PHT TRIN NGN NG CHO TR MM NON

  • Slides: 53
Download presentation
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON 1 1

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON 1 1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÔN NGỮ Chúng ta hiểu gì về vai trò của

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÔN NGỮ Chúng ta hiểu gì về vai trò của ngôn ngữ trong việc học và phát triển của trẻ ? ? ? 2 2 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Phát triển ngôn ngữ Được hiểu là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng

Phát triển ngôn ngữ Được hiểu là quá trình trẻ lĩnh hội chức năng và cấu trúc của ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ là các qui ước của xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng. 3

Việc lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ

Việc lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ bản sau của ngôn ngữ: (1) nội dung (từ và nghĩa của từ); (2) hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp và cú pháp); (3) chức năng của ngôn ngữ. 4

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON được hiểu là nội

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON được hiểu là nội dung giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết và khả năng sử dụng ngôn ngữ, khả năng giao tiếp hiệu quả cũng như những kỹ năng tiền đọc, tiền viết ban đầu của trẻ. 5

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ • Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ • Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển ở trẻ cả 4 kỹ năng (nghe, nói, tiền đọc, tiền viết). • Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: âm (phát âm), từ (vốn từ), câu (ngữ pháp) • Nhiệm vụ quan trọng nhất phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ là dạy trẻ nghe hiểu và giao tiếp bằng ngôn ngữ (âm - từ - câu - lời nói ). Ở tuổi mẫu giáo- phát triển ngôn ngữ mạch lạc là quan trọng nhất. 6 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Đối với lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Đối với lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt chú ý đến kĩ năng nghe hiểu và nói, đồng thời cho trẻ làm quen với tranh ảnh, sách (giở sách, xem tranh). Đối với trẻ mẫu giáo, không dạy trẻ các kỹ năng đọc và viết thật sự, mà dạy trẻ những kỹ năng cơ bản như: xem tranh, mô tả tranh, kể chuyện theo tranh, biết cách cầm bút tô, đồ. . . 7

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ Đánh giá sự phát triển

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là đánh giá những gì? 8 8

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ Cần đánh giá các khía

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ Cần đánh giá các khía cạnh khác nhau của ngôn ngữ của trẻ: • Khả năng nghe - hiểu. • Khả năng nói. • Khả năng tiền đọc. • Khả năng tiền viết. 9 9

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ • Có thể làm việc

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ • Có thể làm việc này khi trẻ chơi, hoạt động và đôi khi qua việc ngồi với từng trẻ và đặt câu hỏi để trẻ trả lời hoặc làm bài tập. • Việc sớm đánh giá là rất quan trọng vì vậy chúng ta cần làm ngay sau khi bước vào năm học mới và sau đó là đánh giá định kỳ. • Sau khi đánh giá được mức độ ngôn ngữ của từng trẻ, cần xác định hỗ trợ đặc biệt gì là cần thiết và cách để tiến hành như thế nào là hiệu quả. 10 10

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP THƯỜNG GẶP Ở TRẺ ?

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP THƯỜNG GẶP Ở TRẺ ? ? ? NGUYÊN NH N ? ? ? 11 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trong chương trình GDMN Đọc và

NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trong chương trình GDMN Đọc và viết Nghe và hiểu • Làm quen với một số kí hiệu trong • Nghe hiểu các từ, câu. cuộc sống • Nghe hiểu trong g. tiếp hàng • Nhận dạng chữ cái. ngày. • Sao chép một số ký hiệu, chữ cái, tên • Nghe hiểu các câu chuyện, . . của mình. • Biết sd các dụng cụ viết. Nói • Biết rằng viết từ trái sang phải. • Từ vựng và ngữ điệu. • Thể hiện nhu cầu bản thân. • Biết rằng đọc từ trái sang phải. • Kể chuyện theo tranh. • Hỏi và trả lời câu hỏi. • Biết cách sử dụng sách (như cầm sách • Kể lại một sự kiện. • Kể lại một câu chuyện đã nghe. đúng chiều, lật giở trang sách, xem tranh, . . ). • Đóng vai nhân vật. 12 12 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Cơ sở lựa chọn nội dung PTNN cho trẻ trong trường Mầm non •

