S GIO DC V O TO H TNH

  • Slides: 51
Download presentation
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THÔNG TƯ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TT-BGDĐT BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

THÔNG TƯ Thông tư là cái tư riêng Thông tư là cái từ từ

THÔNG TƯ Thông tư là cái tư riêng Thông tư là cái từ từ nó thông Thông rồi lại thích tư thông Thông đi thông lại nhớ hoài Thông tư

 • Căn cứ và nguyên tắc xây dựng? • Là gì? • Mục

• Căn cứ và nguyên tắc xây dựng? • Là gì? • Mục đích ban hành? • Tiêu chuẩn, tiêu chí? • Quy trình đánh giá? • Minh chứng? • Tổ chức thực hiện?

Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ quy định chứng

Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ quy định chứng năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 Chuẩn nghề nghiệp GVTH tại QĐ số 14/2007/QĐBGDĐT 2007 và chuẩn nghề nghiệp

Chuẩn nghề nghiệp GVTH tại QĐ số 14/2007/QĐBGDĐT 2007 và chuẩn nghề nghiệp đối với GV THCS, THPT được quy định tại Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐ đã ban hành gần 10 năm bọc lộ những bất cập, hạn chế so với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

BẤT CẬP CỦA QUYẾT ĐỊNH 14 VÀ THÔNG TƯ 30 Các TC, TC Nội

BẤT CẬP CỦA QUYẾT ĐỊNH 14 VÀ THÔNG TƯ 30 Các TC, TC Nội dung được XD Chuẩn chưa theo tiếp cận quy định về KT, KN của nguyên tắc GV mà chưa đánh giá, xây dựng không đảm theo hướng bảo được tiếp cận tính khách năng lực của quan trong GV; đánh giá; Tiêu chuẩn chưa được mô tả tường minh; Với số lượng tiêu chí còn nhiều, một số tiêu chí không còn phù hợp với yêu cầu đổi mới GD; Quy trình đánh giá chưa rõ ràng. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc triển khai đánh giá; Chưa quy định về hệ thống minh chứng. Kết quả đánh giá GV theo Chuẩn chưa phân loại được GV, chưa đưa ra được thực trạng, xác định chính xác số lượng GV và những nội dung cần bồi dưỡng để nâng chuẩn, nâng cao năng lực nghề nghiệp.

Nguyên tắc xây dựng? XD và phát triển trên CS HĐ nghề nghiệp đặc

Nguyên tắc xây dựng? XD và phát triển trên CS HĐ nghề nghiệp đặc thù; gắn kết: CM+NL thực hiện HĐ CM, nghiệp vụ QT PT phẩm chất cá nhân và giá trị nghề nghiệp (theo từng giai đoạn phát triển) Sàng lọc, kế thừa, điều chỉnh và PT các ND trong Chuẩn nghề nghiệp GV trước KN của một số nước trong KV, QT, một số KL khuyến nghị của SEAMEO (2010) Dựa trên khung NL t/h các HĐ nghiệp vụ CM của người GV trong từng bối cảnh, lĩnh vực cụ thể Được dùng để đo (ĐG) mức độ thể hiện NL của GV. Không du ng đê ĐG TĐ, KT, xếp hạng, lên lương, các mục đích hành chính SP khác Việc ĐG HĐ nghề nghiệp của GV phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất đạo đức, NL CM, nghiệp vụ của GV.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được hiểu là hệ thống các yêu cầu phẩm

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được hiểu là hệ thống các yêu cầu phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh của giáo viên, được thể hiện cụ thể trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp

Căn cứ để GV CSGDPT tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng

Căn cứ để GV CSGDPT tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện KH rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Căn cứ để CSGDPT đánh giá phẩm chất, năng lực CM, nghiệp vụ của GV; xây dựng và triển khai KH bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của GV đáp ứng mục tiêu GD của nhà trường, địa phương và của ngành GD; Căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ GVCSGDPT; lựa chọn, sử dụng đội ngũ GVCSGDPT cốt cán; Căn cứ để các cơ sở ĐT, BD GV xây dựng, phát triển chương trình và tổ chức ĐT, BD phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GVCSGDPT

CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TT-BGDĐT (4 chương, 16 điều) Chương I QUY

CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TT-BGDĐT (4 chương, 16 điều) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG (3 Điều) Chương II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN (5 điều) Chương III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN (4 điều) Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN (4 điều)

CẤU TRÚC THÔNG TƯ SỐ 20 Chân dung người giáo viên CH TIÊ UẨ

CẤU TRÚC THÔNG TƯ SỐ 20 Chân dung người giáo viên CH TIÊ UẨ U N 4 ❏ 5 TIÊU CHUẨN: nêu yêu cầu TIÊU 2 ẨN CHU TIÊU CHU ẨN 5 TIÊU CHUẨN 1 U Ê N 3 I T Ẩ U H C chung về phẩm chất, năng lực của GV trong từng lĩnh vực hoạt động dạy học và giáo dục ❏ 15 TIÊU CHÍ: nêu yêu cầu chi tiết về phẩm chất, năng lực thành phần theo tiêu chuẩn

Phâ m châ t nhà giáo Sử dụng ngoại ngữ/ tiếng dân tộc, ứng

Phâ m châ t nhà giáo Sử dụng ngoại ngữ/ tiếng dân tộc, ứng dụng CNTT, khai thác và sử dụng thiết bị CN trong dạy học, giáo dục Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Chân dung người GV Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng môi trường giáo dục

Mức độ đánh giá và “từ khóa” được mô tả trong từng Tiêu chí

Mức độ đánh giá và “từ khóa” được mô tả trong từng Tiêu chí của Thông tư 20 TỐT: KHÁ: ĐẠT: Thực hiện đúng, nghiêm túc… Sáng tạo, đổi mới Hỗ trợ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức

Ví dụ 1: Mức độ đánh giá được mô tả trong Tiêu chí 1.

Ví dụ 1: Mức độ đánh giá được mô tả trong Tiêu chí 1. Đa o đư c nhà giáo TỐT: KHÁ: ĐẠT: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.

Ví dụ 2: Mức độ đánh giá được mô tả trong Tiêu chí 5.

Ví dụ 2: Mức độ đánh giá được mô tả trong Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh TỐT: KHÁ: ĐẠT: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh; Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Riêng Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc Các “từ

Riêng Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc Các “từ khóa” được mô tả ở các mức độ có khác TỐT: ĐẠT: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị Có thể viết và trình bày đoạn văn KHÁ: đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, Có thể trao đổi thông tin về giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc những chủ đề đơn giản, quen ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo thuộc hằng ngày hoặc chủ đề viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng đơn giản, quen thuộc liên quan dân tộc đối với những vị trí việc đến hoạt động dạy học, giáo dục làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc. (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;

 • Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ. YÊU CẦU ĐÁNH

• Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ • Dựa trên PC, NL, quá trình làm việc của GV phù hợp với ĐK của NT và ĐP. • Căn cứ vào mức đạt được của từng tiêu chí - • Dựa trên minh chứng xác thực, phù hợp.

Quy trình đánh giáo viên Bước 1: Giáo viên tự đánh giá Bước 2:

Quy trình đánh giáo viên Bước 1: Giáo viên tự đánh giá Bước 2: Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn Bước 3: Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông: - Thực hiện đánh giá; - Thông báo kết quả đánh giáo viên. * Dựa trên: - Kết quả tự đánh giá của giáo viên; - Ý kiến của đồng nghiệp; - Thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên - Thông qua minh chứng xác thực, phù hợp

Yêu cầu, điều kiện để đạt chuẩn nghề nghiệp Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp:

Yêu cầu, điều kiện để đạt chuẩn nghề nghiệp Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó). Đạt chuẩn nghề nghiệp: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên Đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn NNGVCSGDPT đạt mức khá trở lên Đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức tốt trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn NNGVCSGDPT đạt mức tốt.

Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối

Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối năm học CHU KỲ ĐÁNH GIÁ Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giáo viên theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học Trường hợp đặc biệt (VD như được chọn, cử tham gia ĐT; lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán…) được cơ quan quản lý cấp trên đồng ý, nhà trường rút ngắn chu kỳ đánh giá (có thể rút ngắn chu kỳ đánh giá 01 năm/lần song phải thực hiện đầy đủ quy trình tại K 1, Đ 10) viết rõ khoản 1 Điều 10

Quy trình lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán

Quy trình lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán Bước 1: Cơ sở giáo dục phổ thông: - Lựa chọn; - Đề xuất - Báo cơ quan quản lý cấp trên Bước 2: -Trưởng phòng GDĐT lựa chọn và phê duyệt giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền; -Báo cáo sở SGDĐT Bước 3: -Giám đốc sở GDĐT lựa chọn và phê duyệt danh sách GV CSGDPTCC theo thẩm quyền; -Báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo theo yêu cầu.

NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN Hỗ trợ,

NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN Hỗ trợ, tư vấn: + phát triển phẩm CM, NV + vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng DH, GD HS + tô chư c HD đề tài NCKH cho HS + hoạt động XD và thực hiện KH DH, GD, + thư c hiê n ca c kho a ĐT, BD GV qua ma ng internet; + tham gia TH, BD GV; Hươ ng dâ n, hỗ trợ đồng nghiệp: -Hoạt động XD và thực hiện KHGD nhà trường, KH DH môn học; -Thư c hiê n ca c kho a ĐT, BD GV qua ma ng internet; - BD, tập huấn nâng cao năng lực CM cho đội ngũ GV trong trường/các trường trên địa bàn; - Tham gia tâ p huâ n, BDGV theo yêu câ u ha ng năm cu a nga nh (câ p pho ng, sơ , Bô ); Tham mưu, tư vấn: - công tác XDKH GD nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương đảm bảo mục tiêu, chất lượng DH, GD và nâng cao năng lư c CM, NV của đội ngũ GV; - Tham gia tổ chức, báo cáo CM, NV tại hội nghị chuyên đề, các buổi sinh hoạt CM của trường/các trường trên địa bàn; Kê t nô i, hơ p ta c: với ca c cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, ca c đơn vị nghiên cứu, ư ng du ng va chuyê n giao khoa học gia o du c (đặc biệt là khoa học sư phạm ứng dụng).

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CSGDPT CỐT CÁN

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CSGDPT CỐT CÁN 1. Lựa chọn theo tiêu chuẩn quy định tại K 1 Đ 12 TT 20 (Theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên) 2. Chế độ: thực hiện quy đổi ra tiết dạy để tính số giờ giảng dạy (TT 28; TT 15/2017)

Minh chứng và tập hợp minh chứng Minh chứng là các bằng chứng (tài

Minh chứng và tập hợp minh chứng Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng…) => Thành phần cấu tạo nên chuẩn (định lượng cao). Tập hợp minh chứng: minh chứng được tập hợp theo từng mức độ đạt được của từng tiêu chí và từng chuẩn. Việc tập hợp minh chứng cần được chủ động tích lũy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục và thực hiện ngay từ đầu năm học.

Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí

Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí Đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chí cần có minh chứng xác thực, phù hợp. Minh chứng được sử dụng để xác thực mức độ năng lực đạt được tại thời điểm đánh giá. Các mức độ đã được quy định: đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức tốt, đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức khá, đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức đạt và chưa đạt chuẩn nghề nghiệp. Khi đánh giá cần lưu ý: - Phải xem xét đầy đủ và theo thứ tự các yêu cầu của tiêu chí, các mức độ của tiêu chí và minh chứng xác thực cho từng mức độ của tiêu chí. - Một minh chứng có thể sử dụng cho nhiều mức độ đạt cho nhiều tiêu chí khác nhau khi minh chứng đó phù hợp với yêu cầu và mức độ của tiêu chí. - Nên lập bảng tổng hợp minh chứng theo từng mức đạt được của tiêu chí.

