NI DUNG 5 TNG CUNG TNG CU V

  • Slides: 47
Download presentation
NỘI DUNG 5 : TỔNG CUNG, TỔNG CẦU VÀ SỰ C N BẰNG

NỘI DUNG 5 : TỔNG CUNG, TỔNG CẦU VÀ SỰ C N BẰNG

NỘI DUNG 1. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp) 2. Tổng cung (AS:

NỘI DUNG 1. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp) 2. Tổng cung (AS: Aggregate Supply) 3. Tổng cầu (AD: Aggregate demand) 4. Cân bằng tổng cung – tổng cầu 5. Sự thay đổi của tổng cầu và số nhân (k). /

1. Sản lượng tiền năng (Yp) 1. 1. Khái niệm Là mức sản lượng

1. Sản lượng tiền năng (Yp) 1. 1. Khái niệm Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực lạm phát tăng cao. /

Lưu ý Nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất

Lưu ý Nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp chuẩn hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of unemployment). Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng. /

1. 2 Đồ thị sản lượng tiềm năng theo mức giá � Sản lượng

1. 2 Đồ thị sản lượng tiềm năng theo mức giá � Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà phụ thuộc vào các nguồn lực của nền kinh tế. Do đó, đồ thị sản lượng tiềm năng theo mức giá sẽ có dạng sau: P Yp Y

1. 3. Đồ thị sản lượng tiềm năng theo thời gian

1. 3. Đồ thị sản lượng tiềm năng theo thời gian

2. Tổng cung (AS – Agrregate Supply) a) Khái niệm: Là giá trị của

2. Tổng cung (AS – Agrregate Supply) a) Khái niệm: Là giá trị của toàn bộ lượng hh và dv được sản xuất § trong nước mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá chung. Tổng cung gồm: § § Tổng cung ngắn hạn (SAS) § Tổng cung dài hạn (LAS). /

Tổng cung ngắn hạn (SAS) SAS phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung

Tổng cung ngắn hạn (SAS) SAS phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi (tiền lương, tiền thuê mmtb, giá nguyên nhiên vật liệu…) Quy luật thay đổi của SAS theo P: khi P tăng SAS tăng. Đồ thị đường SAS = f(P) phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất ứng với các mức giá khác nhau của nền kinh tế. /

Tổng cung ngắn hạn (SAS) Đồ thị đường tổng cung theo giá trong ngắn

Tổng cung ngắn hạn (SAS) Đồ thị đường tổng cung theo giá trong ngắn hạn có dạng dốc lên: khi P , các P SAS DN gia tăng SX để thu lợi nhiều hơn tổng cung tăng Khi vượt qua Yp, độ dốc càng tăng và sau đó thẳng đứng. 0 Yp Y

Đường tổng cung dài hạn (LAS) P LAS phụ thuộc vào năng lực SX

Đường tổng cung dài hạn (LAS) P LAS phụ thuộc vào năng lực SX của QG. Khi chi phí đầu vào tăng thì giá đầu ra tăng cùng 1 tỷ lệ tương ứng SL cung ứng không đổi LAS thẳng đứng. Yp Y

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung Mức giá chung Tiềm năng

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung Mức giá chung Tiềm năng sản xuất của quốc gia (vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật) Giá các yếu tố sản xuất, tiền lương… Khi giá thay đổi đường AS di chuyển Khi các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm đường AS dịch chuyển lên trên (sang trái)/xuống dưới (sang phải). /

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand) a) Khái niệm: Tổng cầu (tổng mức cầu)

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand) a) Khái niệm: Tổng cầu (tổng mức cầu) là giá trị của toàn bộ lượng hh, dv nội địa mà các hộ gia đình, DN, chính phủ và khu vực nước ngoài sẽ mua ở mỗi mức giá chung trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. AD = C + I + G + X - M

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand) Quy luật thay đổi của cầu theo giá

