T DUY TNG TNG NI DUNG 1 T

  • Slides: 46
Download presentation
TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG

TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG

NỘI DUNG 1. TƯ DUY 2. TƯỞNG TƯỢNG 1. 1 Định nghĩa TD 2.

NỘI DUNG 1. TƯ DUY 2. TƯỞNG TƯỢNG 1. 1 Định nghĩa TD 2. 1 Định nghĩa TT 1. 2 Đặc điểm của TD 2. 2 Đặc điểm của TT 1. 3 Vai trò của TD 2. 3 Vai trò của TT 1. 4 Các giai đoạn của TD 2. 4 Phân loại TT 1. 5 Các thao tác của TD 2. 5 Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong 1. 6 Các loại TD TT

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy là quá trình tâm lý

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy là một quá trình tâm

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy là một quá trình tâm lý nên có mở đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng – Mở đầu khi bắt gặp hoàn cảnh có VẤN ĐỀ ( cái chưa biết, đòi hỏi phải giải quyết) – Diễn biến của tư duy là diễn ra các THAO TÁC của tư duy ( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa…. ) – Kết thúc quá trình tư duy sẽ cho ta những SẢN PHẨM là KHÁI NIỆM, PHÁN ĐOÁN, SUY LÝ • VD: quá trình tìm ra hình phù hợp vào chỗ trống

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những thuộc tính

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những thuộc tính bản chất của SVHT – Là những đặc tính cố hữu: thuộc tính có sẵn, thuộc về SVHT một cách tự nhiện, gắn chặt với SVHT => khi thuộc tính đó mất đi không còn là bản thân SVHT đó nữa – Là cái để phân biệt SVHT này với SVHT khác

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những mối liên

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật – là những mối liên hệ bên trong, tất yếu, những quan hệ không đổi trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, có thể biểu thị dưới dạng công thức khái quát Vd – quy luật thời tiết

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những cái mới,

1. 1 Khái niệm tư duy • Tư duy phản ánh những cái mới, cái trước đó chưa biết ( cái mới với cá nhân, cái mới với xã hội, nhân loại)

1. 2 Đặc điểm của tư duy Quan hệ mật thiết với nhận thức

1. 2 Đặc điểm của tư duy Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Tính có vấn đề ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY Tính gián tiếp Tính trừu tượng và khái quát

1. 2. 1 Tính có vấn đề của tư duy • Tư duy chỉ

1. 2. 1 Tính có vấn đề của tư duy • Tư duy chỉ nảy sinh với các điều kiện – Có những tình huống có vấn đề - là tình huống con người không thể giải quyết ngay lập tức với vốn hiểu biết cũ, phương pháp và hành động cũ – Cá nhân phải nhận thức được ‘vấn đề’ nào đang tồn tại trong tình huống ấy – Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết tình huống ấy – Cá nhân phải có những tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề hay tình huống ấy, có những kinh nghiệm nhất định và hứng thú giải quyết sau những cố gắng nhất định

1. 2. 1 Tính có vấn đề của tư duy • Tình huống có

1. 2. 1 Tính có vấn đề của tư duy • Tình huống có vấn đề mang tính chủ thể – Cùng một tình huống, có thể là tình huống có vấn đề với người này nhưng không có vấn đề với người kia. VD – vấn đề của SV chưa tới tháng mà đã hết tiền ….

1. 2. 2 Tính gián tiếp của TD • TD phản ánh một cách

1. 2. 2 Tính gián tiếp của TD • TD phản ánh một cách gián tiếp TGKQ thông qua ngôn ngữ ( dùng ngôn ngữ để tư duy và biểu hiện bằng ngôn ngữ) • TD phát hiện ra các thuộc tính bản chất, quy luật của SVHT dựa trên công cụ, phương tiện và cả những kinh nghiệm nhận thức của cá nhân, kinh nghiệm loài người • TD không phản ánh trực tiếp các đặc điểm mà con người tiếp thu được trực tiếp bằng các giác quan mà thông các kết quả phản ánh được từ nhận thức trực tiếp đó để hương đến phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất, mối quan hệ có tính quy luật

1. 2. 3 Tính khái quát của TD • Tư duy trừu xuất khỏi

1. 2. 3 Tính khái quát của TD • Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt, giữ lại những thuộc tính chung, những mối liên hệ có tính quy luật chung giữa SVHT • Kết quả của TD cũng mang tính khái quát dưới dạng ngôn ngữ, khái niệm • Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù

1. 2. 4 TD quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính •

1. 2. 4 TD quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính • TD dựa vào những nguồn “ dữ liệu” do nhận thức cảm tính mang lại, kết quả của tư duy luôn chứa đựng thành phẩm do nhận thức cảm tính mang lại VD: việc Newton nhìn thấy trái táo rơi và suy nghĩ để tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn dựa trên sự tri giác, quan sát từ hiện tượng quả táo rơi -

1. 2. 4 TD quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính •

1. 2. 4 TD quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính • TD và kết quả của TD ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tích cực hơn, tinh vi hơn, nhạy bén hơn VD: nhờ tư duy nên có khi chỉ cần nhìn thì đã biết sự vật nào nóng, sự vật nào lạnh, chứ bản chất tri giác nhìn không cho biết thuộc tính nóng lạnh của sự vật.

