Knh cho qu thy c d gi lp

  • Slides: 13
Download presentation
Kính chào quí thầy cô dự giờ lớp 8 A Chúc buổi học thành

Kính chào quí thầy cô dự giờ lớp 8 A Chúc buổi học thành công ! Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I Giáo viên: Nguyễn Quốc UY Trường THCS Nhân Hòa

KIẾN THỨC Đường trung bình Tổng các góc của một tứ giác bằng 360ᵒ

KIẾN THỨC Đường trung bình Tổng các góc của một tứ giác bằng 360ᵒ Đối xứng trục ÔN TẬP CHƯƠNG I Đối xứng tâm Hình thang Hình thoi Tứ giác Định nghĩa : Là hình gồm 4 đoạn thẳng, trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Hình vuông Hình bình hành Hình chữ nhật

HÌNH THANG A B Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh

HÌNH THANG A B Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song. *Tứ giác ABCD là hình thang AB // CD. 1, Hình thang cân. a) Tính chất C D - Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau (hình thang cân ABCD có AD = BC). - Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau (hình thang cân ABCD có AC = BD). - Trong hình thang cân, 2 góc kề 1 đáy bằng nhau (hình thang cân ABCD có C = D). b) Dấu hiệu nhận biết - Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 2, Hình thang vuông. Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông. *Hình thang EFGH có H = 90ᵒ EFGH là hình thang vuông. E H F G

HÌNH BÌNH HÀNH A Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các

HÌNH BÌNH HÀNH A Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song. *Tứ giác ABDC là hình bình hành AB // CD và AC // BD. 1, Tính chất: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau (AB = CD; AC = BD). B O C D - Các góc đối bằng nhau (CAB = CDB; ACD = ABD). 2, Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có các cạnh đối song là hình bình hành (AB//CD; AC//BD) - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành (AB = CD; AC = BD) - Tứ giác có 2 cạnh đối song và bằng nhau là hình bình hành (AB//CD; AB = CD) - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành (ABD = ACD; BAC = BDC) - Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

HÌNH CHỮ NHẬT Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc

HÌNH CHỮ NHẬT Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. A *Tứ giác ABCD là hình chữ nhật DAB = ABC = ADC = BCD = 90ᵒ B O D C a) Tính chất * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. * Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. b) Dấu hiệu nhận biết -Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. - Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

HÌNH THOI A Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng

HÌNH THOI A Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. *Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = AD. D B a) Tính chất C * Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành. * Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. b) Dấu hiệu nhận biết Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.

HÌNH VUÔNG A Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông

HÌNH VUÔNG A Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. *Tứ giác ABCD là hình vuông A = B = C = D. D AB = BC = CD = AD. Nhận xét : - Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông. a) Tính chất B C * Hình vuông có tất cả tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. b) Dấu hiệu nhận biết Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Hình chữ nhật ABCD có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vuông. Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. Hình thoi ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.

Đường trung bình của tam giác A Định nghĩa : Đường trung bình của

Đường trung bình của tam giác A Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. E D *DE là đường trung bình của ∆ABC. C B Định lí 1 Định lí 2 Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. GT KL ∆ABC AD = BD= ½AB DE // BC AE = EC=½AC Đường trung bình của tam giác thì song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. GT KL ∆ABC AD = BD = ½AB AE = EC= ½AC DE // BC

Đường trung bình của hình thang M Định nghĩa : Đường trung bình của

Đường trung bình của hình thang M Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang * EF là đường trung bình của hình thang MNPQ N E F Q P Định lí 3 Định lí 4 Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ 2. Đường trung bình của hình thang thì song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. GT hình thang MNPQ (AB//CD) EM = EQ= ½MQ EF//QP//MN KL NF = FP= ½NP hình thang MNPQ GT EM = EQ= ½MQ FN = FP= ½NP FE // MN // QP KL

ĐỐI XỨNG TRỤC 1, Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Hai điểm

ĐỐI XỨNG TRỤC 1, Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. * Điểm A đối xứng với điểm A’ qua d. A C B D d 2, Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. A’ Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. C’ B’ *AB và AB’ đối xứng với nhau qua d d là trục đối xứng của AB và AB’. * Cm được : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau. Định lý 3, Hình có trục đối xứng. B A m là trục đối xứng d gọi là trục đối xứng của hình H của hình thang cân nếu điểm đối xứng với mỗi điểm ABCD. m thuộc H qua d vẫn thuộc H. * d là trục đối xứng của tứ giác AA’B’B. D C

ĐỐI XỨNG T M 1, Hai điểm đối xứng qua một điểm. A Hai

ĐỐI XỨNG T M 1, Hai điểm đối xứng qua một điểm. A Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. O A’ * A và A’ đối xứng nhau qua O. *Quy ước: Điểm đối xứng với O qua O cũng chính là O. C A 2, Hai hình đối xứng qua một điểm. Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua O và ngược lại. A 3, Hình có tâm đối xứng. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc H. * O là tâm đối xứng của hình H. O A’ * AB và A’B’ đối xứng với nhau qua O. * O là tâm đối xứng của AB và A’B’. C’ B’ B Điểm O goi là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. O D B C

Sơ đồ : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Có 2 cạnh đối song Tứ giác

Sơ đồ : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Có 2 cạnh đối song Tứ giác Hình thang Có các cạnh đối song Có các cạnh đối bằng nhau Có các góc đối băng nhau Có 2 cạnh đối song và bằng nhau Có 1 góc vuông Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau 3 góc vuông Có 2 đường chéo bằng nhau Hình thang cân vuông 1 góc vuông Có 1 vuông Có 2 đường chéo nhau Hình chữ nhật Hình bình hành Có 2 cạnh kề nhau Có 2 đường chéo vuông góc nhau Có 1 đường chéo là phân giác của một góc Hình thoi Có 2 cạnh kề nhau Có 2 đường chéo vuông góc nhau Có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc Có 4 cạnh bằng nhau Hình vuông Có 1 góc vuông Có 2 đường chéo băng nhau