I MI PHNG PHP DY HC THEO NH

  • Slides: 76
Download presentation
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Tháng 12 năm 2017

NỘI DUNG CHÍNH 1. 2. 3. Thực trạng đổi mới PPDH môn Tiếng Việt

NỘI DUNG CHÍNH 1. 2. 3. Thực trạng đổi mới PPDH môn Tiếng Việt và đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực HS Yêu cầu đổi mới PPDH và đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực Cách thức đổi mới PPDH và đánh giá HS trong môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực

THỰC TRẠNG Hoạt động 1 Theo anh (chị), việc đổi mới PPDH môn Tiếng

THỰC TRẠNG Hoạt động 1 Theo anh (chị), việc đổi mới PPDH môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực ở tiểu học hiện nay có những thuận lợi (những việc đã làm được) và khó khăn gì (những việc chưa làm được) ?

THỰC TRẠNG Với mỗi câu hỏi dưới đây, anh/chị hãy viết ít nhất 3

THỰC TRẠNG Với mỗi câu hỏi dưới đây, anh/chị hãy viết ít nhất 3 ý : 1. Trong dạy học môn Tiếng Việt, anh/chị thường gặp những khó khăn gì ? + Về thời lượng dạy học + Về nội dung dạy học + Về PPDH + Về đánh giá HS. . . 2. Anh/chị đã làm những gì để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ? 3. Anh/chị mong muốn được tập huấn những nội dung gì về việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS đối với môn TV ?

THỰC TRẠNG 1. 2. 3. 4. Hoạt động 1 Làm việc cá nhân (viết

THỰC TRẠNG 1. 2. 3. 4. Hoạt động 1 Làm việc cá nhân (viết ra giấy câu trả lời) (5’) Tổng hợp kết quả theo nhóm (5’) Đại diện nhóm trình bày trước lớp Trao đổi chung

THỰC TRẠNG Nhóm 2 : Thời lượng : không đủ tải Nội dung :

THỰC TRẠNG Nhóm 2 : Thời lượng : không đủ tải Nội dung : dài không đủ dạy trong 35 phút Cung cấp lý thuyết nhiều hơn thực hành (KN đọc ít, ND vừa dài, không phù hợp về ngữ liệu, VD: TĐ, TLV, LT&C lớp 4, 5…). Quá nhiều ND tích hợp Không có tư liệu để viết văn, chắp ghép, không có cảm xúc, không thuộc nhiều bài thơ như trước. Về PPDH : GV dạy linh hoạt để phù hợp với ND (VD: đọc nối câu là không hiệu quả, ít HS được đọc cả bài -> VD: HS đọc đoạn, bài, …) Về ĐGHS : chú trọng quá trình Đề nghị : CTSGK mới nên tập trung đọc thông viết thạo, không dạy quá nhiều, bài học phù hợp tâm sinh lý HS, cuộc sống HS.

THỰC TRẠNG Nhóm 6 : Thời gian trong 1 tiết học không đủ, không

THỰC TRẠNG Nhóm 6 : Thời gian trong 1 tiết học không đủ, không nên gò bó Nội dung trong 1 tuần chưa liên kết: HS không có vốn từ để viết (VD: TĐ, LT&C không hỗ trợ cho TLV; Chính tả không hỗ trợ cho các phân môn khác). GV cần được sáng tạo, linh hoạt trong giờ học. ĐG : Tiết trả bài còn gặp khó khăn khi ĐG Không nên có quá nhiều phân môn: tập trung vào trọng tâm, nên tích hợp.

THỰC TRẠNG Nhóm 7: ND: ngữ liệu không phù hợp (Lớp 4, 5) TLV:

THỰC TRẠNG Nhóm 7: ND: ngữ liệu không phù hợp (Lớp 4, 5) TLV: sắp xếp các kiểu bài không phù hợp. Một số ngữ liệu chưa phù hợp (VD: Tác giả Quốc tế ca), ít bài thơ cảm xúc để giúp HS tạo cảm xúc viết văn. PPDH: Vận dụng nhiều PPDH khác nhau, đã điều chỉnh để phù hợp với HS ĐG : Khó khăn khi ra đề ĐG phù hợp với NDDH

THỰC TRẠNG Nhóm 4: NDDH nhiều không đảm bảo đủ GV còn cứng nhắc

THỰC TRẠNG Nhóm 4: NDDH nhiều không đảm bảo đủ GV còn cứng nhắc theo quy trình, gò vào việc dạy học TLV còn rời rạc, chưa đảm bảo ND giảm tải gây khó khăn (VD: không gọi tên Trạng ngữ, …) Dạy nhiều về lý thuyết từ và câu (cách sử dụng chưa có nhiều, lúng túng) Ngữ liệu DH : Văn bản giàu cảm xúc còn ít, GV còn khó khăn chuyển tải cái hay của bài đọc. PPDH: GV vẫn làm việc nhiều, chưa phát huy tính tích cực của HS, áp dụng quy trình DH cứng nhắc. LT&C : giải BT còn nặng -> chưa quan tâm cách sử dụng.