Cơ sở lựa chọn nội dung PTNN cho trẻ trong trường Mầm non • Mục tiêu GDMN, mục tiêu chương trình • Nội dung chương trình theo độ tuổi • Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ trong nhóm lớp và của từng cá nhân • Ngôn ngữ vùng miền • Điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ 13

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO • Thảo

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO • Thảo luận theo nhóm và xác định các biện pháp giáo viên có thể sử dụng để giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. NGHE HIỂU Biện pháp PTNN ĐỌC 14 NÓI VIẾT 14

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - Thông qua giao tiếp trong

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - Thông qua giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày - Thông qua thơ, truyện, đồng dao, bài hát, câu đố - Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ, các trò chơi ngôn ngữ. 15

VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên nên là người giao tiếp rõ ràng

VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên nên là người giao tiếp rõ ràng và hấp dẫn và là một người biết lắng nghe một cách trí tuệ và trân trọng trẻ. 16

GIÁO VIÊN CẦN. . . • Tôn trọng trẻ, ngôn ngữ và gia đình

GIÁO VIÊN CẦN. . . • Tôn trọng trẻ, ngôn ngữ và gia đình của từng trẻ. • Mẫu mực trong việc sử dụng ngôn ngữ • Coi trọng lời nói của trẻ thể hiện qua việc dành thời gian để lắng nghe và trả lời trẻ, ghi lại những ý kiến và suy nghĩ của trẻ. • Khuyến khích trẻ nói chuyện với người lớn và nói chuyện với nhau 17

GIÁO VIÊN CẦN. . . • Chấp nhận ngôn ngữ tình thế tạm thời

GIÁO VIÊN CẦN. . . • Chấp nhận ngôn ngữ tình thế tạm thời của trẻ (ngập ngừng, nói lắp, nói câu không đủ thành phần. . . ) • Thiết kế và đưa trẻ vào trong môi trường giàu ngôn ngữ (cả môi trường vật chất và môi trường xã hội) • Khuyến khích trẻ cố gắng sử dụng ngôn ngữ (cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) để lưu lại ý tưởng và suy nghĩ của mình 18

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE- HIỂU • Qua giao tiếp: - Tạo ra giao

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE- HIỂU • Qua giao tiếp: - Tạo ra giao tiếp mắt với trẻ - Nói rõ ràng với trẻ - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu - Lắng nghe trẻ một cách tích cực - Đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời - Đưa ra yêu cầu trẻ thực hiện (hạn chế sử dụng câu phủ định) - Hướng dẫn trẻ biết cách tham giao tiếp (lắng nghe, nhìn vào mắt, chờ đến lượt, trả lời khi được hỏi. . . ) -. . . . 19

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE HIỂU Thông qua thơ, truyện, đồng dao, bài hát,

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE HIỂU Thông qua thơ, truyện, đồng dao, bài hát, câu đố • Đọc và dạy trẻ đọc truyện, thơ, đồng dao, hát các bài hát phù hợp với trẻ • Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ cùng kể, kể lại • . . . 20 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ,

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ, các trò chơi ngôn ngữ: - Các hoạt động trong CĐSH - Các trò chơi: + Trò chơi đóng vai + Trò chơi luyện nghe Ví dụ: 21 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

- Nghe các âm thanh: + Nhận biết âm thanh nghe được: + Nhận

- Nghe các âm thanh: + Nhận biết âm thanh nghe được: + Nhận biết các tiếng động: +Phân biệt âm thanh trong hộp: + Nghe để biết giọng nói của ai +. . . - Nghe để vỗ tay theo các từ: - Nghe để nhận biết âm giống nhau: + Giáo viên nói một số từ bắt đầu bằng một âm giống nhau. Trẻ nghe và nói lại âm đó hoặc tìm các từ khác cũng bắt đầu bằng âm đó. + Nhận biết các từ bắt đầu bằng âm giống nhau: -Truyền tin: -Diễn tả chuyện qua hành động: -Nghe những từ ngữ đặc biệt -. . . 22 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua giao tiếp: + Tạo ra giao tiếp

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua giao tiếp: + Tạo ra giao tiếp mắt với trẻ + Nói rõ ràng với trẻ + Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu + Đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời • • Sử dụng loại câu hỏi “Các con đã bao giờ. Sử dụng loại câu hỏi “Các con sẽ làm gì nếu. . . ? ”. Sử dụng loại câu hỏi như thế nào và tại sao: Sử dụng loại câu hỏi dự đoán: + Khuyến khích trẻ hỏi cô, hỏi các bạn + Hướng dẫn trẻ biết cách tham giao tiếp (nhìn vào mắt, chờ đến lượt, nói mạch lạc. . . ) + Tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ thông tin. Ví dụ 23 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Ví dụ về Chia sẻ thông tin: • Chia sẻ những thông tin cá

Ví dụ về Chia sẻ thông tin: • Chia sẻ những thông tin cá nhân • Chia sẻ những thứ mà trẻ thích hay không thích • Chia sẻ những kinh nghiệm: • Chia sẻ những ý kiến: • Chia sẻ những điều tự nhận thức (những việc mà con làm tốt nhất; những việc mà con muốn học để làm) • Miêu tả và giải thích: 24 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua thơ, truyện, đồng dao, bài hát, câu

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua thơ, truyện, đồng dao, bài hát, câu đố • Đọc và dạy trẻ đọc truyện, thơ, đồng dao, hát các bài hát phù hợp với trẻ • Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ cùng kể, kể lại • Dạy trẻ kể chuyện theo tranh • Hướng dẫn và khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo, sáng tạo thơ, văn vần, lời mới cho bài hát. Ví dụ: 25 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Ví dụ về KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO • • • Đoán kết quả câu

Ví dụ về KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO • • • Đoán kết quả câu chuyện Tự tạo nên đoạn kết Những câu chuyện về cuộc sống: Những chuyện diễn ra trong ngày Đoán biết câu chuyện: Cường điệu hóa nhiều sự việc trong một câu chuyện: Chuyện trong lớp: Kể về một thứ mà trẻ thích: Kể về một sự việc: Thuật lại sự việc: 26 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ,

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÓI Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ, các trò chơi ngôn ngữ: - Các hoạt động trong CĐSH - Các trò chơi: + Trò chơi đóng vai, đóng kịch + Trò chơi PTNN nói Ví dụ: 27 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Ví dụ về Trò chơi luyện nói + gieo vần, + thi nói ngược

Ví dụ về Trò chơi luyện nói + gieo vần, + thi nói ngược + nối câu + thi nói/ trả lời nhanh + thay từ +. . . 28 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

DẠY TRẺ ĐỌC • Đọc chuyện cho trẻ và dừng khi có từ hoặc

DẠY TRẺ ĐỌC • Đọc chuyện cho trẻ và dừng khi có từ hoặc đoạn nào đó có thể đoán được hoặc lặp đi lặp lại và để trẻ có thể nói những phần đó. • Nói về sách, bìa, tiêu đề, tác giả, nội dung và làm thế nào để giữ và đọc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. • Khi đọc: giáo viên cần chỉ tay dưới các từ khi đọc đến. 29 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Phát triển kỹ năng tiền đọc Tập trung vào nghĩa • Hướng dẫn trẻ

Phát triển kỹ năng tiền đọc Tập trung vào nghĩa • Hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm/ có ngữ điệu và tự làm những cuốn sách dành riêng cho trẻ “đọc” (từ điển hình, nhật ký, sách dạy nấu ăn, làm thực đơn. . . ) • Làm các con rối minh họa cho sách. • Chỉ cho trẻ nhìn thấy những từ, những kí hiệu được sử dụng trong lớp và những nơi công cộng, như kí hiệu nhà vệ sinh, kí hiệu lối ra vào, …. các từ được viết ở trên bảng, trong các góc, … • Khuyến khích trẻ sắp xếp các bức tranh theo thứ tự, ghép tranh. . . rồi kể hoặc tả những bức tranh đó 30 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Phát triển kỹ năng tiền đọc Tập trung vào sự chính xác • Khuyến

Phát triển kỹ năng tiền đọc Tập trung vào sự chính xác • Khuyến khích trẻ phân loại đồ vật (theo các dấu hiệu cho trước. . . ). • ghép đôi đồ vật, loto (hình, chữ cái) • Tìm điểm giống nhau, khác nhau của các đối tượng trên cùng một hàng hoặc 2 bức tranh • Học tên các chữ cái • Tìm các chữ cái 31 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Làm quen chữ cái • Treo các chữ cái lên tường gần góc viết.

