Gii thiu vi nt v Chng trnh gio

  • Slides: 90
Download presentation
Giới thiệu vài nét về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Ban hành

Giới thiệu vài nét về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT) Hà Nội, ngày 7/8/2019

Nội dung trao đổi Phần A Vài nét về CT GDPT 2018 Phần B

Nội dung trao đổi Phần A Vài nét về CT GDPT 2018 Phần B Triển khai thực hiện CT GDPT 2018

Vài nét về CT GDPT 2018 Phần A (Ban hành kèm theo Thông tư

Vài nét về CT GDPT 2018 Phần A (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018)

Chương trình GDPT là gì? Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT

Chương trình GDPT là gì? Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT GDPT phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: a) Thể hiện mục tiêu GDPT; b) Quy định yêu cầu về PC và NL của HS cần đạt được sau mỗi cấp học, nội dung GD bắt buộc đối với tất cả HS trong cả nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD và đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT; d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở GDPT; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban hành;

CT tổng thể là gì? Là văn bản quy định những vấn đề chung

CT tổng thể là gì? Là văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng của GDPT, bao gồm: - quan điểm xây dựng CT, - mục tiêu CT GDPT và mục tiêu CT từng cấp học, - yêu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của HS cuối mỗi cấp học, - hệ thống môn học, thời lượng của từng môn học, - định hướng nội dung GD bắt buộc ở từng lĩnh vực GD và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng về PPGD và đánh giá kết quả GD, - điều kiện để thực hiện CT GDPT.

CT môn học và HĐGD là gì? Là văn bản xác định: - vị

CT môn học và HĐGD là gì? Là văn bản xác định: - vị trí, vai trò môn học và HĐGD trong thực hiện mục tiêu GDPT, - mục tiêu và yêu cần đạt, nội dung GD cốt lõi của môn học và HĐGD ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc, - định hướng kế hoạch dạy học môn học và HĐGD ở mỗi lớp và mỗi cấp học, - phương pháp và hình thức tổ chức GD, đánh giá kết quả GD của môn học và HĐGD.

Quan điểm xây dựng CT GDPT 1. CT GDPT là căn cứ quản lí

Quan điểm xây dựng CT GDPT 1. CT GDPT là căn cứ quản lí chất lượng GDPT; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở GDPT. 2. CT GDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các CT GDPT đã có của VN, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về KHGD và kinh nghiệm xây dựng CT theo mô hình phát triển NL của những nền GD tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước…

Quan điểm xây dựng CT GDPT 3. CT GDPT bảo đảm phát triển PC

Quan điểm xây dựng CT GDPT 3. CT GDPT bảo đảm phát triển PC và NL người học thông qua nội dung GD với những KT, KN cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức GD phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu GD và phương pháp GD để đạt được mục tiêu đó. 4. CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với CTGD mầm non, CTGD nghề nghiệp và CTGD đại học

Quan điểm xây dựng CT GDPT 5. CT GDPT được xây dựng theo hướng

Quan điểm xây dựng CT GDPT 5. CT GDPT được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) CT bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung GD cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung GD và triển KHGD phù hợp với đối tượng GD và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội. b) CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cần đạt về PC và NL của HS, nội dung GD, phương pháp GD và việc đánh giá kết quả GD, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK và GV phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện CT. c) CT bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ k. KH-CN và yêu cầu của thực tế.

Mục tiêu của CT GDPT mới Mục tiêu GD trong CT GDPT cụ thể

Mục tiêu của CT GDPT mới Mục tiêu GD trong CT GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT, giúp HS: - làm chủ kiến thức phổ thông; - biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; - có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; - biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; - có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; - nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.

Một số điểm cơ bản của CT GDPT 1. Mô hình CT phát triển

Một số điểm cơ bản của CT GDPT 1. Mô hình CT phát triển PC và năng lực 2. Chương trình GDPT hai giai đoạn 3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018 4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD 5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

1. Mô hình CT GDPT phát triển phẩm chất và năng lưc người học

1. Mô hình CT GDPT phát triển phẩm chất và năng lưc người học

Khái niệm phẩm chất và năng lực Khái niệm phẩm chất - Là những

Khái niệm phẩm chất và năng lực Khái niệm phẩm chất - Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người - Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức, còn Năng lực = Tài. - Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi;

Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018

Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018

Khái niệm phẩm chất và năng lực Khái niệm năng lực Theo OECD Là

Khái niệm phẩm chất và năng lực Khái niệm năng lực Theo OECD Là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể. • là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, Theo Chương trình GDPT 2018 • cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, . . . thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. • Hình thành thông qua nội dung dạy học (KT có chọn lọc); PPDH, HTDH, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học, và môi trường giáo dục; • Thể hiện ở hiệu quả hoạt động

Các năng lực cốt lõi trong CT GDPT 2018

Các năng lực cốt lõi trong CT GDPT 2018

Những hình ảnh về PC và NL của lớp trẻ Việt Nam

Những hình ảnh về PC và NL của lớp trẻ Việt Nam

2. Chương trình GDPT hai giai đoạn 1. Giai đoạn giáo dục cơ bản:

2. Chương trình GDPT hai giai đoạn 1. Giai đoạn giáo dục cơ bản: 9 năm - Giáo dục Tiểu học: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5) - Giáo dục THCS: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9) Giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS. 2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: 3 năm - Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12) Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng.

