LUT HNH CHNH MC TIU MN HC V

  • Slides: 132
Download presentation
LUẬT HÀNH CHÍNH

LUẬT HÀNH CHÍNH

MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ

MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ

MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức: Hiểu được các quy định của pháp

MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức: Hiểu được các quy định của pháp luật hành chính về quyền và nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức nhà nước Hiểu được cấu thành vi phạm pháp luật hành chính và các chế tài xử phạt Hiểu được trình tự, thủ tục tố tụng hành chính;

Về kỹ năng Vận dụng được quy định của pháp luật để bảo vệ

Về kỹ năng Vận dụng được quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân trong quan hệ pháp luật hành chính.

Về thái độ Tôn trọng pháp luật hành chính; Tự giác thực hiện các

Về thái độ Tôn trọng pháp luật hành chính; Tự giác thực hiện các nghĩa vụ hành chính Chủ động thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành chính khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.

NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về LHC và quản

NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về LHC và quản lý hành chính nhà nước CHƯƠNG II: Quan hệ pháp luật hành chính CHƯƠNG III: Vi phạm hành chính & Trách nhiệm hành chính CHƯƠNG IV: Tố tụng hành chính

TÀI LIỆU HỌC TẬP I – Văn bản pháp luật 1. Hiến pháp 1992

TÀI LIỆU HỌC TẬP I – Văn bản pháp luật 1. Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2. Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) 3. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012* 4. Luật Tố tụng hành chính 2010* 5. Luật cán bộ, công chức 2008 6. Luật Viên chức 2010 7. Luật Khiếu nại 2011 8. Luật Tố cáo 2011

TÀI LIỆU HỌC TẬP II - Slice môn học III - Giáo trình: TS.

TÀI LIỆU HỌC TẬP II - Slice môn học III - Giáo trình: TS. Nguyễn Thị Thủy (2010), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Giáo dục Việt Nam

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ HÀNH

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

MỤC TIÊU Hiểu được Luật Hành chính là gì; Xác định được quan hệ

MỤC TIÊU Hiểu được Luật Hành chính là gì; Xác định được quan hệ xã hội nào thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. Hiểu được phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính: phương pháp quyền lực - phục tùng. Hiểu được khái niệm, nguyên tắc, hình thức của quản lý hành chính nhà nước.

MÔ TẢ BÀI HỌC Quản lý hành chính nhà nước Những vấn đề chung

MÔ TẢ BÀI HỌC Quản lý hành chính nhà nước Những vấn đề chung về LHC 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh 3. 1. điểm 2. Các nguyên tắc QLHCNN Phương pháp điều chỉnh Khái niệm, đặc 3. Hình thức QLHCNN

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LHC Khái niệm LHC là một ngành luật

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LHC Khái niệm LHC là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước. 1.

QHXH phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của CQHC

QHXH phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của CQHC 2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN xây dựng và ổn định công tác nội bộ CỦA LHC QHXH trong quá trình các CQNN, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động QLHC với các vấn đề được nhà nước trao quyền

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh là cách thức tác động

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh là cách thức tác động lên các QHPL, làm cho các QHPL phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước Phương pháp điều chỉnh của LHC: Quyền lực – Phục tùng

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP QUYỀN LỰC – PHỤC TÙNG Các bên trong quan hệ

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP QUYỀN LỰC – PHỤC TÙNG Các bên trong quan hệ không bình đẳng với nhau § Bên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đưa ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình § Bên còn lại trong quan hệ phải phục tùng quyết định ấy

II – QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: QLHCNN là

II – QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: QLHCNN là sự tác động có tổ chức bằng quyền lực nhà nước, do các CQHC tiến hành nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước 1.

Khái niệm, đặc điểm: Đặc điểm: 1. § QLHCNN vừa mang tính chấp hành,

Khái niệm, đặc điểm: Đặc điểm: 1. § QLHCNN vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành § QLHCNN là hoạt động mang tính chủ động, độc lập, sáng tạo cao

Đặc điểm: § QLHCNN là hoạt động mang tính tổ chức trực tiếp, thường

Đặc điểm: § QLHCNN là hoạt động mang tính tổ chức trực tiếp, thường xuyên, chuyên nghiệp § QLHCNN mang tính chính trị

2. Các nguyên tắc của QLHCNN: NGUYÊN TẮC QLHCNN Các nguyên tắc chính trị

2. Các nguyên tắc của QLHCNN: NGUYÊN TẮC QLHCNN Các nguyên tắc chính trị - xã hội Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật

NT Đảng lãnh đạo NT tập trung dân chủ Các nguyên tắc chính trị

NT Đảng lãnh đạo NT tập trung dân chủ Các nguyên tắc chính trị - xã hội NT pháp chế XHCN NT nhân dân tham gia vào QLHCNN NT bình đẳng giữa các dân tộc

NT quản lý theo ngành, chức năng kết hợp quản lý theo lãnh thổ

NT quản lý theo ngành, chức năng kết hợp quản lý theo lãnh thổ Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật NT quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng

3. Hình thức QLHCNN § Ban hành VBQPPL § Ban hành VBADPL § Thực

3. Hình thức QLHCNN § Ban hành VBQPPL § Ban hành VBADPL § Thực hiện những biện pháp khác mang tính pháp lý khác

3. Hình thức QLHCNN § Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp

3. Hình thức QLHCNN § Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp § Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật

CHƯƠNG 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

CHƯƠNG 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

MỤC TIÊU Hiểu đặc điểm của QHPLHC, xác định được chủ thể của QHPLHC

MỤC TIÊU Hiểu đặc điểm của QHPLHC, xác định được chủ thể của QHPLHC Hiểu được hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà nước. Hiểu được quy chế pháp lý của cán bộ, công chức nhà nước và công dân trong quan hệ pháp luật hành chính.

MÔ TẢ BÀI HỌC I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

MÔ TẢ BÀI HỌC I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC III- QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁ NH N, TỔ CHỨC

I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm,

I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểm v Khái niệm QHPLHC là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh v Đặc điểm 1. § Quyền và nghĩa vụ của các bên gắn liền với hoạt động chấp hành – điều hành

Đặc điểm: § Một bên trong QHPLHC được sử dụng quyền lực nhà nước

Đặc điểm: § Một bên trong QHPLHC được sử dụng quyền lực nhà nước § Bên vi phạm nghĩa vụ trong QHPLHC phải chịu trách nhiệm trước nhà nước § Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục hành chính

2. THÀNH PHẦN CỦA QHPLHC Chủ thể Khách thể Nội dung

2. THÀNH PHẦN CỦA QHPLHC Chủ thể Khách thể Nội dung

II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ,

II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC Cơ quan hành chính nhà nước a. Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: CQHCNN là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có chức năng chủ yếu là chấp hành – điều hành, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền do pháp luật quy định 1.

1. Cơ quan hành chính nhà nước Đặc điểm § CQHCNN có hoạt động

1. Cơ quan hành chính nhà nước Đặc điểm § CQHCNN có hoạt động cơ bản là hoạt động chấp hành – điều hành § Hệ thống CQHCNN được tổ chức từ trung ương đến địa phương theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện chức năng QLHCNN

1. Cơ quan hành chính nhà nước Đặc điểm § CQHCNN trực thuộc cơ

1. Cơ quan hành chính nhà nước Đặc điểm § CQHCNN trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước § CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc

b. Phân loại CQHC v Căn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổ v

b. Phân loại CQHC v Căn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổ v Căn cứ vào tính chất của thẩm quyền v Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động

c. Địa vị pháp lý của các CQHCNN § Chính phủ § Bộ, cơ

c. Địa vị pháp lý của các CQHCNN § Chính phủ § Bộ, cơ quan ngang Bộ § Ủy ban nhân dân các cấp

II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ,

II - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC 2. Cán bộ, công chức a. Khái niệm, đặc điểm

Cán bộ là i. Công dân Việt Nam ii. Được bầu cử, phê chuẩn,

Cán bộ là i. Công dân Việt Nam ii. Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Công chức là i. Công dân Việt Nam ii. Được tuyển dụng, bổ nhiệm

Công chức là i. Công dân Việt Nam ii. Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hoặc quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)

 Cán bộ cấp xãlà công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức

Cán bộ cấp xãlà công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

b. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức Nghĩa vụ đối với Đảng,

b. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức Nghĩa vụ đối với Đảng, nhà nước và nhân dân Nghĩa vụ của cán bộ đứng đầu NGHĨA VỤ Những việc không được làm Nghĩa vụ trong khi thi hành công vụ

b. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức Nhóm quyền về chế độ

b. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức Nhóm quyền về chế độ làm việc, nghỉ ngơi… QUYỀN Nhóm quyền đảm bảo các điều kiện để thi hành công vụ

III- QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁ NH N, TỔ CHỨC 1. Cá nhân

III- QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁ NH N, TỔ CHỨC 1. Cá nhân Người nước ngoài Người có quốc tịch nước ngoài Công dân Người không có quốc tịch

Quy chế pháp lý hành chính của công dân Trong lĩnh vực hành chính

Quy chế pháp lý hành chính của công dân Trong lĩnh vực hành chính - chính trị Quyền và nghĩa vụ Trong lĩnh vực văn hóa Trong lĩnh vực kinh tế

2. Tổ chức TC chính trị Các tổ tự quản Các hội quần chúng

2. Tổ chức TC chính trị Các tổ tự quản Các hội quần chúng TC chính trị - xã hội TC xã hội – nghề nghiệp

CHƯƠNG 3 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

CHƯƠNG 3 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

MỤC TIÊU Hiểu được cấu thành vi phạm pháp luật hành chính, xác định

MỤC TIÊU Hiểu được cấu thành vi phạm pháp luật hành chính, xác định được hành vi vi phạm pháp luật hành chính trên thực tế Hiểu được căn cứ xử phạt vi phạm hành chính Hiểu được các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính và nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính.

MÔ TẢ BÀI HỌC Vi phạm hành chính 1. 2. Khái niệm Cấu thành

MÔ TẢ BÀI HỌC Vi phạm hành chính 1. 2. Khái niệm Cấu thành VPHC Trách nhiệm hành chính 1. 2. 3. Khái niệm, đặc điểm Căn cứ truy cứu TNHC Xử phạt VPHC

I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH Khái niệm Vi phạm hành chính là hành vi

I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH Khái niệm Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 1.

2. Cấu thành vi phạm hành chính Hành vi trái PLHC Có lỗi Do

2. Cấu thành vi phạm hành chính Hành vi trái PLHC Có lỗi Do cá nhân/tổ chức có NLTNHC thực hiện

II. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểm a. Khái niệm TNHC là

II. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểm a. Khái niệm TNHC là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp đụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành chính 1.

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM a. § § § Đặc điểm Cơ sở của

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM a. § § § Đặc điểm Cơ sở của TNHC là vi phạm hành chính TNHC được áp dụng chủ yếu bởi cơ quan hành chính, người có thẩm quyền theo thủ tục hành chính TNHC là một trong các hình thức cưỡng chế hành chính

2. CĂN CỨ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành chính Truy

2. CĂN CỨ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành chính Truy cứu TNHC Thời hiệu

2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chính v Thời hiệu: - Khái

2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chính v Thời hiệu: - Khái niệm: Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định mà khi thời hạn đó kết thúc thì chủ thể VPPL không bị truy cứu TNPL nữa

3. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH a. Hình thức xử phạt và biện

3. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH a. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hâụ quả b. Nguyên tắc xử phạt c. Thẩm quyền xử phạt d. Thủ tục xử phạt

3. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH a. Các Hình thức xử phạt vi

3. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH a. Các Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và Biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra

Hình thức xử phạt chính: • Cảnh cáo • Phạt tiền HÌNH THỨC XỬ

Hình thức xử phạt chính: • Cảnh cáo • Phạt tiền HÌNH THỨC XỬ PHẠT Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung: • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động • Tịch thu tang vật, phương tiện • Trục xuất

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ • Buộc khôi phục lại tình trạng ban

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ • Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; • Buộc tháo dỡ công trình • Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; • Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt Nam hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; • Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại • Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;

b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả 1. Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính. 2. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều HTXP bổ sung kèm theo HTXP chính 3. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả kèm theo HTXP chính hoặc áp dụng độc lập nếu đã hết thời hiệu xử phạt

b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

b. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả 4. Chỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức khi xác định cá nhân tổ chức đó thực hiện hành vi vi phạm hành chính. 5. Mọi vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. 6. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

7. 8. 9. Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần

7. 8. 9. Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Không được xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng; người vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình; hết thời hiệu xử phạt hành chính.

C. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Đ 38 – Đ 51

C. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Đ 38 – Đ 51 LUẬT XLVPHC) v Chủ tịch Ủy ban nhân dân v Cơ quan Công an v Bộ đội biên phòng v Cảnh sát biển v Cơ quan Hải quan v Kiểm lâm

C. THẨM CHÍNH QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH Tòa án nhân dân v.

C. THẨM CHÍNH QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH Tòa án nhân dân v. Cơ quan thi hành án dân sự v. Cục Quản lý lao động ngoài nước v. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài v

C. THẨM CHÍNH QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH Cơ quan Thuế v. Cơ

C. THẨM CHÍNH QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH Cơ quan Thuế v. Cơ quan Quản lý thị trường. v. Cơ quan Thanh tra chuyên ngành v. Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không v

NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH VÀ PH N ĐỊNH THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM

NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH VÀ PH N ĐỊNH THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐIỀU 52 Luật XLVPHC

D. THỦ TỤC XỬ PHẠT: ĐIỀU 55 -88

D. THỦ TỤC XỬ PHẠT: ĐIỀU 55 -88

THỦ TỤC THÔNG THƯỜNG 1. 2. 3. 4. 5. Lập biên bản vi phạm

THỦ TỤC THÔNG THƯỜNG 1. 2. 3. 4. 5. Lập biên bản vi phạm hành chính Chuẩn bị xử lý vi phạm hành chính Ra quyết định xử lý vi phạm hành chính Thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vi phạm hành chính, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố cáo

THỦ TỤC RÚT GỌN Ra quyết định xử lý vi phạm hành chính 2.

THỦ TỤC RÚT GỌN Ra quyết định xử lý vi phạm hành chính 2. Thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính 3. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vi phạm hành chính LƯU Ý: trường hợp áp dụng? 1.

CHƯƠNG 4 TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

CHƯƠNG 4 TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

MỤC TIÊU Xác định được chủ thể có quyền khiếu nại quyết định hành

MỤC TIÊU Xác định được chủ thể có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, chủ thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính. Xác định được đối tượng cụ thể trong khiếu kiện hành chính (quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc…) Hiểu được trình tự, thủ tục, thời hạn, thời hiệu trong tố tụng hành chính.

KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA

KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NH N D N NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNG

I - KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.

I - KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm Tố tụng hành chính là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính theo quy định của pháp luật. Luật tố tụng hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính

1. Khái niệm Vụ án hành chính: Vụ án hành chính là vụ án

1. Khái niệm Vụ án hành chính: Vụ án hành chính là vụ án phát sinh tại Tòa hành chính có tham quyền do có cá nhân, cơ quan Nhà nước, tổ chức khởi kiện ra trước Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình 2. Các nguyên tắc tố tụng hành chính

CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 1. 2. 3. 4. 5.

CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân Nguyên tắc xét xử công khai Nguyên tắc hai cấp xét xử Nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án Nguyên tắc có Hội thẩm nhân dân tham gia Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶC THÙ CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1. 2. 3. Nguyên

CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶC THÙ CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1. 2. 3. Nguyên tắc tiền tố tụng Nguyên tắc đối thoại Nguyên tắc việc giải quyết vụ án hành chính không làm ngưng hiệu lực của quyết định hành chính

II - THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NH N D N ĐỐI VỚI CÁC

II - THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NH N D N ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính (Điều 28) i. Quyết định hành chính ii. Hành vi hành chính iii. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc iv. Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh v. Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND 1.

2. Thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân

2. Thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân Toà án nhân dân cấp huyện (Điều 29) Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điều 30)

A. THẨM QUYỀN THEO LOẠI VIỆC TAND CẤP TỈNH 1. QĐHC, HVHC, QĐKL của

A. THẨM QUYỀN THEO LOẠI VIỆC TAND CẤP TỈNH 1. QĐHC, HVHC, QĐKL của cơ quan, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, TANDTC, VKSNDTC), cơ quan đại diện ngoại giao VN ở nước ngoài

A. THẨM QUYỀN THEO LOẠI VIỆC TAND CẤP TỈNH 1. Quyết định giải quyết

A. THẨM QUYỀN THEO LOẠI VIỆC TAND CẤP TỈNH 1. Quyết định giải quyết khiếu nại về QĐ xử lý vụ việc cạnh tranh 2. Các khiếu kiện của TAND cấp huyện mà TAND tỉnh lấy lên

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP HUYỆN § Cùng phạm vi địa

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP HUYỆN § Cùng phạm vi địa giới hành chính với cơ quan có QĐHC, HVHC, DS cử tri bị khiếu kiện § Cùng địa giới hành chính vơí cơ quan có người bị kỉ luật buộc thôi việc

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP TỈNH § QĐHC, HVHC của cơ

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP TỈNH § QĐHC, HVHC của cơ quan nhà nước ở trung ương (1) TA Nơi nguời khởi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở (2) TA Nơi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định (nếu ko có (1) )

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP TỈNH § QĐHC, HVHC của CQNN,

B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ TAND CẤP TỈNH § QĐHC, HVHC của CQNN, người có thẩm quyền trong CQNN cấp tỉnh: TA cùng địa giới hành chính với cơ quan đó § QĐKL BTV: TA nơi người khởi kiện làm việc trước khi bị kỉ luật § QĐXL vụ việc cạnh tranh: TA nơi người khởi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở

III - NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1. Người

III - NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1. Người tham gia tố tụng NGƯỜI TGTT Đương sự Người TGTT khác

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Đương sự Người khởi kiện Người bị kiện

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Đương sự Người khởi kiện Người bị kiện Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan,

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri. Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện.

 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan,

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ Ø Họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận hoặc Ø Được Toà án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Người tham gia tố tụng khác Người đại

1. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Người tham gia tố tụng khác Người đại diện hợp pháp của đương sự; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; Người làm chứng; Người giám định; Người phiên dịch.

2. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • Tòa

2. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • Tòa án nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • • • Chánh án Toà án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thư ký Toà án Viện trưởng Viện kiểm sát • Kiểm sát viên

IV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNG 1. 2. 3. 4. 5. Khởi

IV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNG 1. 2. 3. 4. 5. Khởi kiện và thụ lý vụ án Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm Thi hành án

IV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNG Khởi kiện và thụ lý vụ

IV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNG Khởi kiện và thụ lý vụ án Khởi kiện: Điều kiện khởi kiện Quyền khởi kiện vụ án hành chính (Điều 103) Thời hiệu khởi kiện (Điều 104) Nội dung đơn khởi kiện (Điều 105) 1.

ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN 1. 2. 3. 4. 5. Người khởi kiện có quyền

ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN 1. 2. 3. 4. 5. Người khởi kiện có quyền khởi kiện Người thực hiện quyền khởi kiện có đầy đủ năng lực tố tụng hành chính Còn thời hiệu khởi kiện Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án/quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Đã thực hiện thủ tục khiếu nại (Danh sách cử tri)

QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quyết định hành chính, hành vi hành

QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc : Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện khi Ø Không đồng ý với quyết định, hành vi đó Ø Không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó. Ø Hết thời hạn giải quyết khiếu nại mà không được giải quyết i.

QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quyết định giải quyết khiếu nại về

QUYỀN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh: Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính nếu không đồng ý với quyết định đó. iii. Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND: Cá nhân có quyền khởi kiện khi Ø Đã khiếu nại với cơ quan, nhưng hết thời hạn mà khiếu nại không được giải quyết Ø Đã được giải quyết khiếu nại nhưng không đồng ý ii.

NỘI DUNG ĐƠN KHỞI KIỆN: § § Ngày, tháng, năm làm đơn; Toà án

NỘI DUNG ĐƠN KHỞI KIỆN: § § Ngày, tháng, năm làm đơn; Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính; Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện; Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;

§ § § Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có); Các

§ § § Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có); Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết; Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN (Điều 109. ) § Người khởi kiện không có

TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN (Điều 109. ) § Người khởi kiện không có quyền khởi kiện; § Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính; § Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng; § Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính; § Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;

§ § Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án; Người

§ § Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án; Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp vừa khởi kiện vừa khiếu nại Đơn khởi kiện không có đủ nội dung cơ bản mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung Hết thời hạn được thông báo mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.

KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN Thụ lý: Ngày người khởi kiện xuất

KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN Thụ lý: Ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí (trong vòng 10 ngày kể từ ngày được Tòa án thông báo) Ngày Thẩm phán thông báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý: trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí

2. XÉT XỬ SƠ THẨM

2. XÉT XỬ SƠ THẨM

A. TỪ CHỐI HOẶC YÊU CẦU THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Quyền

A. TỪ CHỐI HOẶC YÊU CẦU THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Quyền yêu cầu thay đổi người THTT: đương sự § Thẩm quyền ra quyết định thay đổi người THTT Ø Trước phiên tòa: Chánh án (thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư kí Tòa án), Viện trưởng VKSND (thay đổi Kiểm sát viên) Ø Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử § Căn cứ thay đổi: Điều 41, 42, 43, 44 (có căn cứ để cho rằng những người này không khách quan trong giải quyết vụ án) §

B. PHIÊN TÒA SƠ THẨM v Sự có mặt của người tiến hành tố

B. PHIÊN TÒA SƠ THẨM v Sự có mặt của người tiến hành tố tụng: có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

C. PHIÊN TÒA SƠ THẨM Trình tự tiến hành Chuẩn bị khai mạc phiên

C. PHIÊN TÒA SƠ THẨM Trình tự tiến hành Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính Thủ tục khai mạc phiên tòa Thủ tục hỏi tại phiên tòa Tranh luận Nghị án Tuyên án

C. PHIÊN TÒA SƠ THẨM Lưu ý: Tại phiên tòa, nếu đương sự tự

C. PHIÊN TÒA SƠ THẨM Lưu ý: Tại phiên tòa, nếu đương sự tự nguyện rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu mà đương sự đã rút.

B. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Thành phần HĐXX (Điều 128) Ø 1

B. HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Thành phần HĐXX (Điều 128) Ø 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân Ø 2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm nhân dân (trường hợp đặc biệt)

THẨM QUYỀN CỦA HĐXX Bác yêu cầu khởi kiện ii. Chấp nhận một phần

THẨM QUYỀN CỦA HĐXX Bác yêu cầu khởi kiện ii. Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện và Ø Tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính; hủy QĐ BTV; hủy QĐ giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Ø Buộc thực hiện công vụ, buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật; Ø Buộc giải quyết lại vụ việc cạnh tranh; Ø Buộc sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri. i.

iii. iv. Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền,

iii. iv. Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.

3. XÉT XỬ PHÚC THẨM a. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc

3. XÉT XỬ PHÚC THẨM a. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị: Ø Bản án Ø Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án Ø Quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm KHÁNG CÁO: Chủ thể kháng

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm KHÁNG CÁO: Chủ thể kháng cáo: Đương sự/người đại diện Thời hạn kháng cáo Ø Đối với bản án là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án Ø Đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án là 07 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định. a.

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm KHÁNG NGHỊ: Chủ thể kháng

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm KHÁNG NGHỊ: Chủ thể kháng nghị: Viện trưởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp a.

 Thời hạn kháng nghị Ø Đối với bản án: VKS cùng cấp là

Thời hạn kháng nghị Ø Đối với bản án: VKS cùng cấp là 15 ngày, VKS cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án. Ø Đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án: VKS cùng cấp là 07 ngày, VKS cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày VKS cùng cấp nhận được quyết định.

- Tòa án cấp sơ thẩm nhận đơn kháng cáo, Quyết định kháng nghị

- Tòa án cấp sơ thẩm nhận đơn kháng cáo, Quyết định kháng nghị Gửi kèm hồ sơ vụ án, tài liệu, chứng cứ cho tòa án cấp phúc thẩm (Điều 186 Luật TTHC) - Nếu đơn kháng cáo được gửi cho TA cấp phúc thẩm chuyển đơn kháng cáo cho TA sơ thẩm tiến hành các thủ tục cần thiết

HẬU QUẢ CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH BỊ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. 2.

HẬU QUẢ CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH BỊ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ 1. 2. Phần của BA, QĐ của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. BA, QĐ hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.

b. Phiên tòa/Phiên họp phúc thẩm: Mở phiên họp phúc thẩm khi: Ø Xét

b. Phiên tòa/Phiên họp phúc thẩm: Mở phiên họp phúc thẩm khi: Ø Xét kháng cáo, kháng nghị quá hạn; Ø Xét kháng cáo, kháng nghị về phần án phí; Ø Xét kháng cáo, kháng nghị những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm. HĐXX không phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần nghe ý kiến của họ.

PHIÊN TÒA PHÚC THẨM v Sự • • có mặt của người tiến hành

PHIÊN TÒA PHÚC THẨM v Sự • • có mặt của người tiến hành tố tụng: Thẩm phán, Kiểm sát viên vắng mặt mà không có TP, KSV dự khuyết thay thế phải hoãn phiên tòa Thư kí tòa án vắng mặt mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên tòa

v Sự có mặt của • Người kháng cáo • Người có quyền lợi,

v Sự có mặt của • Người kháng cáo • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị • Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

c. Hội đồng xét xử phúc thẩm: Ø Thành Ø Thẩm phần HĐXX: 3

c. Hội đồng xét xử phúc thẩm: Ø Thành Ø Thẩm phần HĐXX: 3 thẩm phán quyền của HĐXX: (Điều 205)

THẨM QUYỀN CỦA HĐXX: i. ii. iii. Bác kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên

THẨM QUYỀN CỦA HĐXX: i. ii. iii. Bác kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên BAST Sửa một phần hoặc toàn bộ BAST nếu Toà án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật (mà chứng cứ đã đầy đủ khi XX sơ thẩm/được bổ sung tại phiên tòa phúc thẩm) Hủy BAST và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại nếu có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoặc có chứng cứ mới quan trọng mà Toà án cấp phúc thẩm không thể bổ sung được.

iv. Hủy BAST và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá

iv. Hủy BAST và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm có một trong các trường hợp quy định tại K 1 Đ 120 Đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu việc xét xử phúc thẩm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo và họ đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt

4. GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM

4. GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM

A. TÍNH CHẤT CỦA GĐT, TT là thủ tục xét lại bản án, quyết

A. TÍNH CHẤT CỦA GĐT, TT là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì Ø Phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án Ø Có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định

B. KHÁNG NGHỊ GĐT, TT THẨM QUYỀN KHÁNG NGHỊ: Ø Chánh án TANDTC, Viện

B. KHÁNG NGHỊ GĐT, TT THẨM QUYỀN KHÁNG NGHỊ: Ø Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp. Ø Chánh án TAND cấp tình, Viện trưởng VKS cấp tỉnh kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện.

CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT, TT CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT (Điều 210) 1.

CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT, TT CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT (Điều 210) 1. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; 2. Phần quyết định trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; 3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.

CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM (ĐIỀU 233) 1. Mới phát hiện được tình

CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM (ĐIỀU 233) 1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà Toà án, đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án; 2. Kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ; 3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật; 4. Bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.

Ø THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM ü 02 năm, kể từ ngày

Ø THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM ü 02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật ü Không giới hạn nếu đương sự đã có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong vòng 1 năm kể từ ngày BA QĐ có hiệu lực nhưng đã hết thời hạn kháng nghị mà người có quyền kháng nghị mới phát hiện căn cứ kháng nghị

THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM: 01 năm, kể từ ngày biết được căn

THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM: 01 năm, kể từ ngày biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

C. HỘI ĐỒNG GĐT, TT Thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm 1. Ủy

C. HỘI ĐỒNG GĐT, TT Thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm 1. Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh (9 người): GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định Toà án cấp huyện bị kháng nghị

2. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao: GĐT, TT vụ án

2. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao: GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị) 3. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (không quá 17 người): GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định Toà phúc thẩm, Toà hành chính TANDTC bị kháng nghị

THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GĐT, TT HỘI ĐỒNG GĐT CÓ QUYỀN: 1. Không

THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GĐT, TT HỘI ĐỒNG GĐT CÓ QUYỀN: 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. 2. Hủy bản án, quyết định bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa. 3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại. 4. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án.

HỘI ĐỒNG TÁI THẨM CÓ QUYỀN 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ

HỘI ĐỒNG TÁI THẨM CÓ QUYỀN 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. 2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại 3. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.

4. THI HÀNH ÁN a. Những bản án, quyết định của Toà án về

4. THI HÀNH ÁN a. Những bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính được thi hành BA, QĐ hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị BA, QĐ của Toà án cấp phúc thẩm. QĐ giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. QĐ theo thủ tục đặc biệt của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. QĐ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án mặc dù có khiếu nại, kiến nghị.

5. THI HÀNH ÁN b. Cách thức thi hành Điều 243 Luật Tố tụng

5. THI HÀNH ÁN b. Cách thức thi hành Điều 243 Luật Tố tụng hành chính 2010

Ø Tòa án không chấp nhận yêu cầu khởi kiện thì các bên đương

Ø Tòa án không chấp nhận yêu cầu khởi kiện thì các bên đương sự phải tiếp tục thi hành QĐ Ø QĐHC, QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ XLVVCT hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Toà án để thi hành;

Ø Toà án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc thì quyết

Ø Toà án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc thì quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị hủy không còn hiệu lực. Ø Tòa án xác định hành vi hành chính đã thực hiện là trái pháp luật thì phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính đó Ø Toà án tuyên bố hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật

Ø Nếu Tòa án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi,

Ø Nếu Tòa án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ sung Ø Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;