Làm quen chữ cái • Treo các chữ cái lên tường gần góc viết. • Hướng dẫn trẻ nhận biết các chữ cái trong bảng chữ cái trong sách, trong môi trường xung quanh (trong trường và những nơi công cộng). • Dạy trẻ cách phát âm các âm chữ cái trong bảng chữ cái, qua các bức tranh đơn giản về đồ vật và tên các đồ vật. • Thiết kế và tổ chức các trò chơi với chữ cái. 32

MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐỌC/ KỂ CHUYỆN • Đọc truyện thì nên trung

MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐỌC/ KỂ CHUYỆN • Đọc truyện thì nên trung thành với văn bản, kể chuyện không có sách thì nên sáng tạo theo cách riêng của bạn • Khi đọc hay kể thì cố gắng bao quát trẻ, nhạy cảm với những phản ứng của trẻ • Sử dụng các cử chỉ, điệu bộ minh họa phù hợp, không lạm dụng • Tạo “điểm dừng tâm lý” 33

 • Thảo luận (đàm thoại) sau đọc/ kể chuyện là nhằm giúp trẻ:

• Thảo luận (đàm thoại) sau đọc/ kể chuyện là nhằm giúp trẻ: - Học cách vận dụng kiến thức mà trẻ đã có được từ những trải nghiệm ngoài sách vở và ứng dụng vào việc hiểu câu chuyện - Áp dụng những gì thu nhận được từ sách vào thực tế cuộc sống thảo luận không phải nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của trẻ mà nhằm hiểu về trẻ-> gợi ý trẻ 34 hỏi, đặt câu hỏi mở

Sắp xếp thứ tự các bức tranh Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự

Sắp xếp thứ tự các bức tranh Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự (điền số từ 1– 5 vào tranh thích hợp), giải thích và kể chuyện theo các bức tranh đó. 35 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Tô màu ->cắt ra và dán lên các ô theo đúng thứ tự và

Tô màu ->cắt ra và dán lên các ô theo đúng thứ tự và 36 giải thích hoặc kể lại

Kể chuyện theo tranh 37

Kể chuyện theo tranh 37

ĐỌC Trẻ "đọc" được gì? 38 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu

ĐỌC Trẻ "đọc" được gì? 38 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

ĐỌC 39 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

ĐỌC 39 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

ĐỌC 40 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

ĐỌC 40 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

TIỀN VIẾT • Giúp trẻ nhận ra mục đích của việc viết • Được

TIỀN VIẾT • Giúp trẻ nhận ra mục đích của việc viết • Được nhìn người lớn viết • Cho trẻ cảm nhận là nỗ lực viết của trẻ được coi trọng 41 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Khả năng viết phụ thuộc vào • Khả năng điều khiển cơ • Khả

Khả năng viết phụ thuộc vào • Khả năng điều khiển cơ • Khả năng nhận diện các ký hiệu • Khả năng sắp xếp những đường nét tạo thành một chữ 42

GIÚP TRẺ VIẾT • Tạo môi trường viết với các dụng cụ vẽ, viết

GIÚP TRẺ VIẾT • Tạo môi trường viết với các dụng cụ vẽ, viết và giấy có sẵn mọi lúc ở trong phòng học. • Tổ chức các hoạt động tạo hình • Cho trẻ chơi với chữ : sờ chữ, tô ngón tay theo nét chữ. . . • Khuyến khích trẻ vẽ, viết những đường thẳng và đường cong khác nhau. • Khuyến khích trẻ cầm bút/ bút chì đúng cách. • Để trẻ dán những miếng giấy nhỏ lên những chữ cái có trong tên của chúng - giống như tranh ghép hình. 43 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

