SINH VT V MI TRNG CHNG I SINH

  • Slides: 38
Download presentation
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI

I. Môi trường sống của sinh vật MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ

I. Môi trường sống của sinh vật MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI II. Các nhân tố sinh thái của môi trường III. Giới hạn sinh thái

I/ Môi trường sống của sinh vật Quan sát hình cho biết Thỏ sống

I/ Môi trường sống của sinh vật Quan sát hình cho biết Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Nhiệt độ Thức ăn Độ ẩm Thợ săn Ánh sáng Thú dữ ………. . . Vi sinh vật Môi trường sống của sinh vật là gì?

I Môi trường sống của sinh vật 1. Môi trường sống của sinh vật

I Môi trường sống của sinh vật 1. Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. 2. Các loại môi trường.

2. Các loại môi trường sống Môi trường Trên mặt đất. Không khí Môi

2. Các loại môi trường sống Môi trường Trên mặt đất. Không khí Môi trường sinh vật Môi trường nước Môi trường trong đất Hình 41. 1: Các môi trường sống của sinh vật

Loại môi trường Đặc điểm Môi trường trên cạn Gồm mặt đất và khí

Loại môi trường Đặc điểm Môi trường trên cạn Gồm mặt đất và khí quyển. Nơi sinh sống của phần lớn sinh vật Môi trường nước Gồm nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Nơi sinh sống của sinh vật thuỷ sinh Môi trường đất Các lớp đất có độ sâu khác nhau noi có sinh vật sinh sống Môi trường sinh vật Gồm động vật, thực vật, con người. Nơi sinh sống của sinh vật kí sinh, cộng sinh.

I Môi trường sống của sinh vật 1. Môi trường sống của sinh vật

I Môi trường sống của sinh vật 1. Môi trường sống của sinh vật 2. Các loại môi trường. - Môi trường nước. - Môi trường trong đất. - Môi trường trên mặt đất - không khí. - Môi trường sinh vật.

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Cá ngừ 1/31/2022 Sú Cá

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Cá ngừ 1/31/2022 Sú Cá đối Đước TRẦN THỊ THU HỒNG Cá nục Cá thu 8

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ Cò Trâu

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ Cò Trâu Vịt Gà 1/31/2022 Chim 9

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT Kiến Giun đất 1/31/2022

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT Kiến Giun đất 1/31/2022 Rết Chuột chũi TRẦN THỊ THU HỒNG 10

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Cây tầm gửi sống

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác ký sinh Bọ chét 1/31/2022 Mối ong ký sinh trên nhộng ong 11

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Nhiệt độ Độ ẩm Ánh

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng Lượng mưa, … Thức ăn Cây cỏ Thú dữ VSV Thợ săn Nhân tố sinh thái là gì? - Nhân tố sinh thái là cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Thức ăn Nhiệt độ Cây

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Thức ăn Nhiệt độ Cây cỏ Độ ẩm Thú dữ Ánh sáng Lượng mưa, … Nhân tố vô sinh VSV Nhân tố các sinh vật khác Thợ săn Nhân tố con người Nhân tố hữu sinh

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường - Nhân tố sinh thái

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: + Nhân tố vô sinh (không sống): Nhiệt độ , độ ẩm , nước , … + Nhân tố hữu sinh (sống) * Nhân tố sinh vật ( VSV, nấm , thực vật , động vật ) * Nhân tố con người

- Tại sao nhân tố con người tách thành một nhân tố sinh thái

- Tại sao nhân tố con người tách thành một nhân tố sinh thái độc lập ? Con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có tư duy trừu tượng nên đã tác động mạnh mẽ vào môi trường sống và làm chủ thiên nhiên.

Lai , ghép tạo giống mới

Lai , ghép tạo giống mới

Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường.

Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường. Tác động tích cực Quét rác Tác động tiêu cực Vứt rác xuống sông Xử lí nước thải Khí thải từ nhà máy

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Nghiên cứu thông tin SGK

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường Nghiên cứu thông tin SGK Trả lời mục ▼ của phần II (tr. 120) 1. Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? 2. Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? 3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 1. Trong một ngày (

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 1. Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 2. Ở nước ta, độ

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 2. Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? Mùa hè có ngày dài. hơn mùa đông

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 3. Sự thay đổi nhiệt

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường 3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực) + Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ) + Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh) Vậy: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.

BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI I Môi trường

BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật II. Các nhân tố sinh thái của môi trường III. Giới hạn sinh thái

Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 300 C Điểm cực thuận

Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 300 C Điểm cực thuận 50 C Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết t 0 C Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam Quan sát hình vẽ và cho biết : Hình 41. 2 1. Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? 2. Nhiệt độ nào thuận lợi để cá rô phi sinh trưởng và phát triển? 3. Nhiệt độ nào thuận lợi nhất để cá rô phi sinh trưởng và phát triển?

Khái niệm Nội dung VD giới hạn t 0 sống cá rô phi VN

Khái niệm Nội dung VD giới hạn t 0 sống cá rô phi VN Giới hạn Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại, phát 5, 60 C – 420 C triển ổn định theo thời gian. Khoảng giá trị sinh thái mà sinh vật sinh 200 C – 350 C thuận lợi trưởng phát triển thuận lợi nhất Khoảng giá trị sinh thái gây ức chế sinh vật chống chịu sinh trưởng phát. 50 C – 200 C 350 C – 420 C

300 C Cá rô phi Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên

300 C Cá rô phi Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên Loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn ? 0 C 50 C sinh vật đều có giới 42 Mỗi loài hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. 280 C Cá chép Giới hạn dưới 20 C Khoảng thuận lợi Giới hạn trên 440 C

Gieo trồng đúng thời vụ.

Gieo trồng đúng thời vụ.

Trồng lúa ở Đồng bằng Sông Hồng Trồng rừng Trồng Cà phê ở Tây

Trồng lúa ở Đồng bằng Sông Hồng Trồng rừng Trồng Cà phê ở Tây Nguyên Đánh bắt thủy, hải sản Khoanh vùng nông lâm ngư nghiệp hợp lí

Lựa chọn các vật nuôi phù hợp với địa phương Cá hồi Sa. Pa

Lựa chọn các vật nuôi phù hợp với địa phương Cá hồi Sa. Pa Nuôi bò sữa ở Mộc Châu

BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI I Môi trường

BÀI 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NH N TỐ SINH THÁI I Môi trường sống của sinh vật II. Các nhân tố sinh thái của môi trường III. Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là gì ? Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

CỦNG CỐ Câu 1: Nhân tố sinh thái là gì ? A. Là các

CỦNG CỐ Câu 1: Nhân tố sinh thái là gì ? A. Là các nhân tố vô sinh của môi trường B. Là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng C. Tất cả những gì trong tự nhiên D. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

Câu 2: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau

Câu 2: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác. C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người. D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.

Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì? A. Là khoảng thuận lợi của

Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì? A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật

Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị

Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.

Câu 5: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi: A.

Câu 5: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi: A. cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. B. các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác. D. chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

- Câu 6: Môi trường sống của sinh vật là gì ? Hãy cho

- Câu 6: Môi trường sống của sinh vật là gì ? Hãy cho biết có bao nhiêu môi trường sống ? Cho vì dụ mỗi loại môi trường ? - Câu 7: Nhân tố sinh thái là gì ? Hãy cho biết khi sống trong tự nhiên cây lúa có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái nào ? - Câu 8: hãy xẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00 C đến 560 C , trong đó điểm cực thuận là 320 C