CHUYN DNG IN CM NG XOAY CHIU CHUYN

  • Slides: 18
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU A. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU A. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT • 1. Dòng điện cảm ứng: Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng * Dùng nam châm vĩnh cửu * Dùng nam châm điện NSNSN K

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 2. Điều kiện xuất

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 2. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn đó biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. N KS NSNSN

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 3. Dòng điện xoay

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 3. Dòng điện xoay chiều. • a. Chiều của dòng điện cảm ứng. • Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. • b. Dòng điện xoay chiều • Là dòng điện luân phiên đổi chiều

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 4. Cách tạo ra

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 4. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều • 4. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kin • 4. 2. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường • 5. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật: • 10 KA; 10, 5 k. V, 110 MW; 50 Hz; rôto là nam Ví trí 1 châm Ví tríđiện 2 mạnh N Cuộn dây S Trục quay H

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 6. Truyền tải điện

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 6. Truyền tải điện năng đi xa • Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng bị hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây • Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện P hp = RP 2 U 2 • Cách làm giảm hao phí: Cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 7. Máy biến thế

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • 7. Máy biến thế • Cấu tạo: - Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau - Một lõi sắt có pha silic chung cho cả hai cuộn dây • Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ Máy tăng thế: U 2 > U 1; n 2 > n 1 cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều • Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ Máy giảm thế: U 2 < U 1; n 2 < n 1 với số vòng dây của mỗi cuộn:

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài tập 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? • A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây. • B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây • C. Khi các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có số lượng lớn. • D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài tập 2. Viết đầy đủ câu sau đây? • Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện cảm ứng vì………… số đường sức từ xuyên một dòng điện…………… qua tiết diện S của khung dây biến thiên

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP Bài 3.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP Bài 3. Trường hợp nào trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng? a) Khung d©y quanh trôc PQ n» m ngang. b) Khung d©y quanh trôc AB th¼ng ®øng. A P Q N S B Trường hợp a. Khi khung dây quanh trục PQ nằm ngang thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng

A P Q N S B Trường hợp b. Khi khung d©y quanh trôc

A P Q N S B Trường hợp b. Khi khung d©y quanh trôc AB thẳng đứng th× sè đường søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn S cña khung d©y lu «n thay ®æi. Do ®ã trong khung d©y cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài 4. Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? • Để vận tải điện năng đi xa cần dùng máy biến thể để tăng hiệu điện thế trên đường dây tải điện giúp làm giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài 5. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? • Đường dây tải điện từ huyện về xã có chiều dài tổng cộng 10 km, có hiệu điện thế 150 k. V ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải là. Dây dẫn tải điện cứ 1 km có điện trở 0, 2Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài 6. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài 7. Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế.

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU B. BÀI TẬP • Bài 8. Ở đầu đường dây tải điện người ta đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng dây là 500 vòng và 11000 vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện, người ta có đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng dây tương ứng là 132000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công suất tải đi là 110 k. W • a. Tính hiệu điện thế của mạch điện nơi sử dụng • b. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết điện trở của dây dẫn là 100Ω. Máy tăng thế Máy hạ thế • n 1= 500 vòng • n 1/ =132000 vòng • n 2= 11000 vòng • n 2/ = 1320 vòng • U 1=1000 V • a) U 2/= ? • b) R = 100Ω. • P = 110 k. W P hp =?

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU GIẢI Bài 8. Máy tăng

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU GIẢI Bài 8. Máy tăng thế • n 1= 500 vòng • n 2= 11000 vòng • U 1=1000 V P = 110 k. W= 110000 W Máy hạ thế • n 1/ =132000 vòng • n 2/ = 1320 vòng • a) U 2/= ? • b) R=100Ω. P hp =? a) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế : Ta có U 2= U 1/ nên U 1/ = 22000 V Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây thứ cấp của máy hạ thế là: Hiệu điện thế của mạch điện nơi sử dụng điện là 220 V b) Công suất hao phí trên đường dây tải điện : Ta có: P hp = RP U 22 2

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • • Dòng điện cảm

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG – XOAY CHIỀU • • Dòng điện cảm • ứng xoay • Dòng điện cảm ứng – hiện tượng cảm ứng điện từ Điều kiện để làm xuất hiện dòng điện cảm ứng Dòng điện xoay chiều Cách tạo ra dòng điên xoay chiều • Nguyên nhân gây hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện Truyền tải • Tính điện năng hao phí điện năng • Cách làm giảm điện năng hao phí đi xa Máy biến thế • Cấu tạo của máy biến thế • Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế