S GDT TNH QUNG NAM K THUT VIT

  • Slides: 39
Download presentation
SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KỸ THUẬT VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Tự

SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KỸ THUẬT VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Tự đánh giá) Lê Minh Thơ Phòng CNTT-KTKĐCLGD

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU PHIẾU ĐGTC 1. Mục đích Phiếu đánh giá tiêu

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU PHIẾU ĐGTC 1. Mục đích Phiếu đánh giá tiêu chí - Ghi lại kết quả đánh giá từng tiêu chí. - Cơ sở để tổng hợp viết báo cáo tự đánh giá. 2. Yêu cầu chung - Đầy đủ thông tin - Có thể chưa gọt giũa về văn phong, trình bày như báo cáo TĐG. - Cần phải kế thừa Phiếu xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng.

II. CẤU TRÚC PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng 2. Điểm mạnh 3.

II. CẤU TRÚC PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng 2. Điểm mạnh 3. Điểm yếu 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng 5. Tự đánh giá

III. QUY TRÌNH VIẾT PHIẾU ĐGTC • Bước 1: Nhóm công tác hoặc cá

III. QUY TRÌNH VIẾT PHIẾU ĐGTC • Bước 1: Nhóm công tác hoặc cá nhân nghiên cứu, phân tích và viết; • Bước 2: Nhóm công tác phân tích, thảo luận để chỉnh sửa, bổ sung; • Bước 3: Hội đồng TĐG xem xét, thảo luận các nội dung. Đặc biệt chú ý đến KH cải tiến chất lượng; • Bước 4: Nhóm công tác hoặc cá nhân hoàn thiện và gửi thư ký hội đồng TĐG.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng - Mô tả, phân

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng - Mô tả, phân tích, giải thích, đánh giá về hiện trạng nhà trường theo nội hàm từng chỉ báo trong tiêu chí. - Các phân tích, nhận định, kết luận cần có minh chứng cụ thể kèm theo (mã minh chứng).

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng * Lưu ý: -

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng * Lưu ý: - Mô tả đủ, đúng và rõ nội hàm chỉ báo. - Bao quát chu kỳ KĐCLGD (nhất là những tiêu chí về đội ngũ, học sinh/trẻ, CSVC, chất lượng giáo dục – nhưng tránh liệt kê dễ dãi, cần đánh giá được quá trình).

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng * Lưu ý: -

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng * Lưu ý: - Mô tả, đánh giá mặt tốt (cơ sở nhận định điểm mạnh) và cả mặt chưa tốt (cơ sở điểm yếu). - Nên trích dẫn văn bản làm cơ sở pháp lý cho mô tả, đánh giá (nhất là những chỉ báo có từ khóa “theo quy định”). - Mã minh chứng đặt ngay sau kết thúc ý mô tả.

* LỰA CHỌN CẤU TRÚC VIẾT PHẦN MÔ TẢ HIỆN TRẠNG Có 2 hình

* LỰA CHỌN CẤU TRÚC VIẾT PHẦN MÔ TẢ HIỆN TRẠNG Có 2 hình thức viết: theo Phụ lục 5 a hoặc 5 b: • Hình thức 1 (Phụ lục 5 a): Mô tả từng mức theo từng chỉ báo: - Ưu điểm: Dễ viết, dễ tổng hợp đánh giá đạt/không đạt tại mục TĐG - Nhược điểm: Dài trùng lặp, đặc biệt đối với chỉ báo có nội hàm định lượng “tương đồng” giữa các mức.

* LỰA CHỌN CẤU TRÚC VIẾT PHẦN MÔ TẢ HIỆN TRẠNG • Hình thức

* LỰA CHỌN CẤU TRÚC VIẾT PHẦN MÔ TẢ HIỆN TRẠNG • Hình thức 2 (Phụ lục 5 b): Mô tả từng nội hàm theo từng chỉ báo của tiêu chí. Không viết tách theo từng mức. - Ưu điểm: Ngắn gọn. - Nhược điểm: Khó kiểm soát hết nội hàm; dễ nhầm lẫn cho người viết, người đọc; dễ nhầm khi tổng hợp đánh giá đạt/không đạt tại mục TĐG.