THỰC TRẠNG Viết bài văn chưa tốt, sai chính tả nhiều, viết văn nghèo

THỰC TRẠNG Viết bài văn chưa tốt, sai chính tả nhiều, viết văn nghèo ý (lập dàn ý làm chưa sâu do thời lượng ít), GV chưa tâm huyết (đưa dàn ý mẫu). Viết văn kể lể, lớp 4, 5 viết văn miêu tả nhiều, thiếu tiết luyện viết câu văn miêu tả -> chưa phân biệt câu văn kể và câu văn tả. Chính tả còn sai lỗi nhiều, thời gian sửa lỗi ít dù đây là phần quan trọng (HS chưa tự giác sửa lỗi ở nhà) do còn cứng nhắc theo quy trình. Chưa định hình rõ ràng về tiết dạy phát triển tính tích cực của HS, tăng cường HĐ như thế nào ?

THỰC TRẠNG Nhóm 1: GV được linh hoạt về ND, PPDH ND chưa phù

THỰC TRẠNG Nhóm 1: GV được linh hoạt về ND, PPDH ND chưa phù hợp với DH theo định hướng phát triển năng lực. GV lúng túng chưa biết cách tiến hành DH phát triển năng lực cho HS Khó khăn phát triển năng lực gì trong từng bài học Mong muốn : - Cung cấp lí luận chung vè PPDH phát triển NL (Chú trọng phát triển NL nào ? Cách tiến hành 1 tiết học phát triển năng lực ? )

THỰC TRẠNG Thuận lợi : - GV đã hiểu được tầm quan trọng của

THỰC TRẠNG Thuận lợi : - GV đã hiểu được tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực. - GV đã có những chuyển biến tích cực trong việc tổ chức dạy học môn Tiếng Việt: điều chỉnh tài liệu dạy học, vận dụng sáng tạo nhiều PP và KTDH tích cực, tăng cường rèn luyện và giúp HS vận dụng các KNSDTV vào thực tiễn, …

THỰC TRẠNG Khó khăn : - Một số GV vẫn còn máy móc khi

THỰC TRẠNG Khó khăn : - Một số GV vẫn còn máy móc khi thực hiện chương trình và SGK, chưa biết cách điều chỉnh ND và PPDH môn Tiếng Việt phù hợp với HS và điều kiện DH. - Chưa chú ý giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. - Chưa giúp HS biết cách tự học, học nhóm, . . . - Chủ yếu sử dụng PP “thuyết giảng” (thầy nói – trò nghe). - Chưa hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa đổi mới PPDH và KTĐG…

THỰC TRẠNG Hoạt động 2 Anh/chị hãy nêu cảm nhận của mình về những

THỰC TRẠNG Hoạt động 2 Anh/chị hãy nêu cảm nhận của mình về những hình ảnh sau.

THỰC TRẠNG Dạy học…… Dạy học…. 15

THỰC TRẠNG Dạy học…… Dạy học…. 15

THỰC TRẠNG Hoạt động 3 Anh/chị hãy chỉ ra một số đặc điểm của

THỰC TRẠNG Hoạt động 3 Anh/chị hãy chỉ ra một số đặc điểm của việc dạy học theo hướng tập trung vào học sinh ?

DẠY VÀ HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy và học tập trung vào

DẠY VÀ HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy và học tập trung vào GV Dạy và học tập trung vào HS (Dạy và học tích cực) 1. GV đứng trên bục giảng, ngồi ở bàn GV trong tiết học. 1. GV di chuyển trong lớp, quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết. 2. GV truyền thụ nội dung tri thức. 2. GV tổ chức, HD HS chiếm lĩnh nội dung tri thức. 3. ND DH tuân thủ chặt chẽ nội dung và quy trình trong SGK và SGV. 3. Khai thác ND DH trong SGK phù hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS. 4. GV thực hiện bài dạy theo 5 bước lên lớp. HS lắng nghe, làm BT, ghi chép theo yêu cầu của GV. 4. GV tổ chức các HĐ DH. HS học qua hoạt động, qua tương tác. HS ý thức được nhiệm vụ học tập, chủ động, tích cực tìm tòi, thảo luận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 5. GV lắng nghe câu trả lời của HS và thường đưa ra kết luận đúng/sai. 5. GV khuyến khích, tạo cơ hội cho HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân, nêu thắc mắc, có thể trả lời/cách giải BT theo nhiều phương án khác nhau.