3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018

3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018

Kế hoạch giáo dục cấp Tiểu học Nội dung giáo dục Môn học bắt

Kế hoạch giáo dục cấp Tiểu học Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc (10) Tiếng Việt Toán Ngoại ngữ 1 Đạo đức Tự nhiên và Xã hội Lịch sử và Địa lí Khoa học Tin học và Công nghệ Giáo dục thể chất Nghệ thuật ( m nhạc, Mĩ thuật) Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ 1 Tổng số tiết/năm học (không kể các môn học tự chọn) Số tiết trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) Số tiết/năm học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 420 105 35 70 70 350 175 35 70 70 245 175 140 35 70 70 245 175 140 35 70 70 70 105 105 105 70 70 875 980 1050 25 25 28 30 30

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp Tiểu học

Kế hoạch giáo dục cấp THCS Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc

Kế hoạch giáo dục cấp THCS Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc (10) Ngữ văn Toán Ngoại ngữ 1 Giáo dục công dân Lịch sử và Địa lí Khoa học tự nhiên Công nghệ Tin học Giáo dục thể chất Nghệ thuật ( m nhạc, Mĩ thuật) Hoạt động giáo dục bắt buộc (1) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nội dung GD bắt buộc của địa phương Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ 2 Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) Lớp 6 Số tiết/năm học Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 140 140 105 35 105 140 35 35 70 70 140 140 105 35 105 140 52 35 70 70 105 105 35 35 105 105 1015 1032 29 29 29, 5

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THCS

Kế hoạch giáo dục cấp THPT Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc

Kế hoạch giáo dục cấp THPT Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc (5) Môn học lựa chọn (3 nhóm) Nhóm môn khoa học xã hội (3 môn) Nhóm môn khoa học tự nhiên (3 môn) Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật (4 môn) Ngữ văn Toán Ngoại ngữ 1 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng và an ninh Lịch sử Địa lí Giáo dục kinh tế và pháp luật Vật lí Hoá học Sinh học Công nghệ Tin học m nhạc Mĩ thuật Chuyên đề học tập lựa chọn (3 cụm chuyên đề) Hoạt động GD bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, HN Nội dung GD bắt buộc của địa phương Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ 2 Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) Số tiết/năm học/lớp 105 105 70 35 70 70 70 105 35 105 1015 29

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và

Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THPT

Định hướng CT một số môn học/HĐGD 1. 1. Yêu cần đạt về năng

Định hướng CT một số môn học/HĐGD 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực văn học 1. 2. Nội dung Chương trình Môn a) Mạch nội dung Ngữ - Mạch chính: đọc, viết, nghe và nói văn - Kiến thức: KT ngôn ngữ, KT văn học tích hợp với việc (Tiếng Việt) rèn luyện kĩ năng đọc, viết. b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Tăng cường hoạt động trải nghiệm - Ngữ liệu mở, đa dạng:

Môn Toán 1. 1. Yêu cần đạt về NL đặc thù (NL toán học)

Môn Toán 1. 1. Yêu cần đạt về NL đặc thù (NL toán học) - Tư duy và lập luận toán học - Mô hình hoá toán học - Giải quyết vấn đề toán học - Giao tiếp toán học - Sử dụng công cụ, phương tiện học Toán 1. 2. Nội dung chương trình a) Mạch nội dung - Số - Đại số và một số yếu tố giải tích - Hình học và Đo lường - Thống kê và Xác suất b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Gắn với giáo dục STEM, giáo dục tài chính, tăng cường hoạt động trải nghiệm

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Giáo dục công dân (Đạo đức)

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Giáo dục công dân (Đạo đức) 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù - NL điều chỉnh hành vi - NL phát triển bản thân - NL tìm hiểu và tham gia các hoạt động KT-XH 1. 2. Nội dung Chương trình a) Mạch nội dung - GD đạo đức - GD kĩ năng sống - GD kinh tế và pháp luật b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Tăng cường hoạt động trải nghiệm - Kết hợp giáo dục ở nhà trường với GD ở gia đình và xã hội

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Tự nhiên & Xã hội 1.

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Tự nhiên & Xã hội 1. 1. Yêu cần đạt về NL đặc thù - NL nhận thức khoa học - NL tìm hiểu môi trường TN&XH xung quanh - NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 1. 2. Nội dung Chương trình a) Mạch nội dung - Gia đình - Trường học - Cộng đồng địa phương - Thực vật và động vật - Con người và sức khoẻ - Trái Đất và bầu trời b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Tích hợp cao giữa KHTN & KHXH - Tăng cường hoạt động trải nghiệm (khai thác vốn sống, phát huy trí tò mò khoa học, tính tích cực của HS, …)

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn m nhạc 1. 1. Yêu cần

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn m nhạc 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù - Thể hiện âm nhạc - Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc 1. 2. Nội dung Chương trình a) Mạch nội dung - Hát - Nghe nhạc - Đọc nhạc - Nhạc cụ - Lí thuyết âm nhạc - Thường thức âm nhạc b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Phát huy tính tích cực của HS - Tăng cường hoạt động trải nghiệm (nghe, xem, biểu diễn, sáng tác)

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Mỹ thuật 1. 1. Yêu cần

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Mỹ thuật 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ - Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ - Phân tích và đánh giá thẩm mĩ 1. 2. Nội dung Chương trình a) Mạch nội dung - Lí luận và lịch sử mĩ thuật (làm quen với tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản VHNT, lồng ghép trong thực hành, thảo luận mĩ thuật) - Hội hoạ - Đồ hoạ - Điêu khắc - Thủ công b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Phát huy tính tích cực của HS - Tăng cường hoạt động trải nghiệm

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Giáo dục thể chất 1. 1.

Định hướng CT một số môn học/HĐGD Môn Giáo dục thể chất 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù - Chăm sóc sức khỏe - Vận động cơ bản - Hoạt động thể dục thể thao 1. 2. Nội dung Chương trình a) Mạch nội dung - Kiến thức chung về Giáo dục thể chất - Vận động cơ bản - Thể thao tự chọn b) Đặc điểm - Tinh giản, thiết thực - Dạy học thông qua thực hành - Đề cao tính tự chọn

Định hướng CT một số môn học/HĐGD 1. 1. Yêu cần đạt về năng

Định hướng CT một số môn học/HĐGD 1. 1. Yêu cần đạt về năng lực đặc thù -NL thích ứng với cuộc sống -NL thiết kế và tổ chức hoạt động -NL định hướng nghề nghiệp Hoạt động trải nghiệm 1. 2. Nội dung Chương trình a)Mạch nội dung -Hoạt động hướng vào bản thân -Hoạt động hướng đến xã hội -Hoạt động hướng đến tự nhiên -Hoạt động hướng nghiệp

Định hướng CT một số môn học/HĐGD b) Đặc điểm - Là hoạt dộng

Định hướng CT một số môn học/HĐGD b) Đặc điểm - Là hoạt dộng GD bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 - Giáo dục thông qua hoạt động ở trong và ngoài lớp học theo quy mô nhóm, lớp, khối hoặc trường với 4 loại hình chủ yếu: Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động GD theo chủ đề, Hoạt động theo Hoạt CLB. động - Phương thức hoạt động: trải + Khám phá nghiệm + Thể nghiệm, tương tác + Cống hiến + Nghiên cứu

Định hướng CT một số môn học/HĐGD b) Đặc điểm - GVCN lớp chịu

Định hướng CT một số môn học/HĐGD b) Đặc điểm - GVCN lớp chịu trách nhiệm tổng hợp và đánh giá. Kết quả đánh giá mỗi HS là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất, năng lực và có thể phân ra làm một số mức để phân Hoạt động trải nghiệm loại. - Kết quả đánh giá Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập của học sinh (tương đương với một môn học)

Định hướng CT một số môn học/HĐGD GIÁO DỤC STEM S: Science T: Technology

Định hướng CT một số môn học/HĐGD GIÁO DỤC STEM S: Science T: Technology E: Engineering M: Mathematics -Trong CTGDPT, STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy GD lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và Toán học vừa thể hiện phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển năng lực và phẩm chất người học

Định hướng CT một số môn học/HĐGD -Thể hiện: + CTGDPT có đầy đủ

Định hướng CT một số môn học/HĐGD -Thể hiện: + CTGDPT có đầy đủ các môn học STEM + Vị trí, vai trò của GD tin học và GD công nghệ được nâng GIÁO DỤC cao rõ rệt. STEM + Các chủ đề STEM trong chương trình môn học được tích S: Science hợp ở giai đoạn GD cơ bản. T: Technology + Các chuyên đề dạy học về GD STEM ở các lớp 10, 11, E: Engineering 12; các hoạt động trải nghiệm dưới hình thức CLB NCKH, M: Mathematics trong đó có các hoạt động nghiên cứu STEM + Tính mở cho phép nội dung giáo dục STEM được xây dựng qua CT địa phương, CT nhà trường. . .

Định hướng CT một số môn học/HĐGD MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÁO DỤC STEM

Định hướng CT một số môn học/HĐGD MỘT SỐ HÌNH THỨC GIÁO DỤC STEM 1. Dạy học theo chủ đề liên môn GIÁO DỤC STEM S: Science 2. Hoạt động NCKH của Học sinh 3. Hoạt động của CLB Khoa học – Công nghệ T: Technology 4. Hoạt động tham quan, thực hành, giao lưu với các cơ sở E: Engineering giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp. M: Mathematics

4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD trong CTGDPT 2018

4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD trong CTGDPT 2018

Định hướng về phương pháp, hình thức giáo dục - Định hướng chung: Áp

Định hướng về phương pháp, hình thức giáo dục - Định hướng chung: Áp dụng các phương pháp giáo dục tích cực hoá hoạt động của HS - Đa dạng hóa các PPDH. . . Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: -Trong/ngoài khuôn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DV -Học lý thuyết, làm BT/TN-TH/dự án, trò chơi, thảo luận, -Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng -Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp

Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục Mục tiêu đánh giá: cung

Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác, khách quan, có giá trị, kịp thời về mức độ cần đạt về PC, NL của HS để hướng dẫn HĐ học tập, điều chỉnh các HD dạy học, quản lý và phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng GD Căn cứ đánh giá: các yêu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn học Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và HĐGD bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá: sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS

5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 1. Địa điểm, diện tích,

5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 1. Địa điểm, diện tích, quy mô nhà trường; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phòng hành chính quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật và TBDH tối thiểu bảo đảm theo quy định của Bộ GDĐT. (Đổi mới cách tiếp cận điều kiện giáo dục) 2. Các môn học/hoạt động giáo dục có định hướng về CSVC, TBDH theo đặc thù bộ môn

Phần B Triển khai thực hiện CT GDPT 2018 tại các địa phương, cơ

Phần B Triển khai thực hiện CT GDPT 2018 tại các địa phương, cơ sở GDPT

Những thuận lợi cơ bản khi triển khai thực hiện CT GDPT 2018

Những thuận lợi cơ bản khi triển khai thực hiện CT GDPT 2018

Những cơ hội thuận lợi a) Đất nước ổn định về CT - XH,

Những cơ hội thuận lợi a) Đất nước ổn định về CT - XH, kinh tế phát triển nhanh trong hơn 30 năm đổi mới b) Nhân dân ta với truyền thống hiếu học, hết sức chăm lo và sẵn sàng đầu tư cho giáo dục; ngày càng quan tâm tới việc dạy học/giáo dục trong nhà trường… c) Đảng, Nhà nước đã thường xuyên quan tâm sâu sát, liên tục đưa ra các định hướng và quyết sách nhằm đổi mới giáo dục, trong đó có việc phát triển CT GDPT