1. 2. 5 TD quan hệ mật thiết với ngôn ngữ • Ngôn ngữ

1. 2. 5 TD quan hệ mật thiết với ngôn ngữ • Ngôn ngữ là phương tiện của TD và là cái để biểu đạt sản phẩm của TD => hình thức nội dung • Nhờ TD, ngôn ngữ của con người mới có ý nghĩa chứ không phải là chuỗi âm thanh vô nghĩa, và được trau chuốt, cải thiện. Việc sử dụng ngôn ngữ như thế nào cũng thể hiện khả năng TD của con người

1. 3 Vai trò của Tư duy • Tự nghiên cứu giáo trình

1. 3 Vai trò của Tư duy • Tự nghiên cứu giáo trình

1. 4 Các giai đoạn của TD Xác định vấn đề - nhiệm vụ

1. 4 Các giai đoạn của TD Xác định vấn đề - nhiệm vụ TD Huy động tri thức Sàng lọc các tư tưởng – hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Giải quyết vấn đề

1. 5 Các thao tác của tư duy Thao t¸c ph©n tÝch tæng hîp

1. 5 Các thao tác của tư duy Thao t¸c ph©n tÝch tæng hîp C¸c tha o t¸c t duy So s¸nh Trõu t îng ho¸ vµ Kh¸i qu¸t ho¸ Cô thÓ ho¸

Phân tích, tổng hợp Phân tích: phân chia đối tượng nhận thức thành các

Phân tích, tổng hợp Phân tích: phân chia đối tượng nhận thức thành các “bộ phận”, các thành phần, các lớp giá trị khác nhau. Tổng hợp: hợp nhất các thành phần đã được tách rời nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể với những ý nghĩa cụ thể. =>sự phân tích được tiến hành theo hướng để tổng hợp, còn sự tổng hợp được thực hiện theo kết quả của phân tích.

So sánh Xác định sự giống hay khác nhau, sự đồng nhất hay không

So sánh Xác định sự giống hay khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau của các đối tượng nhận thức (SVHT). Tìm ra sự tương tác hay mối quan hệ giữa các SVHT ở một chừng mực

Trừu tượng hóa và khái quát hóa Trừu tượng hóa: trừu xuất khỏi svht

Trừu tượng hóa và khái quát hóa Trừu tượng hóa: trừu xuất khỏi svht những mặt, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. Khái quát hóa: tìm ra thuộc tính chung nhất cho nhiều SVHT Trừu tượng hóa để hướng đến khái quát hóa. Khái quát hóa dựa trên trừu tượng hóa,

Cụ thể hóa • Chuyển từ trừu tượng hóa và khái quát hóa về

Cụ thể hóa • Chuyển từ trừu tượng hóa và khái quát hóa về với SVHT cụ thể => ứng dụng tư duy trong tình huống hay hoàn cảnh cụ thể • Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn • Tư duy không xa rời thực tến khách quan

1. 6 Các loại tư duy Xét theo phương diện hình thành và phát

1. 6 Các loại tư duy Xét theo phương diện hình thành và phát triển tư duy TD trực quan hành động TD trực quan hình ảnh TD trừu tượng (loogic, ngôn ngữ)

1. 6 Các loại tư duy Xét theo cách giải quyết vấn đề TD

1. 6 Các loại tư duy Xét theo cách giải quyết vấn đề TD TD hình TD lý thực luận ảnh hành cụ thể TD sáng tạo

TƯỞNG TƯỢNG

TƯỞNG TƯỢNG

2. 1 Khái niệm tưởng tượng • Tưởng tượng là một quá trình tâm

2. 1 Khái niệm tưởng tượng • Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

Đặc điểm của tưởng tượng 2. 2 Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn

Đặc điểm của tưởng tượng 2. 2 Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết cho tương tượng Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Mang tính gián tiếp và khái quát

a. Tưởng tượng nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề • Tư duy

a. Tưởng tượng nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề • Tư duy cũng nảy sinh trước tình huống có vần đề , tưởng tượng cũng nảy sinh trước tình huống có vấn đề. Vậy khi nào chúng ta sẽ sử dụng tư duy, khi nào chúng ta sẽ dùng tưởng tượng?