DẠY VÀ HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy và học tập trung vào

DẠY VÀ HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH Dạy và học tập trung vào GV Dạy và học tập trung vào HS (Dạy và học tích cực) 6. Giao tiếp một chiều : GV -> HS 6. Giao tiếp đa chiều : GV <-> HS 7. GV dạy đồng loạt cho cả lớp, chú trọng việc ghi nhớ và làm theo mẫu. 7. GV tăng cường làm việc với từng HS, nhóm HS, chú ý đến việc học trải nghiệm và sự giao tiếp, hợp tác của HS, quan tâm đến phong cách học, trình độ, nhịp độ của cá nhân HS> 8. Sử dụng phấn, bảng đen là chủ yếu. 8. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện DH đa dạng, khuyến khích HS sử dụng các giác quan và hình thức học tập khác nhau. 9. Đánh giá HS tập trung vào ghi nhớ/học thuộc lòng 9. GV chú ý đến năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo của HS; khuyến khích HS tự đánh giá, nhận xét, góp ý lẫn nhau. 5. GV lắng nghe câu trả lời của HS và thường đưa ra kết luận đúng/sai. 5. GV khuyến khích, tạo cơ hội cho HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân, nêu thắc mắc, có thể trả lời theo nhiều phương án khác nhau.

YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Hướng dẫn nhiệm vụ năm học đối với GDTH

YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Hướng dẫn nhiệm vụ năm học đối với GDTH năm học 2017 – 2018 : Điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lí nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu GDTH, phù hợp với đối tượng HS các vùng miền, đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, PPDH theo hướng phát triển năng lực của HS

YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Hướng dẫn nhiệm vụ năm học đối với GDTH

YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Hướng dẫn nhiệm vụ năm học đối với GDTH năm học 2017 – 2018 Nguyên tắc: Đảm bảo yêu cầu chuẩn KT, KN và phù hợp điều kiện thực tế; Rà soát phát hiện, lược bớt những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học; Tinh giảm các nội dung quá khó, chưa thực sự cần thiết đối với HSTH; Sắp xếp, điều chỉnh nội dung theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng HS; Không cắt xén cơ học mà tập trung vào đổi mới PPDH, đổi mới cách thức tổ chức các HĐGD sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT “Năng

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, . . . thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. (Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể - 7/2017)

CÁC THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC Kiến thức /hiểu - lí thuyết Kĩ năng/làm

CÁC THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC Kiến thức /hiểu - lí thuyết Kĩ năng/làm - thực hành Giải quyết một vấn đề trong cuộc sống Thái độ /ứng xử - thể hiện NĂNG LỰC

Những năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao

Những năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Những năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt Đọc Viết Nói - nghe

Những năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt Đọc Viết Nói - nghe Thẩm mĩ (cảm thụ, sáng tạo)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Xây

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Xây dựng KHDH linh hoạt, sáng tạo. Điều chỉnh ngữ liệu dạy học môn TV (tiếng, từ, câu, đoạn, văn bản); nội dung các câu hỏi/bài tập đọc hiểu, chính tả, luyện từ và câu, đề TLV… Đổi mới PPDH, hình thức tổ chức dạy học, … Đổi mới đánh giá HS. =>. . . nhằm tăng cường vận dụng các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết vào giao tiếp; tăng cường vận dụng kiến thức vào cuộc sống; . . .

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động 4 Theo anh/chị, có

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động 4 Theo anh/chị, có thể đổi mới những gì về kế hoạch, thời lượng, nội dung, phương pháp, … dạy học Tập đọc ? - Hoạt động cá nhân - Trao đổi trong nhóm - Thảo luận

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Nhóm 3 : - Xây dựng

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Nhóm 3 : - Xây dựng KHDH : tuỳ theo đối tượng HS (đọc thành tiếng như thế nào tuỳ thuộc vào đối tượng HS ? Tìm hiểu bài cũng tuỳ thuộc đối tượng HS ? ) - Thời lượng : Lớp có nhiều HS khá – giỏi có thể đủ thời gian, lớp có nhiều HS yếu có thể tiến hành 2 tiết (? ) - Đọc diễn cảm : lớp yếu không cần thiết vì khó - ND: không thay đổi ngữ liệu - PP : bám sát vào đối tượng HS, linh hoạt ? - Hiện hành (tìm hiểu ND đoạn, cả bài, VNEN không có ? Nhiều câu hỏi TNKQ, không phát huy sự sáng tạo của

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Nhóm 8 : - Không nhất

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Nhóm 8 : - Không nhất thiết theo quy trình DH cứng nhắc trong SGV -> trao quyền cho GV để GV linh hoạt, sáng tạo - Nhóm 3 : - KHDH : tuỳ NDDH, đối tượng HS - Thời lượng : cần điều chỉnh (khắc sâu trọng tâm, hoặc có quy ước để tiết kiệm - Tăng cường giải nghĩa từ, cung cấp KT để phục vụ cho LT&C và TLV