BỘ GD-ĐT 1. Chỉ đạo, hướng dẫn, KT việc thực hiện quy định của

BỘ GD-ĐT 1. Chỉ đạo, hướng dẫn, KT việc thực hiện quy định của TT 20 2. XD Kế hoạch ĐT, BD phát triển đội ngũ GV CSGDPT SỞ GD-ĐT 1. Chỉ đạo triển khai ĐG chuẩn NNGV theo đúng quy định. 2. Xây dựng KH triển khai, chỉ đạo, HD, KT và tổng hợp kết quả thực hiện của phòng GDĐT, các CSGDPTtrực thuộc. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THEO CHUẨN PHÒNG GD-ĐT 1. Chỉ đạo, HD, KT việc thực hiện quy định của TT 20 theo quy định 2. Xây dựng kế hoạch ĐT, BD phát triển đội ngũ GV CSGDPT CƠ SỞ GD-PT 1. Người đứng đầu CSGDPT chỉ đạo, tổ chức ĐG GV theo chuẩn NN; cập nhật, BC cơ quan quản lý cấp trên kết quả ĐG. 2. XD và t/hiện KH ĐT, BD phát triển đội ngũ GV CSGDPT dựa trên kết quả ĐG GV theo chuẩn 3. Tham mưu về công tác quản lý, BD nâng cao phẩm chất, năng lực CM, NV cho đội ngũ GVCSGDPT dựa trên kết quả đánh giá GV theo chuẩn

XD KH TRIỂN KHAI, CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN, KIỂM TRA, TỔNG HỢP KẾT QUẢ

XD KH TRIỂN KHAI, CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN, KIỂM TRA, TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THÔNG TƯ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG , PHỔ BIẾN ĐỂ CÁC ĐƠN VỊ, CÁ NH N HIỂU VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ, KIỂM TRA, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Rút ngắn chu kỳ đánh giá (1 năm/lần) MỘT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THÔNG

Rút ngắn chu kỳ đánh giá (1 năm/lần) MỘT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THÔNG TƯ SỐ LƯU Ý TRONG ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN GIÁO VIÊN CSGDPT - Thông báo chu kỳ đánh và thời điểm đánh giá ngay từ đầu năm học. - Trường hợp đặc biệt (được cơ quan quản lý các cấp chọn cử tham gia khóa ĐT…); - Được cơ quan quản lý cấp trên đồng ý; - Thực hiện đủ quy trình theo quy định tại K 1 Đ 10; Minh chứng - Tài liệu, tư liệu sự vật, hiện tượng - Xác thực khách quan mức độ đạt được trong thực hiện dạy học và giáo dục học sinh Vận dụng - Việc đánh giáo viên phải được đặt trong phạm vi công tác và điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương. Biếu mẫu đánh giá - Phiếu tự đánh giá; - Phiếu lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ CM - Bảng tổng hợp, báo cáo.

Thực hiện ĐG, XL theo chuẩn nghề nghiệp được gần 10 năm. Những thuận

Thực hiện ĐG, XL theo chuẩn nghề nghiệp được gần 10 năm. Những thuận lợi trong quá trình Chuẩn nghề nghiệp GV được xây dựng phát triển dựa trên năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh của GV. Tiêu chuẩn, tiêu chí được tinh gọn, được mô tả rõ ràng theo các mức độ và gắn với nhiệm vụ thường xuyên của GV trong nhà trường giúp GV dễ bao quát và thực hiện. triển khai ĐG, XL Việc ĐG, XL GV theo chuẩn nghề nghiệp GV CS GDPT dựa trên GV theo chuẩn nghề nghiệp minh chứng xác thực phù hợp, đảm bảo tính khách quan. Chu kỳ đánh giá đã được quy định 2 năm/lần đảm bảo cho GV có thời gian phấn đấu nâng chuẩn nghề nghiệp. Việc ban hành công văn hướng dẫn kịp thời giúp GV, CBQL CS GDPT hiểu và triển khai đúng quy định và đạt được hiệu quả.

THẢO LUẬN Điểm mới của Thông tư 20 so với Thông tư 30 và

THẢO LUẬN Điểm mới của Thông tư 20 so với Thông tư 30 và Quyết định 14 là gì?

01 CHUẨN THAY THẾ CHO 02 CHUẨN (Thay thế QĐ 14/2007/QĐ-BGDĐT; TT 30/2009/TT-BGDĐT) KẾT

01 CHUẨN THAY THẾ CHO 02 CHUẨN (Thay thế QĐ 14/2007/QĐ-BGDĐT; TT 30/2009/TT-BGDĐT) KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KHÔNG TÍNH THEO ĐIỂM MÀ DỰA TRÊN MC MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ SỐ 20/2018/TTBGDĐT BAN HÀNH QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ ĐƯỢC BỔ SUNG, CẬP NHẬT: 05 TIÊU CHUẨN, 15 TIÊU CHÍ (Thông tư 30: 6 TC, 25 T/CHÍ; Quyết định 14: 60 TIÊU CHÍ) TIÊU CHÍ ĐÃ ĐƯỢC MÔ TẢ THEO TỪNG MỨC CỤ THỂ (ĐẠT, KHÁ, TỐT VÀ KHÔNG ĐẠT) CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ QUY TRÌNH ĐG: LẤY Ý KIẾN CỦA ĐỒNG NGHIỆP TRONG TỔ CM (ĐẢM BẢO TÍNH KHÁCH QUAN) THÔNG CHU KỲ ĐÁNH GIÁ: 02 NĂM/LẦN (MỤC ĐÍCH TỰ SOI, TỰ SỬA ĐỂ BỒI DƯỠNG, PHẤN ĐẤU) QUY ĐỊNH VỀ GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN

Một số nội dung thảo luận Vai trò và nhiệm vụ của GV được

Một số nội dung thảo luận Vai trò và nhiệm vụ của GV được yêu cầu và nhấn mạnh như thế nào trong Thông tư số 20? 1 4 2 Trong 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí tại Thông tư 20 tiêu chuẩn, tiêu chí nào chiếm trọng số cao đối với GV? 3 Trong trường hợp nào GV thực hiện chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương trong trường (quy định tại mức khá tiêu chí 4)? Việc đánh giá GV theo Thông tư số 20 có chồng chéo với quy định về đánh giá Nghị định 56, Nghị định 88 của Chính phủ không?

Một số nội dung thảo luận 5 Những điểm nào cần lưu ý khi

Một số nội dung thảo luận 5 Những điểm nào cần lưu ý khi đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp? 6 7 8 9 Nếu GV cơ sở giáo dục phổ thông vi phạm quy định đạo đức nghề nghiệp hay dạy thêm học thêm, thu trái quy định. . . thì có đạt chuẩn nghề nghiệp không? Vì sao GV cơ sở giáo dục phổ thông muốn đạt chuẩn nghề nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu ở mức đạt của tất cả các tiêu chí? Tổ chuyên môn tổ chức lấy ý kiến đánh giá GV như thế nào để đảm bảo chính xác và khách quan? Chuẩn chức danh nghề nghiệp và chuẩn nghề nghiệp GV đã thống nhất với nhau chưa khi ban hành Thông tư 20?

Quan điểm của Nhà giáo như thế nào khi tiếp cận Thông Tư 14

Quan điểm của Nhà giáo như thế nào khi tiếp cận Thông Tư 14 và Thông tư 20?

Thông tư giúp giáo viên có nhu cầu hơn về phát triển năng lực

Thông tư giúp giáo viên có nhu cầu hơn về phát triển năng lực Ảnh minh họa “ Ưu việt là ở chỗ, nó làm cho mỗi giáo viên thấy mình cần phải học hỏi hơn nữa, soi vào thông tư, đối chiếu với các tiêu chuẩn, tiêu chí, bản thân mỗi hiệu trưởng/giáo viên nhận ra điểm thiếu khuyết về năng lực, kỹ năng để tự bồi dưỡng, hoàn thiện để hoàn thành nhiệm vụ; Nhận ra thiếu khuyết của mình nhưng tư tưởng lại rất thoải mái, không cảm thất áp lực, vì thông tư đã tạo cơ hội cho những giáo viên như tôi học hỏi, nâng cao trình độ, phát triển bản thân, giúp chúng tôi có nhu cầu hơn về phát triển năng lực nghề nghiệp” – Đó là chia sẻ của cô giáo Phạm Thị Liên, Trường Tiểu học Thanh Lưu, Thanh Liêm, Hà Nam. (Nguồn: giaoducthoidai. vn)

Vì sự phát triển, quyền lợi, hạnh phúc của học sinh Thầy Nguyễn Minh

Vì sự phát triển, quyền lợi, hạnh phúc của học sinh Thầy Nguyễn Minh Quý, Hiệu trưởng Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Hải Phòng) đặc biệt tâm đắc chất nhân văn của hai thông tư mới ban hành. Theo thầy Quý, cả hai thông tư đều tiếp cận vấn đề rất nhân văn của giáo dục đào tạo, không nặng về đánh giá mà nhìn sâu được bản chất, giá trị của 1 hiệu trưởng, giá trị của người đứng đầu đối với cơ sở giáo dục, nhìn sâu được giá trị của một giáo viên đứng lớp, tất cả đều vì sự phát triển, vì quyền lợi, hạnh phúc của mỗi học sinh. “Thông tư có tính mở, với biên độ rất rộng, thể hiện ở chỗ nó định hướng cho người ta phấn đấu, rèn luyện và có một chu trình rất rõ” (Nguồn: giaoducthoidai. vn)

Nội hàm của thông tư phù hợp với xu thế phát triển giáo dục

Nội hàm của thông tư phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện Phân tích tầm quan trọng của việc triển khai tốt hai thông tư, thầy Trần Văn Hưng, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Thái Nguyên khẳng định: “Nội hàm của thông tư phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Các tiêu chuẩn, tiêu chí chúng tôi đều thấy phù hợp. Chuẩn như là cái gương soi, để hàng ngày, hàng tuần, hiệu trưởng/ giáo viên soi vào đó xem mình còn thiếu những gì, đã tiến bộ, phát triển đến đâu, nhìn vào “chuẩn” để tự soi, tự sửa, nỗ lực phấn đấu trong thực hiện nhiệm vụ của mình”. (Nguồn: giaoducthoidai. vn)

Lo nhất là ngoại ngữ "Giáo viên hiện tại đang phải đảm nhiệm rất

Lo nhất là ngoại ngữ "Giáo viên hiện tại đang phải đảm nhiệm rất nhiều việc, thời gian lao động của giáo viên đang quá tải, chưa kể còn phải làm ngoài giờ. . . Vì thế để bứt ra đi học ngoại ngữ là việc khó. Nhưng nếu buộc phải đạt thì có thể sẽ gây nên làn sóng giáo viên đổ xô đi học chỉ để lấy chứng chỉ cho đạt chuẩn, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn, chưa kể sẽ xảy ra tiêu cực" - một giáo viên ở Hà Nội có ý kiến. (Nguồn: Tuoitre. vn)

PGS. TS Đặng Thị Thanh Huyền - trưởng nhóm nghiên cứu chuẩn hiệu trưởng

PGS. TS Đặng Thị Thanh Huyền - trưởng nhóm nghiên cứu chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông, nguyên viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (Học viện Quản lý giáo dục) cho rằng tiêu chí về chuẩn ngoại ngữ của giáo viên và cán bộ quản lý đều có một "vùng lõm" rất rõ. Nhưng chuẩn không phải xây dựng áp dụng cho một thời điểm mà thực hiện trong thời gian dài, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sắp tới nên giáo viên, cán bộ quản lý chưa đạt có đủ thời gian để điều chỉnh, cải thiện.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trên cơ sở các chuẩn,

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trên cơ sở các chuẩn, nếu đánh giá chưa đạt thì các sở GD-ĐT phải xây dựng kế hoạch, đề xuất với các cấp quản lý chương trình, nội dung cần bồi dưỡng để đáp ứng chuẩn.

Giao tự chủ cho Hiệu trưởng về nhân sự (Nguồn: Tuoitre. vn)

Giao tự chủ cho Hiệu trưởng về nhân sự (Nguồn: Tuoitre. vn)

(Số 96/2018/NQ-HĐND) NGHỊ QUYẾT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG TỈNH

(Số 96/2018/NQ-HĐND) NGHỊ QUYẾT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO HỘI ĐỒNG NH N TỈNH HÀ TĨNH KHÓA XVII, KỲ HỌP THỨ 7 “ Từ năm học 2019 -2020 thực hiện thí điểm tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự tại một số trường phổ thông ở những nơi có điều kiện thuận lợi về tự chủ tài chính. Đối với các trường này trên cơ sở nhiệm vụ, số lượng biên chế được giao và các quy định hiện hành, hiệu trưởng chủ động xây dựng phương án cơ cấu, sắp xếp lại đội ngũ viên chức hiện có, được quyền tiếp nhận viên chức có nguyện vọng chuyển đến và hợp đồng làm việc có thời hạn với những vị trí, việc làm còn thiếu và thực hiện chấm dứt hợp đồng khi không có nhu cầu hoặc nhân sự không đáp ứng được yêu cầu công việc. Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với THPT), Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với tiểu học, THCS) không thực hiện việc điều chuyển viên chức đến các đơn vị này. Trên cơ sở đó, tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai trên diện rộng từ sau năm 2021”. (Khoản b, Điểm 3, Điều 9. Thực hiện cơ chế tự chủ trong trường học)

TR N TRỌNG CẢM ƠN!

TR N TRỌNG CẢM ƠN!

Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO, 2010) Với

Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO, 2010) Với 3 năng lực chung: 1. Biết mình biết người; 2. Thể hiện sự nhân văn trong cuộc sống và trong công việc; 3. Biết điều khiển, quản lý hoạt động nghề nghiệp. Lĩnh vực 1 là biết và hiểu những gì tôi dạy Lĩnh vực 4 là trở thành người giáo viên tốt hơn mỗi ngày, Với 3 năng lực chung: 1. Kết nối với cha mẹ hoặc người bảo hộ; 2. Thu hút cộng đồng trong việc hỗ trợ học sinh học tập; 3. Tôn trọng người khác và chấp nhận sự khác biệt. Khung năng lực Lĩnh vực 3 là kết nối với cộng đồng, Với 3 năng lực chung: 1. Hiểu biết sâu và rộng về những vấn đề kiến thức chuyên môn; 2. Hiểu biết về những thách thức chính sách trong giáo dục và chương trình; 3. Cập nhật những vấn đề về địa phương, vùng, quốc gia và phát triển toàn cầu. Lĩnh vực 2 là giúp đỡ người học tập, Với 2 năng lực chung: 1. Hiểu biết sâu và rộng về những vấn đề kiến thức chuyên môn; 2. Hiểu biết về những thách thức chính sách trong giáo dục và chương trình; cập nhật những vấn đề về địa phương, vùng, quốc gia và phát triển toàn cầu.

Những bài học có thể rút ra từ Khung năng lực giáo viên dành

Những bài học có thể rút ra từ Khung năng lực giáo viên dành cho các nước Đông Nam Á Thứ nhất • Xây dựng chuẩn nên ngắn gọn, nhưng hướng dẫn chuẩn cần tỷ mỉ, đơn giản, dễ hiểu để bất kì giáo viên nào cũng có thể dễ dàng tiếp cận và áp dụng, so chiếu trong công việc hàng ngày. Thứ hai • Những mô tả về mặt chỉ số, chỉ báo sẽ có một dải tương đối lớn, để mỗi một người tùy vào điều kiện cụ thể của mình để thực hiện, phấn đấu. • Chuẩn nên mang tính định hướng phấn đấu cao chứ không phải dùng chuẩn để đánh giáo viên theo mục đích về hành chính. Thứ ba • Trong mỗi nội hàm miêu tả của lĩnh vực, của năng lực, của chỉ báo, của minh chứng đều có 1 cho đến 2 từ khóa giúp giáo viên dễ nhận diện được yêu cần thực hiện.