Sửa chữa router wifi khi bị lỗi - Khắc phục lỗi Limited - Quản lý phòng máy theo địa chỉ IP tĩnh hoặc động, các phần mềm điều khiển phòng máy…

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Chuyển đổi

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Chuyển đổi số từ thập phân sang nhị phân Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số 2) là một hệ đếm chỉ dùng hai ký tự là 0 và 1 để biểu đạt một giá trị số. 1. Chuyển số thập phân sang số nhị phân Nguyên tắc của phương pháp này là lấy số cần chuyển đổi chia cho 2 (kết quả chỉ lấy phần nguyên), sau đó tiếp tục lấy kết quả chia 2 (và cũng chỉ lấy phần nguyên), kết quả số nhị phân thu được là tập hợp các số dư của các phép chia.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 2. Chuyển

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 2. Chuyển số nhị phân sang thập phân Bây giờ chúng ta chuyển số 1000111 về số thập phân. Ta thấy số 1000111 có tổng cộng 7 kí tự, chúng ta sẽ đánh số 7 kí tự này từ phải sang trái và bắt đầu từ 0 như sau: Số thập phân kết quả sẽ là tổng các tích của kí tự nhị phân x 2 lũy thừa vị trí. Tức là 1 x 26 + 0 x 25 + 0 x 24 + 0 x 23 + 1 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20 = 64 + 0 + 0 + 4 + 2 + 1 = 71 Số nhị phân 1 0 0 0 1 1 1 Thứ tự 6 5 4 3 2 1 0

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 3. Cộng

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 3. Cộng hai số nhị phân Để cộng hai số nhị phân, chúng ta cần nhớ các nguyên tắc sau: 0 + 0 = 0 1 + 0 = 1 0 + 1 = 1 1 + 1 = 10 (nhớ 1 để cộng vào hàng trước nó, tương tự như phép cộng số thập phân) Bây giờ ta tiến hành cộng hai số 1000111 (số 71 trong hệ thập phân) và số 11110 (số 30 trong hệ thập phân).

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Ta tiến

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Ta tiến hành cộng từ phải sang trái như sau: Và kết quả chúng ta được: 1000111 + 11110 = 1100101 (71 + 30 = 101, các bạn có thể kiếm tra lại bằng cách đổi số 101 sang nhị phân xem có đúng kết quả vừa làm ra không). Cột 1 2 3 4 5 6 7 71= 1 0 0 0 1 1 1 30= 1 1 0 101= 1 1 0 0 1 Bước Tại cột Thực hiện phép tính 1 7 1 + 0 = 1 2 6 1 + 1 = 10, viết 0, nhớ 1 3 5 1 + 1 = 10, cộng thêm 1 (nhớ ở bước 2) là 11, viết 1 nhớ 1 4 4 0 + 1 = 1, cộng thêm 1 (nhớ ở bước 3) là 10, viết 0, nhớ 1 5 3 0 + 1 = 1, cộng thêm 1 (nhớ ở bước 4) là 10, viết 0, nhớ 1 6 2 0 + 1 (nhớ ở bước 5) = 1 7 1 lấy 1 ở trên xuống.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 4. Địa

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 4. Địa chỉ IP và mạng Lan IP Address là một số duy nhất được gán cho một thiết bị trong một mạng - các thiết bị này có thể là một máy tính, router, máy in mạng ( loại máy in có Card mạng ). . vv. . . IP là chữ viết tắt của "Internet Protocol" tương tự như là địa chỉ của máy vi tính khi nối kết vao mạng Internet hay là mạng nội LAN (<= Local Area Network) , hiện tại chúng ta dùng phần lớn là IPv 4, có nghĩa là địa chí có 4 nhóm số phân chia bằng một cái chấm IP Address là một số 32 Bit - và được chia thành 4 phần mỗi phần 8 Bit và ngăn cách nhau bởi dấu chấm (. ). Có 3 cách để biểu diễn một địa chỉ IP : Dạng thập phân : 130. 57. 30. 56 Dạng nhị phân : 10000010. 00111001. 00011110. 00111000 Dạng Hecxa : 82 39 1 E 38 Chúng ta thì thường sử dụng địa chỉ dưới dạng số thập phân, nhưng máy tính thì thường sử dụng địa chi IP dưới dạng số nhị phân

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ IP là gì? "Địa chỉ IP" là viết tắt của địa chỉ Internet Protocol address (địa chỉ giao thức Internet). Mỗi thiết bị được kết nối vào mạng (như mạng Internet) cần có một địa chỉ. Địa chỉ IP giống như số điện thoại cho máy tính của bạn. Số điện thoại là một dãy số để xác định điện thoại của bạn, để mọi người có thể gọi. Tương tự, địa chỉ IP là một dãy số xác định máy tính để có thể gửi nhận dữ liệu đến các máy khác. Thường địa chỉ IP bao gồm bộ bốn số, cách nhau bằng dấu chấm. Ví dụ 192. 168. 1. 42 là một địa chỉ IP. Địa chỉ IP có thể là địa chỉ động hoặc tĩnh. Địa chỉ IP động được cấp tạm cho máy tính mỗi lần nó cần truy cập mạng. Địa chỉ IP tĩnh cố định, không thay đổi. Địa chỉ động thường gặp hơn địa chỉ tĩnh. Địa chỉ tĩnh thường chỉ được dùng khi có nhu cầu, ví dụ như quản trị máy chủ.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Một địa

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Một địa chỉ ip được chia làm 2 phần: Net. Id và Host. Id ( Netid dùng để xác định số mạng, Hostid dùng để xác định số máy) subnet mask được áp dụng vào dc Ip để định nghĩa những bit nào trong dc ip dùng để xác định mạng con. hay nói cách khác là dùng nó để tạo số mạng con, số bit 1 trong subnetmask càng lớn thì số mạng con càng lớn. ( trong 1 cty lớn, thì mạng con dùng để biểu diễn số phòng ban hay nhóm làm việc ) để tăng tính bảo mật. Trong trường hợp này người ta nói là sử dụng Subnet mask mặc định ( default Subnet mask ) Lớp A Subnet mask là 255. 0. 0. 0 Lớp B Subnet mask là 255. 0. 0 Lớp C Subnet mask là 255. 0

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Khi ta

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Khi ta chia một Network ra thành nhiều Network nhỏ hơn thì các Network nhỏ này được gọi là Subnet Người quản trị mạng nội bộ thường dùng subnet mask để phân luồn thông tin đến thẳng tiểu nhóm đã định trước tránh mạng bị tắt nghẽn hay vận chuyển thông tin quá chậm hay là vì lý do phòng bảo mật (nhóm 1 không thể nào vào trong nhóm 2 được, nếu không được phép) Tóm lược: mạng nội bộ có địa chỉ IP là 225. XXX => cho 254 máy vi tính với 1 subnet mask hay network mask. 1 subnet => subnet mask : 225. 0 => 254 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 254 máy) 2 subnets => subnet mask : 255. 128 => 126 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 252 máy) 4 subnets => subnet mask : 255. 192 => 62 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 248 máy) 8 subnets => subnet mask : 255. 224 => 30 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 240 máy) 16 subnets => subnet mask : 255. 240 => 14 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 224 máy) 32 subnets => subnet mask : 255. 248 => 6 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 192 máy) 64 subnets => subnet mask : 255. 252 => 2 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 128 máy) dưới đây là chỉ cho phép nối tiếp duy nhất 2 máy với nhau mà thôi (point-to-point links) 128 subnets => subnet mask : 255. 254 => 2 địa chỉ ( tổng cộng dùng dược 256 máy)

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Công thức

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Công thức dùng để tính số subnet lớn nhất và số Host lớn nhất có thể có trong một Subnet sẽ là : Số subnet lớn nhất ( trong một mạng ) = 2^ Bit 1 ( trong subet mask ) - 2 Số Host lớn nhất ( trong một Subnet ) = 2^ bit 0 ( trong subet mask ) - 2 Để cho dễ hiểu xin minh họa qua ví dụ sau : Giả sử ta có một địa chỉ IP cho toàn bộ hệ thống mạng của ta là 132. 8. 18. 60 => Đây là một địa chỉ lớp B và ta có biểu diễn của nó theo dạng địa chỉ mạng. địa chỉ Host 1000 0100. 0000 1000. 0001 0010. 0011 1100 => Nó có 16 Bit cho địa chỉ mạng và 16 Bit cho địa chỉ Host => ta có thể lấy một số Bit trong phần địa chỉ Host để làm Subnet Mask Giả sử ta cần chia mạng của ta thành 14 mạng con => ta cần xác định lấy mấy Bit của địa chỉ Host làm Sub net mask : 14 + 2 = 16 = 2^4 => cần 4 Bit Ta có Subnet Mask : 1111 0000 Và ta cũng tính được luôn số Host trong mỗi Subnet là 2 ^12 -2 = 4094

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Hướng dẫn

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Hướng dẫn kiểm tra địa chỉ IP - Để có thể kiểm tra địa chỉ IP bạn làm 1 trong 2 cách sau: Cách 1 -Kiểm tra địa chỉ ip của máy tính Bước 1: Bạn gõ phím tắt “Cửa sổ + R“. Sau đó gõ cmd và chọn OK như hình. Bước 2: Bạn điển vào chữ ipconfig như hình

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 2 cách

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN 2 cách nhanh nhất để kiểm tra xem địa chỉ IP của máy tính mình là gì.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Trong cửa

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Trong cửa sổ Local Area Connection Properties, các bạn chọn đến Internet Protocol (TCP/IP) rồi click vào nút Properties để vào thiết lập IP tĩnh.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Trong cửa

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Trong cửa sổ Internet Protocol (TCP/IP) Properties, Các bạn chọn User the following Ip adress và bắt đầu thiết lập IP tĩnh: Ví dụ mình xài mạng của VNPT thì sẽ thiết lập như sau: IP address: 192. 168. 1. 100 Subnet mask: Hệ thống sẽ tự nhận là 255. 0 Defalt getway (theo modem): 192. 168. 1. 1 Preferred DNS Server: 203. 162. 4. 190 Alternate DNS Server: 203. 162. 4. 191 Server: 8. 8 Alternate DNS Server: 8. 8. 4. 4

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Bình thường

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Bình thường mạng IP ở Việt Nam thường là IP động, bình thường để truy cập mạng thì nó chẳng ảnh hưởng gì, có những trường hợp phải chuyển IP thành IP tĩnh, chẳng hạn như bài viết khắc phục lỗi wifi bị limited access. - Ta chọn dòng Use the folowing IP address Dòng “Ip address ta ghi IP” bạn muốn đặt: chẳng hạn 192. 168. 1. 68 Dòng “Subnet mask” nó sẽ tự điền cho mình là: 255. 0 Dòng “Defaut Gateway” ta điền theo số hiệu Modeml thường là: 192. 168. 1. 1. - Tiếp tục chọn Use the folowing DNS server addresses ta điền DNS của google là 8. 8 và 8. 8. 4. 4

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Xét trong

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Xét trong phiên bản IPv 4, địa chỉ 32 bit này được chia làm 4 bộ, mỗi bộ 8 bit (viết theo dạng nhị phân gồm các số 0 và 1) được đếm thứ tự từ trái sang phải. Bạn đọc có thể dùng để chuyển đổi giữa hai hệ đếm. Nếu viết theo dạng thập phân (thường dùng để dễ nhận biết), địa chỉ IP có công thức là xxx, trong đó x là số thập phân từ 0 đến 9. Tuy vậy, khi 0 đứng đầu mỗi bộ số, bạn có thể bỏ đi, ví dụ 123. 043. 010. 002 được viết thành 123. 43. 10. 2. Cấu trúc trên thể hiện 3 thành phần chính là Class bit Net ID Host ID

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ IP được phân thành 5 lớp A, B, C, D, E, trong đó lớp D, E chưa dùng tới. Ta xét 3 lớp đầu với hệ đếm nhị phân. Lớp A: Như vậy, bit nhận dạng thứ nhất của lớp A bằng 0, 7 bit còn lại dành cho địa chỉ mạng Net ID, phần tiếp theo dành cho địa chỉ máy chủ Host ID. Vùng số của mạng được gọi là tiền tố mạng (network prefix). Lớp A áp dụng khi địa chỉ network ít và địa chỉ máy chủ nhiều. Tính ra, ta được tối đa 126 mạng và mỗi mạng có thể hỗ trợ tối đa 167. 777. 214 máy chủ. Vùng địa chỉ lý thuyết tính theo hệ đếm thập phân từ 0. 0 đến 127. 0. 0. 0 (thực tế ta không dùng các địa chỉ đều có giá trị bit bằng 0 hay 1).

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Lớp B:

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Lớp B: Bit nhận dạng của lớp B là 10, 14 bit còn lại dành cho Net ID. Lớp này áp dụng khi địa chỉ mạng và địa chỉ máy chủ ở mức vừa. Tính ra, ta được tối đa 16. 382 mạng, mỗi mạng phục vụ tối đa 65. 534 máy chủ. Vùng địa chỉ lý thuyết từ 128. 0. 0. 0 đến 191. 255. 0. 0.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Lớp C:

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Lớp C: Bit nhận dạng của lớp C là 110, 21 bit còn lại dành cho Net ID. Lớp này áp dụng khi địa chỉ mạng nhiều và địa chỉ máy chủ ít. Tính ra, ta được tối đa 2. 097. 150 mạng, mỗi mạng phục vụ tối đa 254 máy chủ. Vùng địa chỉ lý thuyết từ 192. 0. 0. 0 đến 223. 255. 0.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Cách phân

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Cách phân chia địa chỉ mạng con như sau: Về bản chất, ta sẽ tận dùng các bộ số không dùng đến của địa chỉ máy chủ để mở rộng quy mô cho mạng. Subnet Mask (giá trị trần của từng mạng con) cho phép bạn chuyển đổi một mạng lớp A, B hay C thành nhiều mạng nhỏ, tùy theo nhu cầu sử dụng. Với mỗi giá trị trần này, bạn có thể tạo ra một tiền tố mạng mở rộng để thêm bit từ số máy chủ vào tiền tố mạng. Việc phân chia này sẽ dễ hiểu hơn khi bạn dùng hệ đếm nhị phân. - Các bit được đánh số 1 nếu bit tương ứng trong địa chỉ IP là một phần của tiền tố mạng mở rộng. - Các bit được đánh số 0 nếu bit là một phần của số máy chủ. Ví dụ tiền tố mạng lớp B luôn bao gồm 2 bộ số đầu của địa chỉ IP, nhưng tiền tố mạng mở rộng của lớp B lại dùng cả bộ số thứ 3. Ví dụ 1: Nếu có địa chỉ IP lớp B là 129. 10. 0. 0 và bạn muốn dùng cả bộ số thứ 3 làm một phần của tiền tố mạng mở rộng thay cho số máy chủ, bạn phải xác định một giá trị trần của mạng con là: 11111111. 0000 (255. 0). Như vậy, giá trị trần này chuyển địa chỉ của lớp B sang địa chỉ lớp C, nơi số máy chủ chỉ gồm bộ số thứ 4. Ký hiệu /24 thể hiện bạn đã dùng 24 bit đầu để làm tiền tố mạng mở rộng.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ IP của Router là gì? Một cách khách để tìm ra các địa chỉ IP công của Router là sử dụng lệnh “ping” hoặc lệnh “traceroute – Tracer ”. Từ bên trong một mạng gia đình, lệnh (DOS) "ping -r 1" sẽ gửi một thông báo qua Router để làm hiển thị địa chỉ IP của nó. Cho ví dụ, lệnh "ping -r 1 www. quantrimang. com" sẽ hiển thị kết quả trong một tin giống như hiển thị bên dưới trên nhắc lệnh:

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ LAN-IP bên trong thường được thiết lập bằng một số riêng, mặc định. Cho ví dụ các Router Linksys thường sử dụng địa chỉ 192. 168. 1. 1 là địa chỉ IP bên trong của chúng. Các Router D-Link và Netgear thường sử dụng địa chỉ là 192. 168. 0. 1. Một số Router Robotic của Mỹ lại sử dụng địa chỉ 192. 168. 123. 254, trong khi đó một số Router SMC sử dụng 192. 168. 2. 1. Dù Router của bạn có thương hiệu nào đi chăng nữa thì địa chỉ IP bên trong mặc định của nó sẽ được cung cấp trong tài liệu. Các quản trị viên thường có thể thay đổi địa chỉ IP này trong quá trình thiết lập Router. Trong bất cứ trường hợp này, địa chỉ LAN-IP riêng cũng đều được cố định khi thiết lập. Nó có thể được xem từ giao diện quản Trong ví dụ này, địa chỉ IP sau "Router: " (209. 179. 21. 76) tương ứng với địa chỉ WAN của Router.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Để các

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Để các máy trong mạng LAN nhận được nhau, thì trước hết chúng phải cùng một WORKGROUP và cùng lớp địa chỉ IP (tức là 3 tham số đầu của dãy IP phải trùng nhau, tham số thứ tư không được trùng lắp). Điều nữa là tên các máy không được trùng nhau. Thiết lập cho máy chủ : IPV 6 để nguyên, IPV 4 tab General chọn Obtain an IP address automatically, Use the following DNS server address và nhập vào 2 dãy sau (của máy chủ Google - không dùng của modem) 8. 8, 8. 8. 4. 4 Tab Alternative nhập vào IP : 192. 168. 1. 1 (ví dụ) subnet mask = 255. 0, DNS = 8. 8, 8. 8. 4. 4 Giả sử với máy chủ thứ hai bạn dùng IP = 192. 168. 1. 2 Thiết lập cho các máy trạm : IPv 4 : tab General chọn Obtain an IP address automatically, Use the following DNS server address và nhập vào 2 dãy sau : 8. 8, 8. 8. 4. 4 Tab Alternative nhập vào IP : 192. 168. 1. 3 (ví dụ) subnet mask = 255. 0, Default Gateway 192. 168. 1. 1 (hoặc 192. 168. 1. 2 = của máy chủ), DNS = 8. 8, 8. 8. 4. 4 Tương tự cho các máy trạm khác : chỉ cần thay đổi IP để không trùng nhau số cuối cùng là được. Kết luận: nếu đặt Ip tĩnh thì tĩnh hết còn Ip động thì động hết

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Ví dụ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Ví dụ máy in cài ở PC 1 kết nối mạng = dây đặt IP động. Máy khách là laptop kết nối wifi muốn kết nối với máy PC 1 phải gõ bằng ip (\192. 168. . ) chứ không thể gõ \PC 1 được Địa chỉ IP do Tổ chức cấp phát số hiệu Internet (IANA - Internet Assigned Numbers Authority) quản lý và tạo ra. IANA sẽ phân phối dải địa chỉ IP đến Cơ quan Intenet cấp khu vực, cơ quan đó sẽ phân phát dải IP cấp thấp hơn cho các quốc gia, các quốc gia tiếp nhận dải địa chỉ IP đã đăng ký cấp phát lại dải IP cấp thấp hơn cho các nhà cung cấp Internet và cuối cùng người dùng sẽ có một địa chỉ IP dùng để kết nối Internet.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN IPv 4

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN IPv 4 (Internet Protocol version 4) IPv 4 là thế hệ IP chúng ta sử dụng hiện nay bao gồm 32 bit. IPv 4 được biểu hiện bằng chuỗi số có 4 phần phân cách bằng 4 dấu chấm. Mỗi phần được gọi là octet và có 8 bit dữ liệu. Địa chỉ IPv 4 dạng 192. 168. 1. 1 IPv 6 (Internet Protocol version 6) IPv 6 được phát triển dựa trên nền tảng IPv 4 nhằm mục địa bổ sung lượng địa chỉ IPv 4 (4. 3 tỷ) dần cạn kiệt. Với chiều dài 128 bit dữ liệu, IPv 6 có tới 2. 56 tỷ tỷ địa chỉ IP gấp nhiều lần so với IPv 4. Địa chỉ IPv 6 dạng 2001: 0 f 68: 0000: 1986: 69 af

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN IP riêng

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN IP riêng tư (Private IP) và IP công cộng (Public IP) IP riêng tư là địa chỉ IP dùng cho các cá nhân, tổ chức sử dụng trong các hệ thống mạng cục bộ (LAN) không kết nối với Internet. Dải địa chỉ IP này được sử dụng tự do, không có giá trị quốc tế và không chịu sự quản lý của cơ quan chức năng. IP công cộng là địa chỉ IP dùng để nhận dạng thiết bị mạng trên hệ thống mạng toàn cầu (Internet). Khi muốn sử dụng địa chỉ IP dạng này cần đăng ký với cơ quan chức năng và chịu sự quản lý của họ.

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Địa chỉ IP trên máy tính phải cùng subnet với Router thì mới kết nối được với nó Lấy ví dụ : Địa chỉ IP của TP-LINK Router là 192. 168. 1. 1, thì địa chỉ IP trên máy tính của bạn phải nằm trong khoảng 192. 168. 1. 2 ~ 192. 168. 1. 254 với subnet mask 255. 0, Default Gateway là 192. 168. 1. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Bước 2

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Bước 2 : Ping tới địa chỉ IP của Router Click Start-->Run, gõ cmd --> Enter, nhập dòng ping 192. 168. 1. 1 ở dấu nhắc và Enter Lưu ý : Nếu bạn đã thay đổi địa chỉ IP mặc định của router, thì vui lòng nhập địa chỉ IP đó thay vì 192. 168. 1. 1 1. Nếu kết quả hiển thị như hình sau có nghĩa là địa chỉ IP đã chính xác và bạn có thể kết nối đến router

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ 1. Chia sẻ tài nguyên giữa các máy: -Yêu cầu: Các máy tính được nối trong một mạng Lan nhất định nào đó. Mạng Internet là một mạng Lan khổng lồ. Rồi các mạng con được hình thành. - Cách làm:

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win XP

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1 Phân quyền cho phép thâm nhập có passwword hay không?

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1 Chú ý: Nếu trong mạng lại có password thì gõ tên password của máy hoặc nếu để mặc định thì gõ administrator

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc 8. 1

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ 2. Tìm kiếm dữ liệu chia sẻ từ các máy khác trong hệ thống mạng Lan Nhấn phím Windows +R: Gọi lên cửa sổ command promt Gõ “\” hai dấu gạch chéo : sau đó là tên máy, tên thư mục cùng đường dẫn hay tên địa chỉ IP của máy chứa tài nguyên

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ Đổi tên máy tính: Bấm phím phải chuột vào My Computer rồi chọn Properties trong menu ngữ cảnh > chọn bảng Computer Name và bấm nút Change > gõ tên mới trong ô Computer Name (không được trùng với tên account trong máy) > khởi động lại Windows để thay đổi có hiệu lực. Cú pháp truy cập \pc 2 pc 3 thì \pc 3. . . ví dụ tên máy là pc 2 thì

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1 Thư mục quan trọng nhất để lấy!

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ - Win 8 hoặc Win 8. 1 Hai thứ quan trọng nhất để lấy!

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ Máy tính chứa IP không online hoặc không tồn tại

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Cáp thẳng

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Cáp thẳng là loại cáp được bấm cả hai đầu cùng theo chuẩn T 568 A, hoặc cùng theo chuẩn T 568 B. Thường theo chuẩn T-568 B

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Yêu cầu

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Yêu cầu đội ngũ CNTT: 1. Trang bị một kìm bấm mạng

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Hộp hạt

PHẦN 2. QUẢN TRỊ MẠNG CỤC BỘ - LAN TẠI CƠ QUAN Hộp hạt mạng

PHẦN 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ÔN THI TIN HỌC TRẺ 1.

PHẦN 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ÔN THI TIN HỌC TRẺ 1. Các kết quả đạt được trong 2 năm thực hiện: - Năm học 2012 -2013: Đứng thứ tư toàn đoàn - Năm học 2013 -2014: Đứng thứ ba toàn đoàn 2. Định hướng phương pháp ôn tập và luyện đội tuyển đã thực hiện và định hướng trong thời gian tới - Thành lập đội tuyển các em có khả năng tư duy tốt về môn Toán tập trung từ 05 đến 10 em. - Ôn tập từ đầu năm học theo các dạng đề từ các nguồn: trên mạng, từ Phòng giáo dục, từ các bạn dồng nghiệp, từ tự học của học sinh - Thường xuyên lồng ghép các bài tập dạng tin học trẻ vào trong giảng dạy dưới các hình thức khác nhau - Trao đổi chuyên môn , nghiệp vụ trong đó có nội dung tin học trẻ - Thành lập đội ngũ ôn luyện đội tuyển cấp tỉnh sau khi chọn cấp thị xã do PGD thành lập (mới). 3. Kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển Tin học trẻ: - Báo cáo THCS: Đồng chí Nguyễn Thị Lan Anh – THCS Lê Quý Đôn - Báo cáo TH: Đồng chí Nguyễn Thị Thương – TH Hiệp Hòa.

Trân trọng cảm ơn! Phòng GD&ĐT – Tin học ĐT: 01656798530 Email: toth. qy.

Trân trọng cảm ơn! Phòng GD&ĐT – Tin học ĐT: 01656798530 Email: toth. qy. quangninh@moet. edu. vn