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand) Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa có xu hướng giảm, từ đó làm giảm tổng cầu. Đường tổng cầu theo giá AD = f(P) phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua ứng với các mức giá khác nhau trong nền kinh tế. /

b) Đường tổng cầu theo giá P Đường AD dốc xuống thể hiện mối

b) Đường tổng cầu theo giá P Đường AD dốc xuống thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa giá cả và lượng cầu. P 2 AD P 1 Y 2 Y 1 Y

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến AD Giá cả hàng hóa Thu nhập

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến AD Giá cả hàng hóa Thu nhập quốc gia Dự đoán của người tiêu dùng và doanh nghiệp về tình hình kinh tế Thuế và trợ cấp Chi tiêu của chính phủ Khối lượng tiền tệ Lãi suất Dân số Khi giá thay đổi làm di chuyển trên AD Các nhân tố ngoài giá thay đổi làm AD dịch chuyển.

3. Tổng cầu theo thu nhập Là toàn bộ lượng hàng hóa, dịch vụ

3. Tổng cầu theo thu nhập Là toàn bộ lượng hàng hóa, dịch vụ nội địa mà các chủ thể của nền kinh tế (HGĐ, DN, CP và người nước ngoài…) muốn mua tại mỗi mức thu nhập quốc gia. AD = C + I + G + X - M

3. 1. Các thành phần trong tổng cầu a) Hàm tiêu dùng của HGĐ:

3. 1. Các thành phần trong tổng cầu a) Hàm tiêu dùng của HGĐ: Thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng (C) và thu nhập khả dụng (Yd) C = f (Yd) Hay C = C 0 + Cm. Yd C 0 : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – T) Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên 0 < Cm < 1

Xét ví dụ Khi Yd = 500 → C = 450 Yd = 700

Xét ví dụ Khi Yd = 500 → C = 450 Yd = 700 → C = 570 → ∆Yd = 200 → ∆C = 120 ∆Yd = 1 → ∆C = ? S = 50 S = 130

Đồ thị Vì 0 < Cm < 1. Nên đồ thị hàm C theo

Đồ thị Vì 0 < Cm < 1. Nên đồ thị hàm C theo Yd có dạng: C C = C 0 +C d Y m C 0 0 Yd

Tiết kiệm §Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu

Tiết kiệm §Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả dụng Yd và chi tiêu dùng C. §Hàm tiết kiệm: S = -Co + (1 - Cm). Yd §Đặt So = -Co Sm = (1 - Cm) S = So + Sm. Yd Trong đó: + So là nhu cầu tiết kiệm tự định + Sm tiết kiệm biên 0 < Sm < 1

Tiết kiệm Xét ví dụ S Yd = 500 → C = 450 S

Tiết kiệm Xét ví dụ S Yd = 500 → C = 450 S = 50 Yd = 700 → C = 570 S = 130 ∆Yd = 200 → ∆S = 80 ∆Yd = 1 S 0 + 0 S = d Y Sm Yd → ∆S = ?

b) Hàm đầu tư tư nhân (I) Hàm I theo Y: I I =

b) Hàm đầu tư tư nhân (I) Hàm I theo Y: I I = f(Y+) = I 0 + Im. Y Io : chi tiêu đầu tư tự định I= Im: chi tiêu biên, là đại lượng phản I 0 Y m I + ánh lượng thay đổi của đầu tư khi thu nhập thay đổi chỉ 1 đơn vị. ( Im = I / Y, 0 < Im < 1) I 0 0 Y

c) Hàm chi tiêu của Chính phủ (G) Chi tiêu của chính phủ bao

c) Hàm chi tiêu của Chính phủ (G) Chi tiêu của chính phủ bao gồm: khoản chi thường xuyên (Cg) và chi đầu tư (Ig). Hàm chi tiêu của CP là 1 hàm hằng không phụ thuôc vào thu nhập quốc gia. G G = Go Hay G = Cg + Ig G = G 0 0 Y