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 1. Về kế hoạch dạy học:

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 1. Về kế hoạch dạy học: Điều chỉnh các bài Tập đọc (giữa các tuần học) phù hợp với yêu cầu dạy học tạo lập văn bản, luyện từ và câu, …

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 2. Về thời lượng dạy học

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 2. Về thời lượng dạy học - Điều chỉnh thời lượng dạy học các hoạt động đọc thành tiếng và đọc hiểu phù hợp với trình độ HS và theo định hướng phát triển năng lực. VD: Có thể giảm thời gian luyện đọc thành tiếng ở lớp 4, 5, tăng thời gian luyện đọc hiểu -> để có thêm thời gian đổi mới PPDH đọc hiểu.

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 3. Về nội dung dạy học:

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 3. Về nội dung dạy học: Chọn VB / điều chỉnh / thay thế VB (nếu cần thiết) Chỉnh sửa, bổ sung câu hỏi đọc hiểu (nếu phù hợp)

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 3. Về nội dung dạy học:

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC 3. Về nội dung dạy học: Gợi ý : chỉnh sửa, bổ sung câu hỏi đọc hiểu : Rà soát các câu hỏi đọc hiểu, giảm bớt câu hỏi tái hiện hoặc nhắc lại chi tiết trong bài đọc, thay thế/ bổ sung những câu hỏi đọc hiểu yêu cầu HS suy nghĩ để : - Nêu ý kiến, nhận xét hoặc suy luận; - Liên hệ bài đọc với trải nghiệm của bản thân; - Liên hệ bài học với việc giải quyết vấn đề trong thực tiễn có liên quan…

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY TẬP ĐỌC Gợi ý : chỉnh sửa, bổ sung

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY TẬP ĐỌC Gợi ý : chỉnh sửa, bổ sung câu hỏi đọc hiểu : Ở một số bài đọc, các câu hỏi đọc hiểu chưa phân giải theo các cấp độ nhận thức (4 mức) như trong TT 22 -> cần bổ sung / điều chỉnh các câu hỏi dạy đọc hiểu để tiếp cận dần với dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, phù hợp với định hướng đổi mới đánh giá.

Hướng dẫn chung Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ

Hướng dẫn chung Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau: Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt. (Theo Thông tư 22)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ứng dụng vào

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ứng dụng vào dạy học và kiểm tra đọc hiểu Mức 1 (Biết) : Câu hỏi yêu cầu HS dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong bài để trả lời. Mức 2 (Hiểu) : Câu hỏi yêu cầu HS phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận để cắt nghĩa. Mức 3 (Vận dụng trực tiếp) : Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá trị nội dung của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình huống/vấn đề trong văn bản. Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) : Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá trị nghệ thuật của văn bản; vận dụng những ý nghĩa, bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu Mức 1 (Biết) : Câu hỏi yêu cầu HS dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong bài để trả lời. Ví dụ : (1) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? (Bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” – TV lớp 2) (2) Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? (Bài “Hội vật” – TV lớp 3)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu Mức 2 (Hiểu) : Câu hỏi yêu cầu HS phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận để cắt nghĩa. Ví dụ: (1) Vì sao cô giáo khen Mai ? (Chiếc bút mực – Tiếng Việt 2) (2) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? (Bài “Mồ Côi xử kiện” – Tiếng Việt 3)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu Mức 3 (Vận dụng trực tiếp) : Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá trị nội dung của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình huống/vấn đề trong văn bản. Ví dụ : (1) Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? (Bài “Những hạt thóc giống” - Tiếng Việt 4) (2) Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? (Bài “Tuổi Ngựa” - Tiếng Việt 4)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) : Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá trị nghệ thuật của văn bản; vận dụng những ý nghĩa, bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Ví dụ: (1) Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ? (Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” – TV 5) (2) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? (Bài “Bài ca về trái đất” – TV 5)

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động 5 (1) Làm việc

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động 5 (1) Làm việc cá nhân : Chọn 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt, dự kiến phương án điều chỉnh câu hỏi đọc hiểu của anh/chị. (5 p) (2) thảo luận(5 p) (3) Chia sẻ cả lớp

 Nhóm 8 : Văn hay chữ tốt (TV 4) Câu hỏi 4 –

Nhóm 8 : Văn hay chữ tốt (TV 4) Câu hỏi 4 – điều chỉnh / bổ sung : Câu hỏi : Chữ viết có tầm quan trọng gì trong cuộc sống ? / Em cần làm gì để chữ đẹp hơn ? Trò chơi : Thi viết đẹp