Phát triển kỹ thuật viết cơ bản Phát triển kỹ năng vận động tinh

Phát triển kỹ thuật viết cơ bản Phát triển kỹ năng vận động tinh - các hoạt động phát triển cơ tay và ngón tay (như vẽ, tô màu, nặn, xâu hạt, sử dụng kéo. . . ) - Giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh để sử dụng công cụ viết (di chuyển cả cánh tay: vẽ vòng tròn trong không khí; di chuyển cổ tay: giảm bớt kích cỡ vòng tròn; chỉ dùng ngón tay chỏ và tay cái tạo ra sự di chuyển vòng tròn nhỏ 44

Phát triển kỹ thuật viết cơ bản Sử dụng các công cụ viết -

Phát triển kỹ thuật viết cơ bản Sử dụng các công cụ viết - các công cụ đầu tiên mà trẻ cần được cung cấp: bút sáp, phấn, bút chì nét to và mềm - Các tờ giấy khổ to không có dòng kẻ - luyện và thử nghiệm nhiều với các họa tiết mà giúp trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh và chuẩn bị cho việc tạo hình chữ cái 45

Sử dụng các bút chì màu, bảng ghi và một số đồ dùng khác:

Sử dụng các bút chì màu, bảng ghi và một số đồ dùng khác: phấn, sáp, . . . Vẽ trên khổ rộng để tăng khả năng chuyển động linh hoạt của tay Các cách thức phát triển khả năng cầm bút cho trẻ Vẽ, sử dụng các loại bút màu có kích cỡ khác nhau 46 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

47 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

47 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN VIẾT Tập trung vào nghĩa • Khuyến khích trẻ

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN VIẾT Tập trung vào nghĩa • Khuyến khích trẻ vẽ tranh: - về một đoạn mà trẻ thích trong câu chuyện cô kể -về một sự kiện trong một chuỗi sự kiện -về một sự kiện mà trẻ được tham gia hoặc chứng kiến hoặc có ấn tượng -> “đọc” (miêu tả) to lên cho cả lớp cùng nghe • Khi trẻ miêu tả “bài viết” – hãy nhận xét tích cực về bài viết của trẻ. 48 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VIẾT Tập trung vào sự chính xác • Tạo chữ

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VIẾT Tập trung vào sự chính xác • Tạo chữ cái: nặn chữ cái, xếp chữ cái (bằng hột hạt, que, dây. . . ), tô màu chữ rỗng, đồ chữ cái, • Dạy trẻ viết trên không hoặc viết lên giấy các nét (cong, thẳng , xiên. . . ), các ký hiệu và chữ cái 49 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

TẠO MÔI TRƯỜNG ĐỌC VIẾT • Tạo cho lớp học của trẻ tràn ngập

TẠO MÔI TRƯỜNG ĐỌC VIẾT • Tạo cho lớp học của trẻ tràn ngập sách: có những cuốn sách mà cả lớp có thể đọc cùng nhau, những cuốn sách mà trẻ "có thể đọc được", sách nhiều tranh ảnh, tạp chí. . . • Hướng dẫn trẻ sử dụng “thư viện” • Để sách ở những nơi vừa tầm với của trẻ 50 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

 • Các đồ dùng, đồ chơi phát triển cơ tay • Dán tên

• Các đồ dùng, đồ chơi phát triển cơ tay • Dán tên cho những đồ dùng trong lớp và đồ vật trẻ sở hữu • Chú ý tăng cường các đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ đọc viết trong các góc chơi • Làm chữ cái khổng lồ • Các loại bảng biểu • Tạo dựng góc đọc viết 51

TẠO DỰNG GÓC ĐỌC VIẾT • Tạo một không gian ấm cúng, thoải mái,

TẠO DỰNG GÓC ĐỌC VIẾT • Tạo một không gian ấm cúng, thoải mái, ánh sáng phù hợp và phong phú các loại sách • Khuyến khích trẻ mang những cuốn sách hay từ nhà đến lớp để cùng chia sẻ • Đặt một cái đài ở góc đọc, có những chiếc băng đĩa CD đọc chuyện và những quyển chuyện tương ứng trong góc này • Đặt một hộp bút chì, bút chì màu và bút màu sáp và giấy cho trẻ tự do viết 52 Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG/ TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI • Nhận biết • Sáng

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG/ TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI • Nhận biết • Sáng tạo 53