Nguồn thu của Chính phủ Thuế ròng (T): Là nguồn thu của NSNN Là

Nguồn thu của Chính phủ Thuế ròng (T): Là nguồn thu của NSNN Là phần còn lại của thuế (Tx) sau khi Cp đã chi chuyển nhượng (Tr). T = Tx – Tr T = T 0 + T m. Y Thuế ròng biên (Tm) là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. 0 < Tm < 1

d) Xuất khẩu (X) Ø Xuaát khaåu khoâng coù moái quan heä X phuï

d) Xuất khẩu (X) Ø Xuaát khaåu khoâng coù moái quan heä X phuï thuoäc roõ raøng ñoái vôùi saûn löôïng quoác gia. Ø X = X 0 Haøm xuaát khaåu theo saûn löôïng quoác gia laø haøm haèng. / X = X 0 0 Y

e) Hàm nhập khẩu (M) ü Khi saûn löôïng quoác gia taêng, caàu ñoái

e) Hàm nhập khẩu (M) ü Khi saûn löôïng quoác gia taêng, caàu ñoái vôùi haøng nhaäp khaåu cuõng taêng. ü Haøm nhaäp khaåu theo saûn löôïng quoác gia: M= M Mo + Mm. Y Vôùi: M 0: Nhu cầu nhập khẩu tự định M =M 0 Y m M + Mm: khuynh hướng nhập khẩu biên, 0 < Mm < 1 0 Y

Cán cân thương mại (cán cân ngoại thương) phản ánh sự chệnh lệch giữa

Cán cân thương mại (cán cân ngoại thương) phản ánh sự chệnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu: NX = X – M 3 trường hợp của NX > 0, tức X > M: cán cân thương mại thặng dư. NX < 0, tức X < M: cán cân thương mại thâm hụt NX = 0, tức X = M: cán cân thương mại cân bằng. /

3. 2. Xác định hàm AD theo Y AD = C + I +

3. 2. Xác định hàm AD theo Y AD = C + I + G + X - M AD = C 0 - Cm T 0 + I 0 + G 0 + X 0 - M 0 + [Cm(1–Tm) + Im – Mm ]. Y AD = AD 0 + ADm. Y §AD 0: Cầu chi tiêu tự định của toàn xã hội, §ADm : Khuynh hướng chi tiêu biên của toàn xã hội - Là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của chi tiêu toàn xã hội khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. /

Đồ thị xác định AD theo Y AD I+G+X+C AD = I + G

Đồ thị xác định AD theo Y AD I+G+X+C AD = I + G + X + C - M M C I+G+X X G 0 45 o I+G I I Y

Nhận xét AD Khi các nhân tố ngoài thu AD 1 nhập thay đổi

Nhận xét AD Khi các nhân tố ngoài thu AD 1 nhập thay đổi làm cho đường cầu dịch chuyển AD 0 Y

4. Cân bằng AS – AD Điều kiện cân bằng: AS = AD Mà:

4. Cân bằng AS – AD Điều kiện cân bằng: AS = AD Mà: AS = Y AD = C + I + G + X – M Sản lượng cân bằng (đại số) Y = C + I + G + X – M (1) Hay: S + T + M = I + G + X (2)

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức giá) P P 0 AS Nền kinh tế ở tình trạng khiếm dụng E AD Y 0 Yp Y

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức giá) P AS Nền kinh tế ở tình trạng toàn dụng P 0 E AD Yp=Y 0 Y

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo mức giá) P AS Nền kinh tế ở tình trạng có lạm phát P 0 E AD Yp Y 0 Y

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo thu

4. 1. Cân bằng AS – AD trong ngắn hạn (Đồ thị theo thu nhập) AD 450 AD E Y 0 Yp Y

4. 2. Cân bằng AS – AD trong dài hạn P AS P 0

4. 2. Cân bằng AS – AD trong dài hạn P AS P 0 E AD Yp Y

Ví dụ Một nền kinh tế có các chỉ tiêu sau: C = 200

Ví dụ Một nền kinh tế có các chỉ tiêu sau: C = 200 + 0, 8 Yd I = 100 + 0, 1 Y X = 300 M = 50 + 0, 15 Y G = 294 T = 30 + 0, 2 Y Yêu cầu: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia theo 2 phương trình?