Những cơ hội thuận lợi d) Cách mạng KH-CN, đặc biệt là CNTT-TT, kinh

Những cơ hội thuận lợi d) Cách mạng KH-CN, đặc biệt là CNTT-TT, kinh tế tri thức phát triển ma nh tạo ĐK thuận lợi để đổi mới đồng bộ các yếu tố cơ bản của CTGDPT; đ) Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về GD tạo cơ hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình GD và QLGD hiện đại như: phát triển CT GDPT theo định hướng năng lực; xây dựng CT nhà trường, tổ chức hoạt động dạy học; đánh giá kết quả học tập của HS theo chuẩn quốc tế; e) Trình độ và kinh nghiệm phát triển CT GDPT của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ

Những cơ hội thuận lợi h) Kinh nghiệm đổi mới GDPT trong những năm

Những cơ hội thuận lợi h) Kinh nghiệm đổi mới GDPT trong những năm vừa qua Từ năm 2013: triển khai áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" và các PPDH tích cực (Công văn số 3535/BGDĐT-GDTr. H ngày 257/5/2013 Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác). Từ năm học 2011 -2012: triển khai hoạt động NCKH HS trung học; Cuộc thi KHKT cấp quốc gia; tham dự Intel ISEF và các cuộc thi, hội trợ, triển lãm quốc tế về sáng tạo KHKT Từ năm học 2012 -2013: Cuộc thi vận dụng KT liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn dành cho HS; Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho GV; Từ năm học 2012 - 2013 triển khai GD thông qua di sản (Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông. )

Những cơ hội thuận lợi h) Kinh nghiệm đổi mới GDPT trong những năm

Những cơ hội thuận lợi h) Kinh nghiệm đổi mới GDPT trong những năm vừa qua Từ năm 2014 triển khai thí điểm mô hình dạy học gắn với SX-KDDV và bảo vệ môi trường tại địa phương; Thí điểm phát triển CTGD nhà trường phổ thông từ năm 2013 (Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013) Tăng cường chỉ đạo việc hướng dẫn HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua "Dạy học dựa trên dự án", tổ chức các "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo"; Hướng dẫn SHCM về đổi mới PPDH và KTĐG; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của qua mạng; đưa trang mạng “Trường học kết nối” vào hoạt động từ ngày 31/10/2014. (Công văn số 5555/BGDĐT-GDTr. H ngày 08/10/2014 ) Triển khai mô hình VNEN , PPDH Mỹ thuật của Đan Mạch (Tiểu học), trường học mới (THCS ), Giáo dục STEM (THCS, THPT)

Những cơ hội thuận lợi v Đổi mới kiểm tra và đánh giá chất

Những cơ hội thuận lợi v Đổi mới kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển năng lực học sinh được thực hiện ØBan hành Công văn số 8773/BGDĐT-GDTr. H ngày 30/12/2010 hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận; ØChuyển từ chú trọng kiểm tra kết quả ghi nhớ KT cuối kỳ, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết quả đánh giá phong cách học và năng lực vận dụng kiến thức trong quá trình GD và tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hướng tới phát triển năng lực của HS; ØCoi trọng đánh giá để giúp đỡ HS về PPHT, động viên sự cố gắng, hứng thú HT của HS trong quá trình dạy học, . . . ØĐa dạng hóa chủ thể, sản phẩm, phương pháp, hình thức đánh giá Ø. .

Những vấn đề đặt ra khi triển khai thực hiện CT GDPT 2018

Những vấn đề đặt ra khi triển khai thực hiện CT GDPT 2018

Từ những người thực hiện CT GDPT 1. Số lượng và cơ cấu giáo

Từ những người thực hiện CT GDPT 1. Số lượng và cơ cấu giáo viên a) Vấn đề đặt ra - Cấp Tiểu học: Tin học, Ngoại ngữ, … là môn bắt buộc; dạy học 2 buổi/ngày - Cấp THCS: KHTN, Lịch sử và Địa lý là môn học mới; => GV dạy các môn này có thể thiếu, bố trí như thế nào. b) Giải pháp - Phân tích nắm rõ cấu trúc CT các môn KHTN, Lịch sử và Địa lí ở THCS để tổ chức hoạt động dạy học phù hợp; - Hướng dẫn triển khai CT GDPT mới lớp 1 - Tuyển bổ sung, sử dụng và phân công hợp lý GV hiện có; - Bồi dưỡng theo hình thức tín chỉ; đào tạo GV các môn học tích hợp?

Câu trúc về môn KHTN trong CT GDPT 2018 Mở đầu Chất và sự

Câu trúc về môn KHTN trong CT GDPT 2018 Mở đầu Chất và sự biến đổi của chất (Hoá học) Vật sống (Sinh học) 6 5% 15% 38% Lớp 7 8 4% 2% 20% 29% 38% 29% 9 2% 31% 25% Năng lượng và sự biến đổi (Vật lí) 25% 28% 28% Trái Đất và bầu trời (Vật lí và Sinh học) Đánh giá định kì 7% 10% 0% 10% 2% 10% 4% 10% Nội dung - Với các mạch KT nêu trên, CT môn KHTN của lớp 6, 7, 8, 9 đều có 3 phần tương ứng với KT thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hoá học được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau: - Lớp 6: Hoá học (20%) - Sinh học (38%) - Vật lí (32%) - Lớp 7: Hoá học (24%) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%) - Lớp 8: Hoá học (31%) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%) - Lớp 9: Vật lí (30%) - Hoá học (31%) - Sinh học (29%) - Tổng số tiết của 3 môn Vật lí, Hoá học, Sinh học trong CT hiện hành là 595 tiết; tổng số tiết của môn KHTN là 560 tiết, giảm 35 tiết so với CT hiện hành. - Tỷ lệ thời lượng giữa các lĩnh vực có dao động chút ít so với CT hiện hành và