 Nhóm 8 : Chuỗi ngọc lam (TV 4) : Qua câu chuyện, em

Nhóm 8 : Chuỗi ngọc lam (TV 4) : Qua câu chuyện, em thấy mình đã quan tâm đến những người xung quanh như thế nào ? … Em hãy nêu cảm nhận của mình trước việc làm của Hải Thượng ? Nếu được làm thầy thuốc em sẽ … Kể về một số người chính trực mà em biết ? Giải thích ? … Em sẽ làm gì nêu những người xung quanh em còn tọng nam khinh nữ ? Em hãy kể tên những người phụ nữ có đóng góp lớn trong cuộc sống mà em biết

 Nhóm 4 : Hoa học trò Câu 1 là câu hỏi khó ->

Nhóm 4 : Hoa học trò Câu 1 là câu hỏi khó -> Tìm những từ ngữ tả hoa phượng trong đoạn 1 ? Tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn ? Màu hoa phượng thay đổi như thế nào ? … Từ ngữ nào nói lên nỗi niềm của cậu bé khi mùa hè đến ? Tại sao hoa phượng lại được gọi là hoa học trò ?

 Điều ước của vua Mi đát : Theo em, vì sao hạnh phúc

Điều ước của vua Mi đát : Theo em, vì sao hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? Tại sao ? Từ ý nghĩa câu chuyện, theo em phải làm gì để có cuộc sống hạnh phúc ?

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY TẬP ĐỌC 4. Về phương pháp dạy học :

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY TẬP ĐỌC 4. Về phương pháp dạy học : Đổi mới PPDH đọc hiểu, hạn chế sử dụng PP thuyết giảng Trải nghiệm / chia sẻ Tự khám phá / phát hiện giá trị văn bản

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ C U Hoạt động 5

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ C U Hoạt động 5 Theo anh/chị, có thể đổi mới những gì về kế hoạch, thời lượng, nội dung, phương pháp, … dạy học Luyện từ và câu ?

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Về nội dung dạy

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Về nội dung dạy học : - Điều chỉnh nội dung, ngữ liệu DH (chọn ngữ liệu DH gần gũi với cuộc sống HS, dễ hiểu, phù hợp với trình độ HS, …).

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Về nội dung dạy

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Về nội dung dạy học : - Điều chỉnh, bổ sung các câu hỏi/BT giúp HS vận dụng kiến thức về từ và câu đã học vào dùng từ, đặt câu, viết đoạn. -> cần bổ sung / điều chỉnh các câu hỏi/BT để phù hợp với trình độ HS, tiếp cận dần với DH theo định hướng phát triển năng lực người học.

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ứng dụng vào

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ứng dụng vào dạy học và kiểm tra kiến thức TV Mức 1 (Biết) : Nhận biết được kiến thức tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. . . ) đã được học (tính đến thời điểm kiểm tra). Mức 2 (Hiểu) : Tìm kiếm, đối chiếu, phân loại, miêu tả, giải thích được đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học (tính đến thời điểm kiểm tra). Mức 3 (Vận dụng trực tiếp) : Sử dụng được đúng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học để tạo ra lời nói. Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) : Lựa chọn để sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật hoặc vận dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học để tạo ra lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp.

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : kiểm tra kiến thức tiếng Việt Mức 1 (Biết) : Nhận biết được kiến thức tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. . . ) đã được học (tính đến thời điểm kiểm tra). Ví dụ: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau : a) Con trâu ăn cỏ b) Đàn bò uống nước dưới sông. c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. (Tiếng Việt 2, tập 1, trang 67) )

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : kiểm tra kiến thức tiếng Việt Mức 2 (Hiểu) : Tìm kiếm, đối chiếu, phân loại, miêu tả, giải thích được đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học (tính đến thời điểm kiểm tra). Ví dụ: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ : a) Bắt đầu bằng tiếng ước. M : ước muốn b) Bắt đầu bằng tiếng mơ. M : mơ ước (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 87)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : kiểm tra kiến thức tiếng Việt Mức 3 (Vận dụng trực tiếp) : Sử dụng được đúng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học để tạo ra lời nói. Ví dụ: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của. (Tiếng Việt 5 – tập một, trang 111)

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh

Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Ví dụ minh họa : kiểm tra kiến thức tiếng Việt Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) : Lựa chọn để sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật hoặc vận dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học để tạo ra lời nói phù hợp với tình huống giao tiếp. Ví dụ : Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa. (Tiếng Việt 5, tập một, trang 33)

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Đổi mới PPDH: -

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY LUYỆN TỪ VÀ C U Đổi mới PPDH: - Giúp HS tự khám phá, phát hiện kiến thức; - Tăng cường thực hành, luyện tập; - Vận dụng kiến thức đã học để dùng từ, đặt câu, viết đoạn. - Ví dụ: Dạy các bài quan hệ từ lớp 5

THỰC TRẠNG Hoạt động 8 1. Trong dạy học Tập làm văn, anh/chị thường

THỰC TRẠNG Hoạt động 8 1. Trong dạy học Tập làm văn, anh/chị thường gặp những khó khăn gì ? (về thời lượng dạy học, nội dung dạy học, PPDH, đánh giá HS. . . ) 2. Kết quả bài văn của HS hiện nay như thế nào ? (Ưu điểm ? Hạn chế ? ) Kể ra một số lỗi viết văn mà HS anh/chị thường mắc ? 3. Anh/chị đã làm những gì để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn ?