5. Sự thay đổi của AD và số nhân k a) Sự thay đổi

5. Sự thay đổi của AD và số nhân k a) Sự thay đổi của AD Có nhiều nguyên nhân làm AD thay đổi: § Lãi suất ↓ I § Nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ổn định → làm tiêu dùng gia tăng mạnh. § Cuộc khủng hoảng tài chính → I↓ và C↓ § Tổ chức sự kiện lớn: World Cup → tăng tiêu dùng của dân chúng và khách nước ngoài…/

Vấn đề Khi các nhân tố trong AD thay đổi (C, ? I, G

Vấn đề Khi các nhân tố trong AD thay đổi (C, ? I, G …) → AD thay đổi như thế nào? Và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào. . ? . .

Xét ví dụ Giả sử một nền kinh tế có các hàm: C =

Xét ví dụ Giả sử một nền kinh tế có các hàm: C = 100 + 0, 8 Yd G = 200 I = 150 + 0, 08 Y T = 20 + 0, 1 Y X = 316 M = 30 + 0, 2 Y Yêu cầu: Viết phương trình tổng cầu? Xác định Ye? AD = 720 + 0, 6 Y Ye = 1800 Giả sử: Do lãi suất giảm nên đầu tư tăng thêm 120. Hãy AD? Ye? AD’= 840 + 0, 6 Y Ye’ = 2100 ?

Giải thích bằng đồ thị AD Đường 45 o E 1 = D A

Giải thích bằng đồ thị AD Đường 45 o E 1 = D A AD 01 ∆AD 0 E 0 AD 0 0 C = AD 1 C + +I G G -M X + +X M ∆Y ? YE Y 1 Y

Nhận xét Trong ví dụ trên: ∆I = 120 Tổng cầu tăng ∆AD =

Nhận xét Trong ví dụ trên: ∆I = 120 Tổng cầu tăng ∆AD = ∆AD 0 = 120 ∆Y = 2100 – 1800 = 300 Nhà kinh tế học J. M. Keynes tìm ra quy luật số nhân để định lượng. /

b) Số nhân tổng cầu (k) Số nhân k là hệ số phản ảnh

b) Số nhân tổng cầu (k) Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi tổng cầu thay đổi trong phần chi tiêu tự định 1 lượng ∆AD 0 bằng 1 đơn vị. Công thức tính k:

b) Số nhân tổng cầu (k) Vì 0 < ADm < 1 nên 1

b) Số nhân tổng cầu (k) Vì 0 < ADm < 1 nên 1 > (1 - ADm). Do đó, k > 1

Nghịch lý của tiết kiệm Khi thu nhập không đổi Nếu dân chúng tăng

Nghịch lý của tiết kiệm Khi thu nhập không đổi Nếu dân chúng tăng tiết kiệm (giảm tiêu dùng) AD giảm Thu nhập giảm Giải quyết - Lượng tiết kiệm được đưa vào đầu tư - Hoặc mua trái phiếu chính phủ. /

Bài tập: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 50 +0,

Bài tập: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 50 +0, 9 Yd I = 40 + 0, 24 Y G = 200 T = 100 + 0, 1 Y M = 30 + 0, 3 Y X = 330 a) Tìm SLCB b)Giả sử xuất khẩu tăng 60, chi tiêu giảm 80, tìm SLCB mới. c) Muốn đưa SLCB ở câu 1 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải thay đổi chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm bao nhiêu. Biết Yp = 1800?