Từ những người thực hiện CT GDPT 2. Thực hiện yêu cầu dạy học

Từ những người thực hiện CT GDPT 2. Thực hiện yêu cầu dạy học phát triển năng lực a) Vấn đề đặt ra - Nhận thức về năng lực và phát triển năng lực chưa rõ - Chưa quen với dạy học theo yêu cầu phát triển năng lực b) Giải pháp - Hiểu biết đầy đủ về năng lực và phát triển năng lực, - Xử lí đúng mối quan hệ giữa các yêu cầu đầu vào (KT, KN) và các yếu tố đầu ra (Năng lực, phẩm chất, hành vi) - Tăng cường bồi dưỡng CBQL, GV; tổ chức thực hiện tốt Công văn 4612/BGDĐT-GDTr. H

Từ những người thực hiện CT GDPT 3. Thực hiện một CT thống nhất,

Từ những người thực hiện CT GDPT 3. Thực hiện một CT thống nhất, linh hoạt, mở, nhiều SGK a) Vấn đề đặt ra - Xây dựng KHGD nhà trường (chia số tiết của môn cho từng chủ đề/bài; bố trí thời khóa biểu hợp lý; bố trí phòng học, . . ) - Thói quen chỉ đạo, dạy học, quản lí dạy học theo SGK - Thay đổi SGK trong quá trình thực hiện CT b) Giải pháp - Nâng cao năng lực xây dựng KHGD nhà trường phổ thông; đổi mới tổ chức, quản trị trường học, … - Chỉ đạo, quản lí theo CT - Thông tư hướng dẫn chọn SGK , hạn chế cạnh tranh không lành mạnh - Quan tâm xây dựng thư viện, tủ sách lớp học, nguồn học liệu

Từ những người thực hiện CT GDPT 4. Thực hiện dạy học phân hoá,

Từ những người thực hiện CT GDPT 4. Thực hiện dạy học phân hoá, lựa chọn a) Vấn đề đặt ra - Phân hoá trong: dạy học sát với năng lực học sinh - Phân hoá ngoài: dạy học theo định hướng nghề nghiệp (lựa chọn tổ hợp môn học/chủ đề dạy học …) b) Giải pháp - Giảm sĩ số, tăng số lượng GV; đổi mới PPDH, HTDH, KTĐG; - Xây dựng các tổ hợp môn học (từ 3 nhóm môn học và chuyên đề học tập) để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về ĐNGV, CSVC, TBDH; - Tăng cường và sử dụng hợp CSVC, TBGD, phòng học bộ môn; - Thực hiện quy định mở của CT GDPT (KHGD nhà trường) - Đổi mới tổ chức, quản trị hoạt động giáo dục

Từ những người thực hiện CT GDPT 2018 5. Động lực đổi mới của

Từ những người thực hiện CT GDPT 2018 5. Động lực đổi mới của GV, CBQL a) Vấn đề đặt ra - Một số GV, CBQL ngại đổi mới; - Một số cơ quan QLGD, cơ sở GD chưa quan tâm tạo động lực đổi mới cho CBQL, GV b) Giải pháp - Tăng quyền tự chủ cho cơ sở GDPT (Ban hành Nghị định CP) - Tăng cường phân cấp, phân quyền cho tổ/nhóm chuyên môn trong việc xây dựng KHGD nhà trường; - Tăng cường SHCM thông qua NCBH; dân chủ hóa nhà trường; - Tăng cường điều kiện làm việc cho cơ sở GD, GV;

Từ những người thực hiện CT GDPT 2018 6. Động cơ, phương pháp học

Từ những người thực hiện CT GDPT 2018 6. Động cơ, phương pháp học tập của HS a) Thách thức - Nhiều HS chưa xác định được rõ động cơ, mục tiêu học tập, do đó thường chạy theo điểm số và đối phó trong học tập, thi cử; - PPHT, tự học của HS hạn chế; PPDH của GV chưa khuyến khích HS có động cơ học tập đúng. học tích cực, tự học, sáng tạo b) Giải pháp - Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp HS nhận thức đúng về động cơ, mục tiêu học tập cụ thể, rõ ràng hơn - Đổi mới PPDH, HTDH, KTĐG để tạo hứng thú, động lực cho HS, …

Từ điều kiện thực hiện CT GDPT a) Vấn đề đặt ra - Bảo

Từ điều kiện thực hiện CT GDPT a) Vấn đề đặt ra - Bảo đảm sĩ số lớp học theo quy định - Bố trí lớp học phù hợp với yêu cầu làm việc nhóm; dạy học lựa chọn - Trang bị CSVC, TBDH, máy tính, Internet, phòng bộ môn… b) Giải pháp - Tham mưu cấp ủy, chính quyền quan tâm đầu tư, trang bị cuốn chiếu theo lộ trình đổi mới; - Rà soát, sắp xếp, sử dụng hợp lý CSVC, TBDH, phòng bộ môn;

Từ cộng đồng, xã hội a) Vấn đề đặt ra - Niềm tin của

Từ cộng đồng, xã hội a) Vấn đề đặt ra - Niềm tin của cộng đồng vào những đổi mới có nơi, có lúc chưa cao; - Những thành tựu, điều tốt của ngành giáo dục nhiều nhưng ít được thừa nhận; những mặt tiêu cực rất ít nhưng được dư luận xã hội quan tâm; - Công tác truyền thông, thi đua, khen thưởng hạn chế; b) Giải pháp (Công đoàn GD làm nòng cốt) - Tăng cường truyền thông, tuyên truyền, giải thích; - Thuyết phục xã hội bằng hiệu quả công việc của CBQL, GV, HS, … - Giảm áp lực, nâng cao vị thế người CBQL, GV; - Thi đua, biểu dương, nhân rộng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; …

Triển khai CT GDPT năm 2018 tại địa phương, cơ sở GDPT (Công văn

Triển khai CT GDPT năm 2018 tại địa phương, cơ sở GDPT (Công văn số 344/BGDĐT-GDTr. H, ngày 24/01/2019

Những chỉ đạo của Bộ GDĐT Đã ban hành: 1. Quyết định số 1989/QĐ-BGDĐT

Những chỉ đạo của Bộ GDĐT Đã ban hành: 1. Quyết định số 1989/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2018 của Bộ GDĐT tạo ban hành Quy định về chính tả trong CT, SGK GDPT 2. Công văn số 344/BGDĐT-GDTr. H ngày 24/01/2019 về triển khai CT GDPT 3. Thông tư số 05/TT-BGDĐT ban hành thiết bị giáo dục tối thiểu lớp 1 4. Công văn số 1106/BGDĐT-GDTr. H ngày 20/3/2019 về việc biên soạn và tổ chức thực hiện nội dung GD địa phương trong CT GDPT 5. Kê hoa ch sô 270/KH-BGDĐT nga y 02/5/2018 vê ĐT, BD GV thư c hiê n CT-SGK GDPT; Kê hoa ch số 791/KH-BGDĐT nga y 12/9/2018 chi tiê t ca c hoa t đô ng ĐT, BD GV thư c hiê n CT-SGK mới Sẽ ban hành: , 1. Công văn hướng dẫn CTGDPT lớp 1 2. Thông tư ban hành Điều lệ trường học,

Đối với các sở/phòng GDĐT 1. Tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh tha

Đối với các sở/phòng GDĐT 1. Tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh tha nh lâ p BCĐ đô i mơ i CT, SGK; ban hành kế hoạch thực hiện CT GDPT theo lộ trình quy định tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT; xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm cho việc thực hiện CT, SGK GDPTtrình UBND tỉnh xem xét, bố trí ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu quả và sử dụng đúng mục đích nguồn vốn từ các CT, ĐA, DA; huy động các nguồn lực hợp pháp khác để thực hiện CT GDPT theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 16/CT-TTg. Phòng GDĐT tham mưu, đề xuất với UBND huyện ban hành kế hoạch thực hiện CT, SGK GDPT của huyện phù hợp với kế hoạch của tỉnh.

Đối với các sở/phòng GDĐT 2. Tiếp tục quán triệt các văn bản chỉ

Đối với các sở/phòng GDĐT 2. Tiếp tục quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ GDĐT về đổi mới CT, SGK GDPT; tổ chức cho toa n thê CBQL, GV nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung CT GDPT trươ c khi kê t thu c năm ho c 2018 -2019. 3. Tham mưu UBND tỉnh tổ chức biên soạn nội dung gia o du c vê như ng vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, …của địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc theo hướng dẫn của Bộ GDĐT (theo Công văn số 1106/BGDĐT-GDTr. H ngày 20/3/2019 của Bộ GDĐT V/v: biên soạn và tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong CT GDP. )

Đối với các sở/phòng GDĐT 4. Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh tổ chức

Đối với các sở/phòng GDĐT 4. Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh tổ chức thực hiện việc sắp xếp lại các cơ sở GDPT theo tinh thần của Nghị quyết số 19 -NQ/TW của BCH TW khóa XII; Nghị quyết số 08/NQ-CP của Chính phủ; bảo đảm các nguyên tắc được nêu trong Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC của Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện rà soát, sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở GDMN, GDPT. 5. Xây dựng kế hoạch tổng thể và từng năm của địa phương thực hiện “Đề án bảo đảm CSVC cho CT GDMN và GDPT giai đoạn 2017 -2025” (phu hơ p vơ i lộ trình a p du ng CT GDPT. Chỉ đạo các cơ sở GDPT sử dụng hiệu quả CSVC TBDH hiện có; trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm bổ sung TBDH thực hiện CT GDPT, bảo đảm thiết thực, hiệu quả.

Đối với các sở/phòng GDĐT 6. Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng,

Đối với các sở/phòng GDĐT 6. Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu GV ở từng môn học, lớp học, cấp học để xây dựng kế hoạch sắp xếp, bổ sung ĐNGV; xây dựng kế hoạch và phối hợp với các cơ sở ĐT GV để tổ chức ĐT, BD GV thực hiện CT GDPT 2018 phù hợp với kế hoạch của Bộ. 7. Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS, CMHS và cộng đồng xã hội về CT, SGK GDPT; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt trong thực hiện đổi mới CT GDPT. 8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện đổi mới CT, SGK GDPT tại địa phương.

Đối với các cơ sở ĐT, BD CBQL, GV 1. Tích cực thực hiện

Đối với các cơ sở ĐT, BD CBQL, GV 1. Tích cực thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp nâng cao năng lực của các trường sư phạm; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong ĐT, BD đội ngũ GV và CBQL cơ sở giáo dục. 2. Nghiên cứu xây dựng các chương trình đào tạo GV mới và các chương trình bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu thực hiện CT GDPT để thực hiện thống nhất trong cả nước. 3. Phối hợp với các sở GDĐT tổ chức ĐT, BD đội ngũ CBQL, GV theo kê hoa ch cu a Bô GDĐT va đa p ư ng nhu cầu thực tế của các địa phương, cơ sở GDPT, đáp ứng yêu cầu triển khai CT GDPT.

Đối với cơ sở GDPT 1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện

Đối với cơ sở GDPT 1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện CT GDPT mới của trường theo kế hoạch của sở GDĐT, phòng GDĐTphù hợp với điều kiện của nhà trường. 2. Tiếp tục quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ GDĐT về đổi mới CT, SGK GDPT đến tất cả CBQL, GV, NV và CMHS của nhà trường; tổ chức kịp thờicho CBQL, GV nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung CT GDPT. 3. Đánh giá và đề xuất kế hoạch bổ sung ĐNGV đáp ứng yêu cầu thực hiện CT GDPT mới; chọn cử ĐNGV cốt cán đảm bảo số lượng và chất lượng để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

Đối với nhà cơ sở GDPT 4. Sửa chữa, sắp xếp CSVC, TBDH hiện

Đối với nhà cơ sở GDPT 4. Sửa chữa, sắp xếp CSVC, TBDH hiện có một cách hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng; xây dựng kế hoạch đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm bổ sung, tự làm thiết bị dạy học và lựa chọn SGK để thực hiện CT GDPT. 5. Phối kết hợp với chính quyền địa phương đẩy mạnh truyền thông với CMHS và xã hội về đổi mới CT GDPT. 6. Kịp thời phát hiện những khó khăn và có các biện pháp xử lý hiệu quả khi phát sinh; tổng hợp ý kiến các tổ/nhóm chuyên môn và báo cáo sở GDĐT trong quá trình thực hiện CT GDPT.

2. Đối với các tổ/nhóm chuyên môn a) Xây dựng kế hoạch triển khai

2. Đối với các tổ/nhóm chuyên môn a) Xây dựng kế hoạch triển khai CT GDPT của tổ/nhóm chuyên môn theo kế hoạch của nhà trường; dự báo những thuận lợi, khó khăn và đề xuất những giải pháp giải quyết khó khăn khi thực hiện CT GDPT. b) Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân, kịp thời phát hiện những thuận lợi, khó khăn và đề xuất những biện pháp giải quyết khó khăn về chuyên môn, nghiệp vụ khi thực hiện CT GDPT. c) Thường xuyên giám sát, hô trơ công việc của các thành viên trong tổ/nhóm chuyên môn để kịp thời pha t hiê n kho khăn, vươ ng mă c va đề xuất với nhà trường các biện pháp xử lý. Tổng hợp ý kiến và báo cáo lãnh đạo nhà trường trong quá trình thực hiện CT GDPT.

 3. Đối với giáo viên a) Chủ động xây dựng kế hoạch của

3. Đối với giáo viên a) Chủ động xây dựng kế hoạch của cá nhân để thực hiện CT GDPT theo kế hoạch của tổ/nhómchuyên môn và của nhà trường. b) Tham gia tập huấn đầy đủ và có chất lượng các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn do trường và các cấp quản lý tổ chức; chủ động trao đổi các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện CT GDPT. c)Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; phát hiện những thuận lợi, khó khăn và kịp thời đề xuất những biện pháp giải quyết khó khăn.

 3. Đối với giáo viên d)Tích cực tự làm thiết bị dạy học

3. Đối với giáo viên d)Tích cực tự làm thiết bị dạy học và xây dựng học liệu điện tửcu a môn học, hoa t đô ng gia o du c theo phân công của tổ/nhóm chuyên môn trong thực hiện CT GDPT. đ) Tích cực truyền thông tới CMHS và xã hội về đổi mới CT, SGK GDPT để CMHS và xã hội hiểu rõ hơn về việc đổi mới CT GDPT nói riêng và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung.

CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

ĐIỀU KIỆN CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị đội ngũ Nhà giáo và CBQL giáo

ĐIỀU KIỆN CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị đội ngũ Nhà giáo và CBQL giáo dục 2 Chuẩn bị cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục

CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - Chất lượng:

CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - Chất lượng: Đội ngũ Nhà giáo và CBQL đã đạt chuẩn và trên chuẩn (MN: 97. 6%; Tiểu học: 99. 8%; THCS: 99. 1%; THPT: 99. 7%. Nhà giáo và CBQL đều có lòng yêu nghề, phẩm chất tốt. Đội ngũ CBQL tham mưu tích cực cho Cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc xây dựng chính sách CB, GV, HS phù hợp với địa phương. - Số lượng: Có 1. 151. 873 GV mầm non, phổ thông (9/2019) + Mầm non: 354. 955 (công lập: 256. 543; ngoài : 85. 043) + Tiểu học: 380. 987 (công lập: 374. 289; ngoài : 6. 698) + THCS: 285. 905 (công lập: 282. 164; ngoài : 3. 741) 75 + THPT: 143. 035 (công lập: 129. 079; ngoài : 13. 956)

Công việc đã triển khai để chuẩn bị đội ngũ thực hiện CTGDPT Bộ

Công việc đã triển khai để chuẩn bị đội ngũ thực hiện CTGDPT Bộ GD&ĐT thành lập Ban chỉ đạo đổi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Chính phủ và Ngân hàng thế giới đã ký kết Hiệp định số 5857 -VN tài trợ cho “Chương trình Phát triển các trường Sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, quản lý giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông” (Chương tình ETEP) Các trường SP chủ chốt phối hợp cùng các cơ sở đào tạo GV, CBQL. . . tổ chức các hội thảo, tập huấn về đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT chỉ đạo các trường SP cùng địa phương rà soát nhu cầu GV theo từng môn học, cấp học theo lộ trình đổi mới CTGD để gắn với nhu cầu sử dụng 76

Công việc đã triển khai để chuẩn bị đội ngũ thực hiện CTGDPT Thực

Công việc đã triển khai để chuẩn bị đội ngũ thực hiện CTGDPT Thực hiện bồi dưỡng cho 4 nhóm đối tượng chính: Lãnh đạo sở/Phòng GD; HT, Phó HT trường phổ thông; Giảng viên sư phạm; GV phổ thông cốt cán và đại trà theo hình thức: Trực tuyến và trực tiếp. Xây dựng và hoàn thiện phần mềm bồi dưỡng GV và CBQL giáo dục Chỉ đạo các địa phương trong năm học 2019 -2020 rà soát, bố trí đủ GV có chuyên môn tốt để dạy lớp 1; bắt đầu triển khai chương trình GD mới từ năm 2020 -2021 Bộ đã hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu đội ngũ toàn ngành góp phần xác định đúng thực trạng, tình hình thừa thiếu GV theo từng môn, từng cấp, khắc phục tình trạng thất nghiệp của SV sư phạm khi ra trường. 77

