CHUYN 2 X Y DNG K HOCH CNG

  • Slides: 19
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ 2 X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở

CHUYÊN ĐỀ 2 X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS

NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG

NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS II. QUI TRÌNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA BẢN KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG X Y DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS 1. Các khái niệm cơ bản - Kế hoạch (Bản kế hoạch) - Xây dựng kế hoạch - Kế hoạch chủ nhiệm lớp - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

- Kế hoạch (Bản kế hoạch): Toàn bộ những điều viết ra một cách

- Kế hoạch (Bản kế hoạch): Toàn bộ những điều viết ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. - Xây dựng kế hoạch (Lập kế hoạch): Xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong một khoảng thời gian xác định.

- Kế hoạch chủ nhiệm lớp: Chương trình hành động trong tương lai của

- Kế hoạch chủ nhiệm lớp: Chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm nhằm xác định một cách chính xác: Lớp chủ nhiệm của chúng ta muốn đi đến đâu? cần phải làm gì? làm như thế nào để đi đến đích? - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp: Xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ chủ nhiệm lớp của người giáo viên và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.

2. Các loại kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS - Theo thời

2. Các loại kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS - Theo thời gian: + Kế hoạch năm học + Kế hoạch học kì + Kế hoạch tháng + Kế hoạch tuần - Theo nội dung công việc: + Kế hoạch sinh hoạt lớp + Kế hoạch hoạt động ngoại khóa

3. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng

3. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp * Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 31 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) * Cơ sở thực tiễn: Tình hình thực tế của địa phương, nhà trường, lớp chủ nhiệm và những mục tiêu cần đạt được của lớp chủ nhiệm trong tương lai.

4. Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp

4. Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Việc xây dựng kế chủ nhiệm lớp cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Đảm bảo tính mục đích. - Đảm bảo tính khoa học. - Đảm bảo tính cụ thể. - Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi. - Đảm bảo tính linh hoạt. - Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán.

5. Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch công tác chủ

5. Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp - Mục đích: Người giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp nhằm đảm bảo việc đạt được mục tiêu giáo dục học sinh đã đề ra một cách khoa học và hiệu quả.

* Ý nghĩa: - Giúp giáo viên và học sinh luôn nắm vững mục

* Ý nghĩa: - Giúp giáo viên và học sinh luôn nắm vững mục tiêu cần phấn đấu, thể hiện rõ phương hướng hoạt động của giáo viên và tập thể lớp chủ nhiệm. - Tác động đến sự nỗ lực của giáo viên và học sinh có tính phối hợp hướng đến mục tiêu. - Làm cho các hoạt động được thực hiện theo chương trình định trước cụ thể và thống nhất. - Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo và dư thừa

- Giúp giáo viên chủ nhiệm chủ động, tự tin trong công việc, hạn

- Giúp giáo viên chủ nhiệm chủ động, tự tin trong công việc, hạn chế những khó khăn, lúng trước những tình huống bất trắc có thể xảy ra. - Là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá. - Là phương tiện để giáo viên chủ nhiệm nhận được sự tư vấn và hướng dẫn của cấp trên và giao tiếp với đồng nghiệp, với Cha, mẹ học sinh, với các tổ chức và với học sinh

II. Quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp * Thảo luận: Theo

II. Quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp * Thảo luận: Theo các đồng chí, cách xây dựng kế hoạch của giáo viên nào dưới đây hợp lí nhất? - Giáo viên A: Xem lại kết quả học tập năm trước của học sinh, xem sổ đầu bài, biên bản họp phụ huynh của lớp rồi lập kế hoạch chủ nhiệm và trình Ban giám hiệu duyệt. - Giáo viên B: Tham khảo ý kiến của các giáo viên bộ môn, tổ giáo viên chủ nhiệm của nhà trường rồi lập kế hoạch, trình Ban giám hiệu duyệt. - Giáo viên C: Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, kết quả học tập của học sinh rồi lập kế hoạch chủ nhiệm, trình Ban giám hiệu duyệt.

II. Quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Gồm 6 bước: *

II. Quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Gồm 6 bước: * Bước 1: Phân tích đặc điểm tình hình * Bước 2: Xây dựng dự thảo kế hoạch * Bước 3: Tham khảo, lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo KH (nếu cần) * Bước 4: Điều chỉnh, chỉnh lý dự thảo kế hoạch. * Bước 5: Duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường. * Bước 6: Hoàn thiện kế hoạch và triển khai thực hiện.

III. Nội dung và hình thức của bản kế hoạch chủ nhiệm lớp ở

III. Nội dung và hình thức của bản kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS 1. Nội dung của bản kế hoạch: Gồm 3 phần 1. 1. Phần mở đầu: là những căn cứ để xây dựng kế hoạch. Dưới đây là một số căn cứ: - Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục). - Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường.

1. 2. Phần nội dung: Gồm các nội dung chính sau: - Đặc điểm

1. 2. Phần nội dung: Gồm các nội dung chính sau: - Đặc điểm tình hình - Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản - Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ: Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì? ) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất? - Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ - Những đề xuất của giáo viên chủ nhiệm lớp

2. Hình thức trình bày bản kế hoạch chủ nhiệm lớp * Phần 1:

2. Hình thức trình bày bản kế hoạch chủ nhiệm lớp * Phần 1: Tuân theo thể thức hành chính - Tên chủ thể của kế hoạch (Tên Phòng GD, trường). - Quốc hiệu. - Địa điểm, thời gian. - Tên văn bản. - Các căn cứ pháp lý.

2. Hình thức trình bày bản kế hoạch chủ nhiệm lớp * Phần 2:

2. Hình thức trình bày bản kế hoạch chủ nhiệm lớp * Phần 2: Nội dung chính - Đặc điểm tình hình. - Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ). - Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ. - Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của lớp chủ nhiệm. - Những đề xuất của giáo viên chủ nhiệm.

* Phần 3: Chủ thể lập kế hoạch ký tên và phê duyệt của

* Phần 3: Chủ thể lập kế hoạch ký tên và phê duyệt của Ban Giám hiệu nhà trường PHÊ DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP (Ký và ghi rõ họ tên)

IV. THỰC HÀNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP Bài tập: Đồng

IV. THỰC HÀNH X Y DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP Bài tập: Đồng chí hãy thực hành xây dựng bản kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp do do đồng chí làm GVCN. Nộp bản mềm vào địa chỉ Email trước ngày 21/9/2018 GVCNTP@gmail. com