Cc phng chm hi thoi Ni dung n

  • Slides: 40
Download presentation

Các phương châm hội thoại Nội dung ôn tập Xưng hô trong hội thoại

Các phương châm hội thoại Nội dung ôn tập Xưng hô trong hội thoại Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

VỀ LƯỢNG VỀ CHẤT PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI QUAN HỆ Khi giao tiếp,

VỀ LƯỢNG VỀ CHẤT PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI QUAN HỆ Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. CÁCH THỨC Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ. LỊCH SỰ Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.

1. Câu nào sau đây vi phạm phương châm về lượng? A. Mẹ là

1. Câu nào sau đây vi phạm phương châm về lượng? A. Mẹ là quê hương của con. B. Mẹ em là giáo viên dạy học. C. Mẹ em là công nhân. D. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo.

2. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Cột A Thành ngữ

2. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Cột A Thành ngữ 1. Nói ra đầu ra đũa Cột B Nối Phương châm hội thoại d a. Phương châm 1 - … quan hệ 2. Đánh trống lảng b. Phương châm về chất a 2 -… 3. Nói có sách, mách có chứng c. Phương châm lịch sự b 3 -… 4. Điều nặng tiếng nhẹ d. Phương châm cách thức c 4 -…

Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm

Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? ).

Ca c trươ ng hơ p không tuân thủ phương châm hô i thoa

Ca c trươ ng hơ p không tuân thủ phương châm hô i thoa i : - Ngươ i no i vô y , vu ng vê thiê u văn ho a giao tiê p; - Ngươ i no i pha i ưu tiên cho mô t phương châm hô i thoa i hoă c mô t yêu câ u kha c quan tro ng hơn; - Ngươ i no i muô n gây mô t sư chú ý, đê ngươ i nghe hiê u câu no i theo mô t ha m y na o đó.

Lời dặn dò của người bà với cháu trong đoạn thơ sau không tuân

Lời dặn dò của người bà với cháu trong đoạn thơ sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Qua đó, em thấy bà là người như thế nào? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !” (Bằng Việt - Bếp lửa)

2. Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một

2. Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.

TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT SỐ LƯỢNG NGÔI SỐ ÍT SỐ NHIỀU

TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT SỐ LƯỢNG NGÔI SỐ ÍT SỐ NHIỀU Tôi, tớ, Chúng tôi, chúng tớ, mình, tao, ta, chúng mình, chúng THỨ NH T … tao, chúng ta, … NGÔI THỨ HAI NGÔI THỨ BA Bạn, cậu, mình, mày, … Các cậu, các bạn, chúng mày, … Nó, hắn, y, … Họ, bọn nó, chúng nó, bọn hắn, …

- Các bạn ơi! Chúng ta hãy cùng nhau chăm sóc cây xanh để

- Các bạn ơi! Chúng ta hãy cùng nhau chăm sóc cây xanh để bảo vệ môi trường nhé !

- Các bạn ơi! Chúng ta hãy cùng nhau chăm sóc cây xanh để

- Các bạn ơi! Chúng ta hãy cùng nhau chăm sóc cây xanh để bảo vệ môi trường nhé !

2. Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô

2. Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh họa.

Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.

Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. (“Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu)

Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú

Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?

PH N BIỆT CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: CÁCH DẪN

PH N BIỆT CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. - Được đặt trong dấu ngoặc kép. - Không đặt trong dấu ngoặc kép.

Hãy viết lại đúng câu văn có lời dẫn trực tiếp sau đây: Ông

Hãy viết lại đúng câu văn có lời dẫn trực tiếp sau đây: Ông cha ta có câu không thầy đố mày làm nên. Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”.

Hãy chuyển lời thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp.

Hãy chuyển lời thoại trong đoạn trích sau đây thành lời dẫn gián tiếp. Vừa đến cổng chợ, Mai gặp cô giáo cũ. Bạn ấy lễ phép: - Em chào cô ạ ! Vừa đến cổng chợ, Mai gặp cô giáo cũ. Bạn ấy lễ phép chào cô. Vừa đến cổng chợ, Mai gặp cô giáo cũ và lễ phép chào cô.

C H S Ư * 2 Q U A N H Ê * 1

C H S Ư * 2 Q U A N H Ê * 1 L I 3 * * X Ư N G H Ô * * 4 T R Ư C T 5 G I A N T I Ê P 6 D U N G O Ă C K E P T I G IA I G T O I G IA P I A A A T I G IA I G O P Ê Ê A Ê Ê G A O P Ê Ê O Câu 3: 4: 5: (6 (8 chữ cái) Những Câu văn từ sau màu có đỏ lời trong dẫndấu theo câu thơ sau Câu 6: 1: (11 (6 chữ cái) Chú Dấu chim gì dùng vành để khuyên đánh trong lời bài dẫn hát Câu 2: (6 chữ cái) Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” được cách nào? dùng để làm gì? trực sautiếp? đây tuân thủ phương châm hội thoại liên quan đếntheo phương châm hội thoại nào? “Mình Họa Chúng sĩ về nghĩ emmình luôn thầm có ghi : nhớ “Khách nhớta, lời tới khuyên bất ngờ, của chắc thầy cô cu là cậu Ta vềcố chưa phải kịp ta gắng nhớ quétnhững học tước tập dọn hoa để dẹp, cùng mai sau chưa người. ” cókịp một gấp tương chănlai chẳng tốt hạn”. đẹp. (Tố Hữu - Việt Bắc)

Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một

Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê. Ông khách nói, giọng hoảng hốt: - Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho. - Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được. - Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào? - Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.

Câu 1: (6 chữ cái) Chú chim vành khuyên trong bài hát sau đây

Câu 1: (6 chữ cái) Chú chim vành khuyên trong bài hát sau đây tuân thủ theo phương châm hội thoại nào? LỊCH SỰ

Câu 2: (6 chữ cái) Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” liên

Câu 2: (6 chữ cái) Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào? QUAN HỆ

Câu 3: (6 chữ cái) Những từ màu đỏ trong câu thơ sau được

Câu 3: (6 chữ cái) Những từ màu đỏ trong câu thơ sau được dùng để làm gì? “Mình về mình có nhớ ta, Ta về ta nhớ những hoa cùng người. ” (Tố Hữu - Việt Bắc) XƯNG HÔ

Câu 4: (8 chữ cái) Câu văn sau có lời dẫn theo cách nào?

Câu 4: (8 chữ cái) Câu văn sau có lời dẫn theo cách nào? Họa sĩ nghĩ thầm : “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. TRỰC TIẾP

Câu 5: (8 chữ cái) Câu văn sau có lời dẫn theo cách nào?

Câu 5: (8 chữ cái) Câu văn sau có lời dẫn theo cách nào? Chúng em luôn ghi nhớ lời khuyên của thầy cô là phải cố gắng học tập để mai sau có một tương lai tốt đẹp. GIÁN TIẾP

Câu 6: (11 chữ cái) Dấu gì dùng để đánh dấu lời dẫn trực

Câu 6: (11 chữ cái) Dấu gì dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp? DẤU NGOẶC KÉP

DẤU NGOẶC KÉP GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP XƯNG HÔ LỊCH SỰ QUAN HỆ

DẤU NGOẶC KÉP GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP XƯNG HÔ LỊCH SỰ QUAN HỆ

Bài tập 2/190, 191. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích sau

Bài tập 2/190, 191. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích sau thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại. Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không rõ thế nên đánh hay giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

Từ xưng hô Từ chỉ địa điểm Từ chỉ thời gian Trong lời đối

Từ xưng hô Từ chỉ địa điểm Từ chỉ thời gian Trong lời đối thoại Trong lời dẫn gián tiếp Tôi (ngôi thứ nhất) Chúa công (ngôi thứ hai) Nhà vua (ngôi thứ ba) Vua Quang Trung (ngôi thứ 3) đây bây giờ (tỉnh lược) bấy giờ