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TỔNG SỐ: 40. 866 cơ sở GD MN, PT với 625. 254 lớp; 19. 688. 238 HS và 584. 732 phòng học trong đó: + Tỷ lệ kiên cố: 74. 9% (MN: 64. 9; Tiểu học: 72. 2; THCS: Thực trạng: PHÒNG HỌC 83. 4; THPT: 93. 9) + Tỷ lệ TB phòng học/lớp: MN: 0. 98; Tiểu học: 0. 94; THCS: 0. 89; THPT: 0. 94 + Tỷ lệ TB HS/lớp: MN: 29. 1; Tiểu học: 29. 3; THCS: 34. 6; THPT: 39. 0) 78

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - Cấp THCS: 47. 383 phòng / 10. 582 trường Thực trạng: PHÒNG HỌC BỘ MÔN Tỷ lệ: 4. 5 phòng/trường trong đó số phòng đáp ứng quy định là 33. 135 phòng, đạt tỷ lệ 69. 9%. - Cấp THPT: 13. 019 phòng / 2. 463 trường Tỷ lệ: 5. 3 phòng/trường trong đó số phòng đáp ứng quy định là 9. 968 phòng, đạt tỷ lệ 76. 6%. 79

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Thực trạng: THIẾT - Cấp Mầm Non: 47. 9%; BỊ - Cấp Tiểu học: 56. 1%; DẠY - Cấp THCS: 54. 3%; HỌC - Cấp THPT: 58. 9% TỐI THIỂU 80

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - Cấp tiểu học: Định hướng: PHÒNG HỌC Đảm bảo yêu cầu 1 lớp/phòng để học 2 buổi/ngày - Cấp THCS và THPT: Đảm bảo yêu cầu tối thiểu 0. 6 lớp/phòng để tổ chức học các môn học tự chọn 81

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Định hướng: THIẾT BỊ - Bộ GD&DDT sẽ sửa đổi , bổ sung danh mục thiết bị dạy học theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018 trên nguyên tắc kế thừa thiết bị đã có, đẩy mạnh UD DẠY CNTT trong dạy học và các phần mềm thay thế thiết HỌC bị chứng minh, phù hợp với xu hướng phát triển TỐI khoa học công nghệ. THIỂU 82

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - Cấp Tiểu học: cần có các loại: Phòng học GD Nghệ thuật, phòng học Khoa học – Công nghệ, phòng học Định hướng: PHÒNG HỌC BỘ MÔN Tin học, phòng học Ngoại ngữ - Cấp THCS: Phòng học Tin học, phòng học Công nghệ, phòng học Khoa học tự nhiên, Phòng GD Nghệ thuật phòng học Ngoại ngữ - Cấp THPT: Phòng học Tin học, phòng học Công nghệ, phòng học Vật lí, phòng học Sinh học, phòng học Hóa học, Phòng học bộ môn Nghệ thuật phòng học Ngoại ngữ 83

CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH

CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH

CÁC VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH QĐ số 1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 của Thủ tướng

CÁC VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH QĐ số 1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 -2025. CV số 1428/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 07/04/2017 về việc tăng cường cơ sở vật chất cho cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông. CV số 6088/BGDĐT-CSVC ngày 26/12/2017 về việc rà soát thực trạng, nhu cầu đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và công tác dồn ghép các điểm trường lẻ của cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông. CV số 64/BGDĐT-CSVC ngày 09/01/2018 về việc cải tạo và bảo trì cơ sở vật chất trường học đảm bảo an toàn cho học sinh. CV số 2064/BGDĐT-CSVC ngày 23/5/2018 và CV số 3232/BGDĐTCSVC ngày 31/7/2018 về viêc chuẩn bị CSVC và nhà vệ sinh, công 85 trình nước sạch trong trường học.

CÁC VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH CV số 3712/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 24/08/2018 về việc hướng

CÁC VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH CV số 3712/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 24/08/2018 về việc hướng dẫn rà soát, sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông. CV số 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28/9/2018 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông. CV số 428/BGDĐT-CSVC ngày 30/01/2019 thực hiện Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 -2025. TT số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05/4/2019 ban hành Danh mục thiết bị dạy học lớp 1 86

CÁC VĂN BẢN SẼ BAN HÀNH Dự kiến sẽ ban hành Danh mục thiết

CÁC VĂN BẢN SẼ BAN HÀNH Dự kiến sẽ ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho các lớp còn lại theo lộ trình đổi mới chương trình SGK trong quý I/2020 Thông tư ban hành Quy định về tiêu chuẩn CSVC các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Tổng hợp nhu cầu, kiến nghị Quốc hội, TT Chính phủ, các Bộ, ngành bố trí, bổ sung các nguồn vốn hỗ trợ các địa phương, vùng miền núi thực hiện tăng cường CSVC, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. 87

TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỊA PHƯƠNG

TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án đảm bảo CSVC cho CTGD Mầm

Xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án đảm bảo CSVC cho CTGD Mầm non và phổ thông Đối với GD Mầm non: Đầu tư xây dựng phòng học, phòng giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật, nhà bếp và nhà kho; mua sắm bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu và thiết bị đồ chơi ngoài trời. Đối với GD Tiểu học: Đầu tư xây dựng phòng học, các phòng chức năng và thư viện; mua sắm bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu khối lớp 1 và khối lớp 2 theo lộ trình và hướng dẫn của Bộ; bàn ghế 2 chỗ ngồi, máy tính và thiết bị phòn học ngoại ngữ. Đối với GD THCS và THPT: Đầu tư xây dựng phòng học bộ môn, phòng chuẩn bị và thư viện, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu khối lớp 6 theo lộ trình và hướng dẫn của Bộ; bàn ghế 2 chỗ ngồi, máy tính và thiết bị phòn học ngoại ngữ. 89