THỐNG NHẤT Viết theo Phụ lục 5 a. Khắc phục hạn chế của Phụ

THỐNG NHẤT Viết theo Phụ lục 5 a. Khắc phục hạn chế của Phụ lục 5 a: Nếu nội hàm chỉ báo có định lượng (hoặc định tính) tương đồng giữa các mức thì mô tả đầy đủ ngay từ Mức 1 hoặc Mức 2.

Ví dụ 1 Tiêu chí 2. 2 (TT 17): Tỉ lệ (%) GV đạt

Ví dụ 1 Tiêu chí 2. 2 (TT 17): Tỉ lệ (%) GV đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức đạt trở lên. - Mức 1 c: Có ít nhất 95%. - Mức 2 b: Trong 5 năm liên tiếp đạt 100%, 60% đạt mức khá trở lên; có ít nhất 50% ở mức khá trở lên đối với trường thuộc vùng khó khăn. - Mức 3 b: Trong 5 năm liên tiếp đạt 80% đạt mức khá trở lên, 30% mức tốt; đối với vùng khó khăn ít nhất 70% mức khá trở lên, trong đó ít nhất 20% mức tốt.

Ví dụ 1: Giả định trường ở Mức 2: Mức 1 (Mô tả đầy

Ví dụ 1: Giả định trường ở Mức 2: Mức 1 (Mô tả đầy đủ ngay từ Mức 1) c). . . Trong 5 năm qua nhà trường luôn có 100% giáo viên được xếp loại đạt trở lên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, trong đó năm thấp nhất có 75% đạt mức khá, 20% đạt mức tốt. . . Mức 2 b) Mô tả ở Mức 1 c. Mức 3 b) Mô tả ở Mức 1 c.

Ví dụ 2 Tiêu chí 5. 4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng

Ví dụ 2 Tiêu chí 5. 4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp (TT. 18) - Mức 1 b: Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo kế hoạch; - Mức 2 a: Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với các hình thức phong phú phù hợp học sinh và đạt kết quả thiết thực. Có thể mô tả đầy đủ ở Mức 2 (nếu trường đáp ứng yêu cầu Mức 2).

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng - Thống kê tiêu

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 1. Mô tả hiện trạng - Thống kê tiêu chí lặp (MN)

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 2. Điểm mạnh - Nêu những điểm mạnh nổi

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 2. Điểm mạnh - Nêu những điểm mạnh nổi bật của nhà trường trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mỗi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đề ra). - Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng”.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu - Nêu những điểm yếu nổi

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu - Nêu những điểm yếu nổi bật của nhà trường trong việc đáp ứng các nội hàm chỉ báo, tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đề ra). - Cần giải thích rõ nguyên nhân những điểm yếu đó. - Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng”.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu * Lưu ý - Khi xác

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu * Lưu ý - Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so sánh với các yêu cầu chung, bối cảnh cụ thể, với các trường có điều kiện tương đồng, có sứ mạng tương tự và với chính khả năng của nhà trường. - Không đồng nhất điểm yếu với khuyết điểm. - Không xác định điểm yếu đã được khắc phục tốt, hoàn thành.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu * Lưu ý - Tránh những

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 3. Điểm yếu * Lưu ý - Tránh những điểm yếu dễ dãi, nguyên nhân không thỏa đáng. Không né tránh nguyên nhân chủ quan. - Chú trọng lựa chọn nội hàm có ý nghĩa quyết định chất lượng để xác định điểm mạnh, điểm yếu (nhất là điểm yếu); xác định điểm mạnh, điểm yếu thuộc nội hàm của mức đăng ký.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Phát

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong từng tiêu chí (Đồng thời cải tiến toàn diện nội dung tiêu chí). - Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung (cần có các giải pháp cụ thể, mốc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, nhân lực thực hiện, kinh phí cần có và các biện pháp giám sát, . . . )