THỰC TRẠNG 1. Về giáo viên : Một số GV : - Thực hiện

THỰC TRẠNG 1. Về giáo viên : Một số GV : - Thực hiện chương trình và SGK - phần TLV chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa biết cách điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với HS và điều kiện dạy học. VD : điều chỉnh KHDH, điều chỉnh đề bài TLV, điều chỉnh các câu hỏi/BT, điều chỉnh cách đánh giá sản phẩm của HS, . . . - Chưa linh hoạt đổi mới PPDH và hình thức tổ chức dạy học. - Chưa quan tâm đến việc tăng cường vốn sống, vốn ngôn ngữ cho HS. - Chưa hiểu rõ mối quan hệ tích hợp giữa dạy học TLV với dạy học các phân môn khác trong môn Tiếng Việt. - Dạy học TLV chưa phù hợp với quy trình sản sinh văn bản. - Chưa thực sự tâm huyết khi dạy học/chấm/chữa bài TLV cho HS. - Chưa dành thời gian đủ và thích hợp để RLKN làm văn cho HS. . .

THỰC TRẠNG 2. Về bài văn của học sinh : - Về nội dung

THỰC TRẠNG 2. Về bài văn của học sinh : - Về nội dung : bài văn sơ sài, thiếu ý, thiếu vốn sống, thiếu kiến thức thực tế, thiếu chân thực, viết kiểu “nói gì viết nấy”, “ nghĩ gì viết nấy”. Một số HS còn “chép” hoặc tham khảo quá nhiều/lệ thuộc vào “văn mẫu”… - Về diễn đạt : + Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi về câu. + Bài văn thiếu hình ảnh và cảm xúc. + Diễn đạt lủng củng, lộn xộn, các câu văn và đoạn văn còn thiếu sự liên kết chặt chẽ với nhau. . . -> HS thiếu hứng thú học TLV.

THỰC TRẠNG 3. Về chương trình và SGK dạy Tập làm văn : Bên

THỰC TRẠNG 3. Về chương trình và SGK dạy Tập làm văn : Bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số điểm cần điều chỉnh cho hợp lý : - Thời lượng dạy học : thiếu thời gian dạy HS quan sát, tìm ý, trải nghiệm, viết đoạn/bài cho HS. - Nội dung dạy học : sắp xếp các kiểu bài dạy học đôi không thuận lợi cho việc rèn KN làm văn; quan điểm tích hợp chưa được vận dụng triệt để; một số dề bài, ngữ liệu và BT chưa hợp lý. - PPDH và hình thức tổ chức dạy học : chưa vận dụng nhiều kĩ thuật và PPDH tích cực, chưa quan tâm đến vận dụng phương pháp trải nghiệm trong dạy học TLV. . .

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Mục tiêu quan trọng nhất của môn Tiếng

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Mục tiêu quan trọng nhất của môn Tiếng Việt ở tiểu học là ”rèn luyện cho HS KNSD tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để có thể học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi”. Phân môn TLV rèn luyện cho HS kĩ năng sản sinh (tạo lập) văn bản dạng nói và dạng viết. Phân môn TLV góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, RL tư duy lô-gíc, tư duy hình tượng; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho HS. => giúp HS nói đúng, viết đúng tiến tới nói hay, viết hay; => giúp HS có khả năng trình bày rõ ràng một ý tưởng của cá nhân về thế giới xung quanh các em bao gốm những vật thể tự nhiên hoặc đồ vật, con vật, cảnh quan, con người, sự việc bằng các văn bản có mục đích trần thuật, miêu tả, trao đổi thông tin, báo cáo, thiết lập mối quan hệ giữa mình với người khác.

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Tính chất cơ bản : tổng hợp và

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Tính chất cơ bản : tổng hợp và sáng tạo - Tổng hợp : + Sử dụng các KN do nhiều phân môn khác trong môn TV hình thành và phát triển như : viết chữ, chính tả, từ và câu, . . . + Sử dụng KT và KN do các môn học khác cung cấp. + Huy động vốn sống, tình cảm, cảm xúc của HS. . . -> Qua bài văn, đánh giá tổng hợp được những nội dung học tập sau : KN viết chữ; KN viết chính tả; kiến thức về kiểu loại VB; khả năng tạo lập VB (lập ý, sắp xếp ý; dùng từ, đặt câu, liên kết câu; thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, thái độ trước những sự vật, sự việc, hiện tượng, … trong cuộc sống). - Sáng tạo : mỗi bài văn của mỗi HS là mỗi sản phẩm khác nhau, thậm chí nó cũng có thể là sản phẩm không lặp lại của HS trước đề bài -> HS được tự do thể hiện cái ”tôi”, bộc bạch cái ”riêng” của mình trong mỗi bài làm văn. . .

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Quy trình sản sinh văn bản : Định

MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, YÊU CẦU Quy trình sản sinh văn bản : Định hướng : nhận diện loại văn bản, phân tích đề bài -> lỗi viết sai đề, lạc đề. Lập chương trình : tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý -> lỗi thiếu ý, sắp xếp ý lộn xộn. Hiện thực hóa chương trình : dùng từ, đặt câu; viết đoạn; liên kết đoạn thành bài văn -> lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi liên kết câu, lỗi viết đoạn, lỗi liên kết đoạn. Kiểm tra, đánh giá : tự nhận xét, đánh giá bài viết của bản thân; sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt. => Dạy TLV cần dạy đúng với quy trình sản sinh văn bản.

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1. Điều chỉnh kế hoạch

GỢI Ý ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1. Điều chỉnh kế hoạch dạy học TLV : Cách làm : sắp xếp KHDH linh hoạt, phù hợp và tạo thuận lợi cho dạy học TLV Ví dụ : + Sắp xếp lại nội dung dạy học TLV lớp 4, 5 theo hướng dạy các thể loại văn cho liền mạch; + Sắp xếp lại nội dung bài Tập đọc (nếu có thể) để tạo ngữ liệu cho việc dạy học các kiểu bài làm văn, . . . (Lưu ý : Tổ chuyên môn cùng thảo luận, xây dựng kế hoạch dạy học)

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 2. Điều chỉnh thời lượng dạy học

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 2. Điều chỉnh thời lượng dạy học TLV : Tiết học nào cần điều chỉnh theo hướng tăng thời lượng cho các tiết TLV ? -> tùy theo trình độ HS và điều kiện dạy học, có thể cân nhắc điều chỉnh : Lớp 2, 3 : dạng viết đoạn văn theo chủ đề ở lớp 2, 3 (tăng BT viết đoạn văn theo chủ đề, viết về những gì đã nghe, đã đọc, viết theo suy nghĩ, ý tưởng, …). Lớp 4, 5 : các tiết quan sát, tìm ý, lập dàn ý, xây dựng cốt truyện, viết đoạn/bài -> hiểu được từ đó biết cách làm được bài văn là điều kiện đầu tiên của việc tạo hứng thú học văn.

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 2. Điều chỉnh thời lượng dạy học

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 2. Điều chỉnh thời lượng dạy học TLV : Tăng thời lượng cho viết đoạn/bài bằng cách nào ? + Sử dụng buổi học thứ 2 (đối với lớp học 2 buổi/ngày) + Giảm bớt thời lượng của kiểu bài nghe – kể ở lớp 2, 3 + Giảm bớt thời lượng của tiết chính tả lớp 4, 5. + Tinh giản những đơn vị kiến thức trùng lặp giữa các lớp, tập trung vào những kĩ năng thực hành, chú trọng mức độ phát triển so với nội dung kiến thức đã học.

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 3. Điều chỉnh đề bài TLV để

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 3. Điều chỉnh đề bài TLV để tạo động cơ, hứng thú làm văn cho HS ngay từ đề bài 4. Điều chỉnh, bổ sung thêm ngữ liệu (đoạn/bài văn mẫu) SGK

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 4. Điều chỉnh các bài tập rèn

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 4. Điều chỉnh các bài tập rèn kĩ năng làm văn - BT rèn KN quan sát, tìm ý (bổ sung) - BT rèn KN lập dàn ý (bổ sung) - BT rèn KN viết đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn - BT rèn KN viết đoạn văn có câu chủ đề ở cuối đoạn - BT rèn KN viết đoạn văn theo cấu trúc tổng – phân – hợp - BT phát hiện lỗi và sửa lỗi trong đoạn/bài văn (lỗi dùng từ, đặt câu; viết đoạn; cách dùng từ, đặt câu có hình ảnh, cảm xúc bằng cách sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, từ láy, . . . ).

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN • 6. Điều chỉnh cách chấm bài

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN • 6. Điều chỉnh cách chấm bài TLV : • - Xây dựng thái độ tôn trọng/chấp nhận cách nhìn, cách nghĩ, cách tả, cách kể của cá nhân HS trong bài TLV. • - Xây dựng hướng dẫn chấm với những chỉ số đánh giá về : cấu trúc bài viết, nội dung, kĩ năng, cảm xúc, kĩ năng sử dụng ngôn từ, sáng tạo, . . . • - Chỉ rõ những ưu điểm/hạn chế trong bài làm của HS. • - Hướng dẫn HS cách chữa bài, không chữa thay/làm thay HS.

Hướng dẫn chung TT Điểm TP Mức điểm 1, 5 đ 1 MB (1đ)

Hướng dẫn chung TT Điểm TP Mức điểm 1, 5 đ 1 MB (1đ) 2 TB (4 đ) 2 a. ND (1, 5đ) - Kể được khá sinh động, cụ thể một số hoạt động trong kì nghỉ; lời kể sinh động, có cảm xúc - Có giới thiệu và kể về một vài người cùng tham gia hoặc có liên quan đến các hoạt động trong kì nghỉ ; lời kể giúp người đọc hình dung khá rõ về nhân vật, lời văn có bộc tình cảm đối với nhân vật. 2 b. KN (1, 5đ) 2 c. C/ xúc (1đ) 3 KB (1 đ) 4 Chữ viết, Nêu được nhận xét và bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về các hoạt động hoặc con người hoặc cảnh vật… trong kì nghỉ. 1đ 0, 5 đ 0đ Giới thiệu rõ đó là kì nghỉ nào. Lời giới thiệu tự nhiên, có cảm xúc, có suy nghĩ riêng. Nêu được tên kì nghỉ, không thể hiện cảm xúc về kì nghỉ Không làm hoặc làm sai yêu cầu - Kể được một số hoạt động trong kì nghỉ song chưa thật sinh động, cụ thể; lời kể ít nhiều có cảm xúc. - Có giới thiệu và kể sơ lược về một vài người cùng tham gia hoặc có liên quan các HĐ trong kì nghỉ ; lời kể ít nhiều có cảm xúc đối với nhân vật. - Kể sơ lược một hoặc một số hoạt động trong kì nghỉ, lời kể chưa có cảm xúc. - Có nhắc đến một người cùng tham gia hoặc có liên quan, chưa bộc lộ cảm xúc trong lời kể về họ - Không kể được trọn vẹn 1 hoạt động. - Không nhắc đến ai cùng tham gia hoặc có liên quan Có kĩ năng viết đoạn văn, Sắp xếp ý trong đoạn theo trình tự hợp lí Có kĩ năng viết đoạn văn, Sắp xếp ý trong đoạn đối chỗ còn chưa hợp lí Đoạn văn sắp xếp ý lộn xộn Nêu được nhận xét về HĐ, hoặc về con người hoặc cảnh vật nhưng chưa thể hiện được cảm xúc của bản thân. Chỉ nêu nhận xét chung, sơ lược về kì nghỉ. Không nêu nhận xét Nêu được cảm nghĩ, ấn tượng hoặc ý nghĩa của kì nghỉ, có sự liên kết với MB, TB. Nêu cảm nghĩ sơ sài về kì nghỉ. Không làm hoặc làm sai yêu cầu Không sai quá 3 lỗi chính tả

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm để tạo hứng thú làm văn cho HS Tăng cường khai thác, sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh, video, bài văn mẫu, . . . có liên quan đến chủ đề / đối tượng tả, kể Đưa một số tiết học TLV ra ngoài không gian lớp học (nên có kế hoạch từ trước) để HS tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tả, kể. -> để tạo hứng thú, cung cấp vốn sống, vốn tư liệu cho HS viết đoạn/bài.

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1) Trải nghiệm 5) Áp dụng 4)

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1) Trải nghiệm 5) Áp dụng 4) Rút ra bài học 2) Chia sẻ Phân tích

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1) Phân tích HS 5) Viết đoạn/bài

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN 1) Phân tích HS 5) Viết đoạn/bài 4) Thu thập và xử lý thông tin 2) Xác định mục tiêu Trải nghiệm

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm để tạo hứng thú làm văn cho HS Bước 1: Phân tích HS -Cái gì biết rồi, cái gì chưa biết, cái gì ở tiết trước đã làm Bước 2: Xác định mục tiêu - Giáo viên định làm gì? Bước 3: Trải nghiệm: - Chọn cách trải nghiệm phù hợp để tạo hứng thú viết bài văn cho học sinh. ( chọn tranh ảnh, video để gt cho HS trải nghiệm. . . ít nhất phải là tình huống thực tế. Bước 4: Thu thập và xử lý thông tin: giúp ọc sinh tìm ý, sắp xếp ý, lập dàn ý phù hợp --- bước này không thể bỏ qua. Bước 5: Viết đoạn/bài

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm

ĐỔI MỚI DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Dạy Tập làm văn qua trải nghiệm THỰC HÀNH - Soạn tiết Tập làm văn ”Viết thư” tuần 13 - TV lớp 3 phù hợp với PP trải nghiệm. - Cá nhân suy nghĩ cách thực hiện - Chia sẻ trong nhóm, soạn bài - Trao đổi chung cả lớp.

Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô!

Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô!