X Y DNG K HOCH GIO DC NH

  • Slides: 53
Download presentation
X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nhóm giảng viên

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nhóm giảng viên Khoa QLGD - ĐHSPHN 12/26/2021 Tháng 01 năm 2018 1

Nội dung: Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông Vai trò

Nội dung: Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông Vai trò của Hiệu trưởng Quy trình xây dựng kế hoạch Thực hành xây dựng kế hoạch (Tham khảo phần 3 trong tài liệu) 12/26/2021 2

LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

NỘI DUNG 2 QUY TRÌNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

NỘI DUNG 2 QUY TRÌNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 12/26/2021 4

NỘI DUNG - 2 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây

NỘI DUNG - 2 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây dựng kế hoạch tổng thể chương trình của nhà trường Thực thi, đánh giá hiệu chỉnh 12/26/2021 5

12/26/2021 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây dựng kế hoạch

12/26/2021 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây dựng kế hoạch tổng thể chương trình của nhà trường Thực thi, đánh giá hiệu chỉnh 6

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA 7

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA 7

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA Cách

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA Cách tiếp cận có sự tham gia cho rằng: 1. Mọi người học hoàn toàn khác nhau ngay từ điểm xuất phát. 2. Trong khi học, họ sẽ thay đổi thông qua tương tác với các nhóm liên quan khác nhau. => Xây dựng chương trình giáo dục vì vậy sẽ được tiến hành với sự tham gia của tất cả các bên liên quan, mức độ tham gia tuỳ theo nguồn lực và mối quan tâm của từng nhóm và vai trò của từng nhóm trong lập kế hoạch GD nhà trường. 8

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA Các

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA Các bên liên quan trong xây dựng kế hoạch nhà trường là những nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm về giáo dục hoặc là những người hưởng lợi từ quá trình giảng dạy 9

CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PCD • • • BÊN NGOÀI BÊN TRONG Các

CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PCD • • • BÊN NGOÀI BÊN TRONG Các nhà làm chính sách Các cấp chính quyền địa phương Các chuyên gia về giáo dục và đào tạo Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực Khách hàng: CMHS; nông dân, cộng đồng… Nhà tài trợ Cựu học sinh Các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội Nhà xuất bản sách • Các nhà quản lý cấp trường/đơn vị trong trường • Giáo viên. • Học sinh • Nhóm viết chương trình • Kỹ thuật viên và những người phục vụ 10

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA •

X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA • Mỗi chủ đề/nội dung trong mỗi bối cảnh khác nhau có các bên liên quan khác nhau. • Mỗi bên liên quan có những mối quan tâm khác nhau. • Mức độ tham gia của các bên liên quan khác nhau 11

Định hướng cuộc họp phát triển chương trình • Theo quan điểm lấy người

Định hướng cuộc họp phát triển chương trình • Theo quan điểm lấy người học làm trung tâm • Mô hình đảo ngược kiểu truyền thống

BÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG • Đối tượng tham gia các buổi họp: – Giáo

BÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG • Đối tượng tham gia các buổi họp: – Giáo viên – Bộ phận quản lý – Người điều phối – Chuyên gia đánh giá – Bộ phận hỗ trợ

Giáo viên nên là ai? • Hiểu biết về nội dung • Có kinh

Giáo viên nên là ai? • Hiểu biết về nội dung • Có kinh nghiệm giảng dạy • Sẵn sàng đầu tư thời gian và công sức khi cần thiết • Nếu là chủ đề liên môn cần có giáo viên thuộc các chuyên ngành khác nhau cùng tham gia 14 NVBH - Chapter 2

Các điều phối viên: nhiệm vụ • Chủ toạ các phiên họp khi có

Các điều phối viên: nhiệm vụ • Chủ toạ các phiên họp khi có nhiều giảng viên tham gia • Đảm bảo mô hình PTCT được thực hiện • Giới thiệu nhiều người có năng lực tham gia • Duy trì công việc hoạt động liên tục 15 NVBH - Chapter 2

Điều phối viên nên là ai? • • • 16 Giao tiếp tốt Có

Điều phối viên nên là ai? • • • 16 Giao tiếp tốt Có tư tưởng mới và ủng hộ cải cách Có kinh nghiệm giảng dạy, đánh giá Có kinh nghiệm biên soạn chương trình Sẵn lòng trong vai trò hỗ trợ Không cùng chuyên môn NVBH - Chapter 2

Các điều phối viên: Ưu điểm • Không cùng một chuyên ngành khoa học

Các điều phối viên: Ưu điểm • Không cùng một chuyên ngành khoa học sẽ không có cạnh tranh về nghiệp • Cung cấp những ý kiến khách quan, giúp nguời viết CT thấy rõ họ đang dạy cái gì • Đem đến những ý tưởng mới cho cùng một vấn đề • Ý kiến người ngoài cuộc giúp chúng ta không vội vã giả định về những gì người học đã biết 17 NVBH - Chapter 2

Người đánh giá • Cần hiểu rõ các loại dữ liệu khác nhau •

Người đánh giá • Cần hiểu rõ các loại dữ liệu khác nhau • Nắm được các công cụ và cách thức đánh giá • Trao đổi hiệu quả với những người khác lĩnh vực (thu thập thông tin) 18 NVBH - Chapter 2

Nhóm hỗ trợ • • 19 Công việc thư ký Vẽ biểu đồ vi

Nhóm hỗ trợ • • 19 Công việc thư ký Vẽ biểu đồ vi tính Chuẩn bị phương tiện lên lớp. . . NVBH - Chapter 2

Thảo luận nhóm (30 phút) 1. Xác định các thành phần tham gia xây

Thảo luận nhóm (30 phút) 1. Xác định các thành phần tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường của anh chị? (Bên trong, bên ngoài) 2. Nhiệm vụ của từng thành phần đó thế nào? 3. Họ tham gia vào những khâu nào trong quy trình? (Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo)

Các bên liên quan Bên ngoài Bên trong Sở/Phòng UBND Doanh Cha mẹ Cựu

Các bên liên quan Bên ngoài Bên trong Sở/Phòng UBND Doanh Cha mẹ Cựu Hiệu Phó hiệu Tổ GV GD&ĐT tỉnh/thành nghiệp, tổ HS HS trưởng nhiệm phố/ thị xã chức XH chủ GV bộ môn CM địa phương Vai trò 1. Tham gia ban soạn thảo kế hoạch giáo dục nhà trường 2. Phân tích bối cảnh 3. Phát triển khung chương trình 4. Phát triển chương trình chi tiết 5. Thực hiện chương trình giảng dạy 6. Đánh giá và chỉnh sửa 12/26/2021 21

12/26/2021 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây dựng kế hoạch

12/26/2021 Mời các bên tham gia Phân tích bối cảnh Xây dựng kế hoạch tổng thể chương trình của nhà trường Thực thi, đánh giá hiệu chỉnh 22

BỐI CẢNH LÀ GÌ? • Người học: nhu cầu, động cơ, năng lực, tâm

BỐI CẢNH LÀ GÌ? • Người học: nhu cầu, động cơ, năng lực, tâm lý đặc trưng • Cuộc sống xã hội: nhu cầu ngành nghề trong xã hội, môi trường sống thay đổi, tương tác, mối quan hệ mới, giải quyết vấn đề thực tế mới nảy sinh • Kiến thức môn học: đặc thù về tỉ lệ lý thuyết, thực hành, cấu trúc logic của kiến thức 23

BỐI CẢNH LÀ GÌ? • Chương trình hiện tại: Chưa có hay đã có?

BỐI CẢNH LÀ GÌ? • Chương trình hiện tại: Chưa có hay đã có? Và nếu đã có thì đáp ứng đến đâu trong bối cảnh mới? • Nghiên cứu: Cơ sở khoa học nào (đề tài, sách, báo, tạp chí) hỗ trợ xây dựng chương trình/chủ đề học tập mới? • Mục tiêu ưu tiên: của xã hội, nhà trường, người học đối với chương trình/ chủ đề? 24

PH N TÍCH BỐI CẢNH ĐỂ LÀM GÌ? Nhằm trả lời câu hỏi: •

PH N TÍCH BỐI CẢNH ĐỂ LÀM GÌ? Nhằm trả lời câu hỏi: • Tại sao cần phải điều chỉnh chương trình hiện tại? hoặc cho ra đời một chương trình/ chủ đề mới? • Nếu việc làm là cần thiết, có sẵn những nguồn lực để bảo đảm sự thành công hay không? • Yêu cầu đầu ra của chương trình/ chủ đề học tập mới sẽ như thế nào? 25

BỐI CẢNH HIỆN NAY THẾ NÀO? Bối cảnh Cơ sở sử dụng lao động

BỐI CẢNH HIỆN NAY THẾ NÀO? Bối cảnh Cơ sở sử dụng lao động Xã hội Toàn cầu hoá, hội nhập Đổi mới giáo dục PT Từ niên chế sang tín chỉ Đổi mới QLNT Phát triển theo định hướng nghiên cứu hay thực hành? Đổi mới chương trình SGK, phổ thông Tích hợp hay phân hoá? Yêu cầu công việc Tiếp cận năng lực? Yêu cầu về năng lực với người lao động Hồ sơ năng lực Ngưởi học Năng lực Vốn tri thức hiện có Kỳ vọng trong tương lai Chuyên ngành Tâm lý Nhu cầu, Động cơ Lứa tuổi, vùng miền. . . Đặc thù ngành học Tỉ lệ lý thuyết, thực hành Những nghiên cứu mới Cấu trúc, trình tự môn học 26

Sử dụng kỹ thuật SWOT để phân tích bối cảnh

Sử dụng kỹ thuật SWOT để phân tích bối cảnh

Yếu tố bên trong Điểm mạnh Điểm yếu Ảnh hưởng đến LKHGD Cơ hội

Yếu tố bên trong Điểm mạnh Điểm yếu Ảnh hưởng đến LKHGD Cơ hội Thách thức Ảnh hưởng đến LKHGD Học sinh - Chương trình hiện tại - Nguồn lực thực hiện (đội ngũ, tài chính…) - Lãnh đạo, QL. - Yếu tố bên ngoài - Nhu cầu xã hội - Thành tựu khoa học về PTCT - Yêu cầu của các cơ quan quản lý

ĐIỀU TRA NHU CẦU • • Nghiên cứu hồ sơ Quan sát Phỏng vấn

ĐIỀU TRA NHU CẦU • • Nghiên cứu hồ sơ Quan sát Phỏng vấn Hội thảo, chuyên đề Tổng kết kinh nghiệm Sử dụng phiếu hỏi …………

Điều tra nhu cầu cho dự án phát triển môn học Môn học mới

Điều tra nhu cầu cho dự án phát triển môn học Môn học mới Đồng ý Không đồng ý dữ liệu - Đáp ứng nhu cầu mà môn học hiện tại không có. - Bớt các môn học hay giảm bớt sự trùng lắp. -Đưa ra một lĩnh vực mới về nội dung với những mục tiêu học tập mới hay mở rộng Môn học hiện tại - Không thành công. - Không hợp thời, phải thêm những nội dung mới. - Mục tiêu không rõ ràng. - Không đo lường được kết quả học tập của sinh viên về các mục tiêu tổng hợp. - Tỷ lệ sinh viên bỏ học và thi rớt cao. - Không chuẩn bị cho sinh viên theo học môn học kế tiếp (nếu có). - Dựa chủ yếu vào thuyết trình trong khi các phương pháp khác có thể sử dụng thích hợp hơn - Sinh viên/phụ huynh đánh giá thấp - Sử dụng các nguồn lực không hiệu quả Cần thêm

Các chỉ số đảm bảo thành công cho dự án phát triển chương trìn

Các chỉ số đảm bảo thành công cho dự án phát triển chương trìn nh đào tạo Đồng ý Không đồng ý Cần thêm t. tin 1. Có sự ủng hộ của bộ phận quản lý cao nhất cho dự án: Hiệu phó (phụ trách đào tạo) Trưởng khoa Trưởng bộ môn 2. Các cá nhân nắm các nhiệm vụ chủ chốt phải luôn ở vị trí suốt thời gian thực hiện dự án 3. Các giảng viên có uy tín giảng dạy thuộc các ngành học/ bộ môn liên quan sẵn sàng tham dự 4. Ban giảng viên tham gia biên soạn dự án sẵn sàng thực hiện theo mô hình đã chọn lựa 5. Thành viên ở trung tâm hỗ trợ đào tạo hay giảng viên từ ngành học khác sẵn lòng đảm nhiệm vai trò điều phối 6. Nhà trường sẵn lòng cung cấp các nguồn lực cần thiết để hoạch định và thực hiện 7. Các cam kết cần thiết được thực hiện liên quan tới việc đề bạt, biên chế, khen thưởng cho những Giảng viên đã bỏ nhiều công sức cho dự án 8. Những cam kết này phải được lập thành văn bản

Các chỉ số đảm bảo thành công cho dự án phát triển môn học

Các chỉ số đảm bảo thành công cho dự án phát triển môn học Đồng Không Cần ý đồng ý thêm d. liệu Có sự ủng hộ của bộ phận quản lý cao nhất (Trưởng bộ môn, trưởng khoa) Các cán bộ quản lý ủng hộ dự án sẽ ở vị trí công tác trong hai năm tới Nếu môn học được nhiều GV dạy, thì tất cả đều sẵn lòng tham gia dự án Các giảng viên tham gia được cung cấp dủ thời gian Nếu cần phải có thêm thời gian, sẽ có sự điều chỉnh thích hợp về tiêu chí khung thời gian, về đề bạt và biên chế và thỏa thuận bằng văn bản Các thành viên tham gia sẵn lòng theo mô hình đã lựa chọn Thành viên ở trung tâm hỗ trợ đào tạo hay giảng viên từ ngành học khác sẵn sàng đảm nhiệm vai trò điều phối Các cán bộ quản lý sẵn lòng sắp xếp thời gian thích hợp để biên soạn, thử nghiệm, và hiệu chỉnh môn học được triển khai Mục tiêu và nội dung môn học mới không bị ảnh hưởng của những cải cách đã và sẽ tiến hành đối với chương trình đào tạo chung Môn học phù hợp với nhu cầu và có đủ sinh viên theo học Có đủ các nguồn lực cần thiết Phải có chỗ để đưa môn học vào chương trình

Yếu tố bên trong Điểm mạnh Điểm yếu Ảnh hưởng đến LKHGD Cơ hội

Yếu tố bên trong Điểm mạnh Điểm yếu Ảnh hưởng đến LKHGD Cơ hội Thách thức Ảnh hưởng đến LKHGD Học sinh - Chương trình hiện tại - Nguồn lực thực hiện (đội ngũ, tài chính…) - Lãnh đạo, QL. - Yếu tố bên ngoài - Nhu cầu xã hội - Thành tựu khoa học về PTCT - Yêu cầu của các cơ quan quản lý

Thảo luận nhóm (30 phút) • Dùng bảng phân tích SWOT trả lời câu

Thảo luận nhóm (30 phút) • Dùng bảng phân tích SWOT trả lời câu sau: Chương trình hiện tại cần phải thay đổi như thế nào? (mục tiêu năng lực của người học cho phù hợp với bối cảnh, nội dung cần điều chỉnh, phương pháp, cách thức đánh giá, các chủ đề cần xây dựng …) (Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo)

12/26/2021 - Phân tích bối cảnh Mời các bên tham gia Xây dựng kế

12/26/2021 - Phân tích bối cảnh Mời các bên tham gia Xây dựng kế hoạch tổng thể chương trình của nhà trường Thực thi, đánh giá hiệu chỉnh 35

Biên soạn môn học/ chủ đề học tập • • 36 Xác định cụ

Biên soạn môn học/ chủ đề học tập • • 36 Xác định cụ thể các mục tiêu giảng dạy của từng môn học Xây dựng các công cụ và quy trình đánh giá Chọn phương pháp giảng dạy phù hợp Chọn lựa hoặc biên soạn tài liệu (hoặc cả hai) Kiểm tra các tài liệu giảng dạy mới Thực hiện chương trình đào tạo Kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh khi cần thiết. NVBH - Chapter 2

Lựa chọn nội dung chương trình Dựa trên những cơ sở sau (Henson (2001))

Lựa chọn nội dung chương trình Dựa trên những cơ sở sau (Henson (2001)) : • Mục đích giáo dục (cấp quốc gia) • Bản chất của tri thức • Nhu cầu xã hội • Nhu cầu của người học • Sự phát triển nhân lực • Mục đích cải cách giáo dục 37 NVBH - Chapter 2

Thế giới Quốc gia Cấp độ Vùng, miền Thành phố Trường quận, huyện Trường

Thế giới Quốc gia Cấp độ Vùng, miền Thành phố Trường quận, huyện Trường Lớp Giáo viên, học sinh Giáo viên, nhà quản lý Phụ huynh hs Phòng GD, nhà quản lý Ban giám hiệu Tổ chức, cá nhân có liên quan Sở GD, Hội đồng thành phố Các tổ chức giáo dục tương ứng Chuẩn giáo dục quốc gia Các tổ chức xã hội

Gắn kết mục tiêu môn học với mục tiêu của chương trình tổng thể

Gắn kết mục tiêu môn học với mục tiêu của chương trình tổng thể 12/26/2021 39

Xác định nhu cầu của người học nói chung Xác định nhu cầu của

Xác định nhu cầu của người học nói chung Xác định nhu cầu của xã hội I-IV và VI-IX: Giai đoạn thiết kế V: Giai đoạn thiết kế và vận hành X-XII: Giai đoạn vận hành Xác định nhu cầu từng học sinh Phát biểu mục đích và cơ sở triết học của giáo dục, bao gồm các quan điểm về dạy học Xác định nhu cầu cụ thể của địa phương Xác định mục đích của chương trình Xác định mục tiêu của chương trình Tổ chức và thực hiện chương trình Xác định mục đích bài giảng Xác định mục tiêu bài giảng VI VII Xác định nhu cầu của môn học I Lựa chọn Ph/pháp giảng dạy VIII II Bước đầu lựa chọn phương pháp đánh giá IX A III Thực hiện PP GDạy X IV V Lựa chọn cuối cùng phương pháp đánh giá IX B Đánh giá hoạt động giảng dạy XI Đánh giá chương trình XII

Mô hình đảo ngược quy trình (Backward Design - Wiggins và Mc. Tighe -

Mô hình đảo ngược quy trình (Backward Design - Wiggins và Mc. Tighe - 1998) • Xác định kết quả mong muốn (của khoá học/ chủ đề học tập) • Xác định những biểu hiện tương ứng (kết quả học tập của người học) • Thiết kế hoạt động học tập và giảng dạy 12/26/2021 41

Wiggins và Mc. Tighe (1998) • Các nhà giáo dục muốn hướng việc giảng

Wiggins và Mc. Tighe (1998) • Các nhà giáo dục muốn hướng việc giảng dạy dựa theo tiêu chuẩn (standardbased teaching) chứ không dựa trên hoạt động (activity-based instruction): khuyến khích việc chọn mục tiêu và tiêu chuẩn làm bằng chứng đánh giá. 42

Hãy lấy ví dụ vào một chương trình dạy nghề phổ thông hoặc một

Hãy lấy ví dụ vào một chương trình dạy nghề phổ thông hoặc một chủ đề tích hợp liên môn ở THPT 1. Kết thúc khoá học, người học của chúng ta có khả năng làm tốt các công việc gì? 2. Để chắc chắn người học có thể làm được những việc đó thì thi, kiểm tra thế nào? 3. Để qua được kỳ thi thì họ phải học những chủ đề/nội dung nào? theo hình thức tổ chức nào? 43

Thảo luận nhóm (30 phút) 1. Kết thúc khoá học, người học của chúng

Thảo luận nhóm (30 phút) 1. Kết thúc khoá học, người học của chúng ta có khả năng làm tốt các công việc gì? 2. Để chắc chắn người học có thể làm được những việc đó thì thi, kiểm tra thế nào? 3. Để qua được kỳ thi thì họ phải học những chủ đề/nội dung nào? theo hình thức tổ chức nào? (Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo)

12/26/2021 Phân tích bối cảnh Mời các bên tham gia Xây dựng kế hoạch

12/26/2021 Phân tích bối cảnh Mời các bên tham gia Xây dựng kế hoạch tổng thể chương trình của nhà trường Thực thi, đánh giá hiệu chỉnh 45

Đánh giá chương trình • Đánh giá chương trình đào tạo là thu thập,

Đánh giá chương trình • Đánh giá chương trình đào tạo là thu thập, sử dụng các thông tin để đưa ra các quyết định về một chương trình đào tạo có đáp ứng được những yêu cầu đề ra hay không. • Việc đánh giá thực chất là tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: chương trình đó có giá trị hay không?

Mục đích đánh giá Xã hội thường chờ đợi việc đánh giá chương trình

Mục đích đánh giá Xã hội thường chờ đợi việc đánh giá chương trình về trách nhiệm giải trình (Ban quản trị, ban giám hiệu nhà trường có trách nhiệm giải trình đường hướng phát triển, mục tiêu, hiệu quả của chương trình trước công luận).

Mục đích đánh giá chương trình đào tạo • Những nhà hoạch định chiến

Mục đích đánh giá chương trình đào tạo • Những nhà hoạch định chiến lược giáo dục (Bộ, Sở) lại dựa vào đánh giá để đưa ra quyết định lựa chọn chương trình này hay chương trình kia, có nên tiếp tục hay cần phải cải tiến, sửa đổi ra sao một chương trình đào tạo

Mục đích đánh giá chương trình đào tạo • Những người xây dựng chương

Mục đích đánh giá chương trình đào tạo • Những người xây dựng chương trình lại muốn biết khi nào và làm thế nào để có thể cải tiến chương trình của mình cũng như xem xét tác động của chương trình đối với học sinh.

Các loại đánh giá chương trình • • Đánh giá nghiệm thu Đánh giá

Các loại đánh giá chương trình • • Đánh giá nghiệm thu Đánh giá quá trình Đánh giá tổng kết Đánh giá hiệu quả

Các biện pháp đánh giá chương trình • Thành lập các hội đồng chuyên

Các biện pháp đánh giá chương trình • Thành lập các hội đồng chuyên gia • Tham khảo ý kiến các nhà quản lý giáo dục, các cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo… • Lấy ý kiến học sinh bằng cách: – Tổ chức các buổi thảo luận nhóm/ lớp ngay trong khi thực hiện chương trình hoặc sau khi kết thúc khoá học để xem phản ứng của sinh viên về chương trình mình dạy như thế nào; – Trò chuyện với học sinh trong các buổi tiếp xúc không chính thức; – Phỏng vấn học sinh chính thức theo nhóm. Tạo không khí cởi mở trong lớp để khuyến khích sinh viên góp ý xây dựng về chương trình

Các biện pháp đánh giá • Tham khảo ý kiến các giáo viên: Đề

Các biện pháp đánh giá • Tham khảo ý kiến các giáo viên: Đề nghị các bạn đồng nghiệp dự giờ và cho ý kiến góp ý. • Tự đánh giá bằng cách: Quay video các buổi lên lớp và tự mình xem lại. Ghi nhật ký khoá học: bao gồm những cảm xúc, ý nghĩ nảy sinh về phương pháp, giáo cụ, giáo án, phản ứng của học sinh về bải giảng…

Đánh giá là căn cứ để hiệu chỉnh 12/26/2021 53

Đánh giá là căn cứ để hiệu chỉnh 12/26/2021 53