a. Tưởng tượng nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề • Khi đứng

a. Tưởng tượng nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề • Khi đứng trước hoàn cảnh có vấn đề: – mang tính bất định lớn – không xác định, không rõ ràng, mơ hồ – những dữ liệu khởi đầu khó phân tích một cách chính xác, – Con người chưa đủ tri thức để giải quyết vấn đề Þthì quá trình giải quyết nhiệm vụ diễn ra theo cơ chế tưởng tượng VD tưởng tượng ra câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh để giải thích hiện tượng lũ lụt

b. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết cho tưởng tượng • Tưởng tượng

b. Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết cho tưởng tượng • Tưởng tượng – Biểu tượng đã có => biểu tượng mới (dạng tín hiệu thứ hai – ký hiệu tượng trưng cho SVHT/ngôn ngữ) – Sản phẩm của tưởng tượng dùng ngôn ngữ để biểu đạt

c. TT phản ánh gián tiếp, khái quát • Tính gián tiếp: thông qua

c. TT phản ánh gián tiếp, khái quát • Tính gián tiếp: thông qua biểu tượng đã có ( biểu tượng có được dựa trên trí nhớ về SVHT trước đây đã tri giác) => biểu tượng mới qua việc sắp xếp, chế biến lại biểu tượng đã có

c. TT phản ánh gián tiếp, khái quát • Tính khái quát – Biểu

c. TT phản ánh gián tiếp, khái quát • Tính khái quát – Biểu tượng mới là những nét chung, nét cơ bản của SVHT mà ta đã tri giác trước đây

d. TT liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính • Tưởng tượng

d. TT liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính • Tưởng tượng sử dụng nguồn nguyên liệu do nhận thức cảm tính đem lại

2. 3 Vai trò của tưởng tượng 2. 4 Phân loại tưởng tượng •

2. 3 Vai trò của tưởng tượng 2. 4 Phân loại tưởng tượng • Tự nghiên cứu giáo trình

2. 5 Các cách sáng tạo hình ảnh trong tưởng tượng

2. 5 Các cách sáng tạo hình ảnh trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, số lượng

Thay đổi kích thước, số lượng

Nhấn mạnh Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa

Nhấn mạnh Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng.

Chắp ghép - Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật,

Chắp ghép - Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới. - Các bộ phận giữ nguyên, không thay đổi chỉ là sự ghép nối đơn giản

Liên hợp • Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp (tổng

Liên hợp • Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp (tổng hợp sáng tạo) các bộ phận của nhiều sự vật với nhau. • Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới. • Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo kĩ thuật.

Điển hình hóa • Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính,

Điển hình hóa • Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp, 1 lớp người… • Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình cho người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột. • Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu…

Loại suy • Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô

Loại suy • Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật có thực. • Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con người chế tạo ra công cụ lao động từ những thao tác lao động của đôi bàn tay.

So sánh TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG • GiỐNG NHAU Đều là quá trình

So sánh TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG • GiỐNG NHAU Đều là quá trình nhận thức lý tính Đều phản ánh một cách gián tiếp Đều xuất hiện khi gặp hoàn cảnh có vấn đề Đều liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ và nhận thức cảm tính

So sánh TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG • Tính có

So sánh TƯ DUY – TƯỞNG TƯỢNG TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG • Tính có vấn đề thường là tình • tính bất định của tình huống có huống rõ ràng, sáng tỏ vấn đề lớn (không xác định, không rõ ràng) khởi đầu khó phân tích một cách rõ ràng, chính xác • tư duy phản ánh cái mới • phản ánh cái mới bằng cách thông qua khái niệm, suy lí nhào nặn, chắp ghép thành theo một lôgic nhất định => có những hình ảnh mới dựa trên tính logic và chặt chẽ hơn những biểu tượng đã có. tưởng tượng • Sản phẩm là những khái niệm, phán đoán, suy lí • Sản phẩm là các biểu tượng mới

So sánh nhận thức cảm tính – lý tính GiỐNG Đều phản ánh hiện

So sánh nhận thức cảm tính – lý tính GiỐNG Đều phản ánh hiện thực khách quan Đều là quá trình tâm lý Đều mang tính chủ thế

NT cảm tính NT lý tính Nảy sinh khi HTKQ tác Nảy sinh khi

NT cảm tính NT lý tính Nảy sinh khi HTKQ tác Nảy sinh khi gặp hoàn động trực tiếp cảnh có vấn đề Phản ánh thuộc tính bên ngoài trong, bản chất Phản ánh trực tiếp bằng Phản ánh gián tiếp bằng giác quan ngôn ngữ, hình ảnh P/a những svht đang trực P/a svht không còn hoặc tiếp tác động chưa tác động Kết quả là hình ảnh trực Kết quả là khái niệm, phán quan cụ thể đoán, suy lý, biểu tượng Có ở cả người và vật Chỉ có ở con người