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Phù

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Phù hợp với trường, địa phương - Phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành - Đảm bảo tính tổng thể. Phải đặt các công việc cần cải tiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất cả các tiêu chí.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Hội

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Hội đồng TĐG và lãnh đạo phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đối sao cho kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên để làm trước, những việc sẽ làm sau. - Thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng * Lưu

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng * Lưu ý - Tránh định kiến là cứ phải có nhiều tiền, có nhiều người thì mới cải tiến được chất lượng. Thực tế là chỉ cần phát huy hết khả năng, điều kiện hiện có của nhà trường là đã có thể giải quyết được khá nhiều việc. - Hạn chế đến mức cao nhất việc nêu những kiến nghị, đề nghị với cấp trên, nhất là những vấn đề thuộc về cơ chế và chính sách.

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng * Lưu

IV. NỘI DUNG PHIẾU ĐGTC 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng * Lưu ý - Chú trọng cải tiến bằng nguồn lực hiện có của nhà trường. - Tùy nội hàm tiêu chí có thể cần có giải pháp cải tiến trước mắt và lâu dài. - Không nên dùng những từ ngữ chung; những từ ngữ hô hào khẩu hiệu, như: “đẩy mạnh”, “tăng cường”, “tiếp tục phát huy”, “tuyên truyền”, “nâng cao nhận thức”, . . .

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Công việc cần thực hiện Người thực hiện Điều kiện để thực hiện Thời gian thực hiện 1. Phân loại trẻ còn yếu Giáo viên Không Trong 5 ngày về ngôn ngữ và chia về (từ ngày. . . đến các nhóm trẻ phát triển ngày. . . ) tốt về ngôn ngữ để hỗ trợ trẻ 2. Ghi âm lời nói của trẻ Giáo viên Thiết bị Mỗi trẻ 15 ghi âm lời phút/ngày, bị ngọng và cho trẻ nghe nói của liên tục trong lại để sửa phát âm trẻ 1 tháng (từ ngày. . . đến ngày. . . ) Dự kiến kinh phí Không Sử dụng thiết bị hiện có (máy ghi âm; radio cassette; điện thoại, . . . )

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Công việc cần thực hiện Người thực hiện Điều kiện để thực hiện Thời gian thực hiện 3. Tổ chức các hoạt động Giáo viên Băng/đĩa Thực hiện đọc đồng dao, bài thơ, hò CD, trong các giờ vè có chứa các âm đầu chuyện có hoạt động “l, n, s, x” để rèn luyện kể, bài làm quen với phát âm đúng cho trẻ thơ. văn học 4. Tăng cường hoạt động Giáo viên Không Thực hiện đọc thơ, kể chuyện, đóng hằng ngày kịch trong sinh hoạt hằng trong các hoạt ngày động có liên quan Dự kiến kinh phí Mua sách và đĩa CD 500 nghìn đồng/năm Không

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Công việc cần thực hiện Người thực hiện Điều kiện để thực hiện 5. Thực hiện hoạt động Giáo viên Không trò chuyện với trẻ theo chủ đề vào sáng thứ Hai hằng tuần 6. Phối hợp với cha mẹ Giáo viên Sách, trẻ dạy trẻ phát âm. Cung truyện cấp sách, truyện, những bài đồng dao có chứa các âm đầu “l, n, s, x” phù hợp với trẻ cho cha mẹ trẻ. Thời gian thực hiện Dự kiến kinh phí Thứ Hai hằng Không tuần Hằng tháng Do cha mẹ trẻ đảm nhiệm

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Công việc cần thực hiện Người thực hiện 7. Tổ chức chuyên đề cho giáo viên về phương pháp tổ chức giờ học dạy trẻ sửa ngọng: “l - n”, “s –x”, “~” thành “? ”. 8. Giao chỉ tiêu cho các lớp để giáo viên thực hiện Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Điều kiện để thực hiện Thời gian thực hiện Dự kiến kinh phí Mời cán Tháng 8/2019 3. 000 đồng bộ Phòng (2 ngày) GDĐT triển khai Không Đầu năm học Không

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ

Gợi ý về biện pháp, giải pháp CTCL PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Công việc cần thực hiện 9. Dự giờ mẫu, thảo luận về phương pháp tổ chức giờ học dạy trẻ sửa ngọng: “l - n”, “s –x”, “~” thành “? ”. 10, Tổ chức các hoạt động tập thể cho trẻ trong nhà trường (văn nghệ, hội thi bé khỏe, bé đẹp, . . . ) tăng cường hoạt động giao tiếp để phát triển ngôn ngữ của trẻ. Người thực hiện Các tổ chuyên môn Điều kiện để thực hiện Không Thời gian thực hiện Dự kiến kinh phí Mỗi tháng 1 Không lần trong năm học 2016 2017 và các năm tiếp theo Ban Giám Trang Hằng năm Theo dự toán hiệu và thiết bị, cho từng hoạt giáo viên nhân lực động trong kế hoạch năm học của trường

CÁCH ĐÁNH GIÁ 5. Tự đánh giá: Chỉ báo, tiêu chí được xác định

CÁCH ĐÁNH GIÁ 5. Tự đánh giá: Chỉ báo, tiêu chí được xác định đạt hoặc không đạt theo nguyên tắc: 1. Đánh giá quá trình 5 năm của chu kỳ (chủ yếu) Hoặc 2. Đánh giá tại thời điểm tự đánh giá.

CÁCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá quá trình 5 năm của chu kỳ; Ví dụ:

CÁCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá quá trình 5 năm của chu kỳ; Ví dụ: Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá • Tổ chức Đảng có ít nhất 01 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên • Không có vi phạm liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra, kiểm toán • Có ít nhất 02 năm được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên • Không có giáo viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên …

CÁCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá tại thời điểm tự đánh giá 1. Ví dụ:

CÁCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá tại thời điểm tự đánh giá 1. Ví dụ: Tiêu chí 2. 2: Đối với giáo viên a) Có đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo quy định; b) 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; c) Có ít nhất 95% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên. 2. Một số chỉ báo, tiêu chí liên quan đến CSVC, thiết bị, số lớp, nhóm lớp, nhân lực, …

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Cấu trúc báo cáo tự đánh giá:

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Cấu trúc báo cáo tự đánh giá: mẫu 2. Yêu cầu: - Đảm bảo về văn phong, chính tả, trình bày - Đảm bảo nội dung theo cấu trúc - Minh chứng đủ, rõ ràng, thuyết phục.

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 2. Trình bày Báo cáo tự đánh giá:

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 2. Trình bày Báo cáo tự đánh giá: - Trình bày chung - Trình bày phụ lục

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 3. Chuyển dự thảo Báo cáo tự đánh

VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 3. Chuyển dự thảo Báo cáo tự đánh giá cho nhóm công tác/cá nhân để: - Xác minh lại minh chứng; - Xác minh tính chính xác của nhận định, kết luận (từ MC); - Rà soát nội dung.

CÔNG BỐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - Trong phạm vi nhà trường -

CÔNG BỐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - Trong phạm vi nhà trường - Khuyến khích công bố kết quả tự đánh giá của báo cáo tự đánh giá lên trang thông tin điện tử của nhà trường (tiệp pdf)

TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG SAU KHI HOÀN THÀNH BÁO CÁO TĐG - Thực

TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG SAU KHI HOÀN THÀNH BÁO CÁO TĐG - Thực hiện kế hoạch cải tiến - Gửi báo cáo kèm công văn cho Phòng/Sở GDĐT (cơ quan quản lí trực tiếp). - Cập nhật (dưới dạng bổ sung) hằng năm. - Thực hiện các quy định tại Điều 43.

TR N TRỌNG CẢM ƠN!

TR N TRỌNG CẢM ƠN!