Gio vin Nguyn Th Phng Tho Trng THCS

  • Slides: 35
Download presentation
Giáo viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Trường: THCS Nguyên Xá

Giáo viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Trường: THCS Nguyên Xá

KHỞI ĐỘNG 1 Đường vô xứ Nghệ quanh Non xanh nước biếc như tranh

KHỞI ĐỘNG 1 Đường vô xứ Nghệ quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ (So sánh) 2 Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta (Nhân hóa) LỚP 6 3 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Ẩn dụ) 4 Áo chàm đưa buổi phân li (Hoán dụ) Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

KHỞI ĐỘNG 5 6 7 Mai sau. . . Đất xanh tre mãi xanh

KHỞI ĐỘNG 5 6 7 Mai sau. . . Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh (Điệp ngữ) Bà già đi chợ Cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn (Chơi chữ) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, . . . mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Liệt kê) LỚP 7

Các biện pháp tu từ Lớp 6 So sánh Lớp 7 N hân hóa

Các biện pháp tu từ Lớp 6 So sánh Lớp 7 N hân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Điệp Liệt Chơi ngữ kê chữ Lớp 8 Nói quá ? ?

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá NÓI QUÁ II.

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá NÓI QUÁ II. Luyện tập

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá 1. Xét ví

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá 1. Xét ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Nói quá sự thật Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Tháng năm, đêm ngắn ngày dài Tháng mười đêm dài, ngày ngắn Mồ hôi đổ rất nhiều, liên tục Nói đúng sự thật NÓI QUÁ

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý:

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý: + Nói quá còn có tên gọi khác 1. Xét ví dụ: là: ngoa dụ, phóng đại, 2. Ghi nhớ: - Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. - Tác dụng: thậm xưng, khoa trương. + Hiểu ý nghĩa của biện pháp nói quá trong câu là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen.

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Xét ví

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Xét ví dụ: a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Cách diễn đạt sinh động: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tháng năm, đêm ngắn ngày dài Tháng mười đêm dài, ngày ngắn Mồ hôi đổ rất nhiều, liên tục Cách diễn đạt khô khan, kém sinh động.

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý:

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý: + Nói quá còn có tên gọi khác 1. Xét ví dụ: là: ngoa dụ, phóng đại, 2. Ghi nhớ: thậm xưng, khoa trương. - Khái niệm: Nói quá là biện pháp + Hiểu ý nghĩa của biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, nói quá trong câu là hiểu tính chất của sự vật, hiện tượng theo nghĩa bóng chứ không được miêu tả. hiểu theo nghĩa đen. - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

NÓI QUÁ Nói quá Phãng ®¹i Møc ®é Quy m « Sù vËt, hiện

NÓI QUÁ Nói quá Phãng ®¹i Møc ®é Quy m « Sù vËt, hiện tượng = ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương T¸c dông TÝn h chÊt NhÊn m¹nh Gây ấn tượng Tăng søc biÓu c¶m

NÓI QUÁ Bài tập 1 (SGK/Tr 102): Xác định phép nói quá và giải

NÓI QUÁ Bài tập 1 (SGK/Tr 102): Xác định phép nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong những câu sau: a/ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Niềm tin vào lao động, thành quả lao động của con người. b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. Vết thương nhẹ, không phải bận tâm, thể hiện ý chí, niềm lạc quan của con người. c/ Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. Nhấn mạnh uy quyền ghê gớm của cụ Bá Kiến.

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý:

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý: + Nói quá còn có tên gọi khác 1. Xét ví dụ: là: ngoa dụ, phóng đại, 2. Ghi nhớ: - Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. thậm xưng, khoa trương. + Hiểu ý nghĩa của biện pháp nói quá trong câu là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen. + Những cách để thể hiện sự phóng đại.

NÓI QUÁ *Nhóm 1: - cực, cực kì, . . . - vô kể,

NÓI QUÁ *Nhóm 1: - cực, cực kì, . . . - vô kể, vô cùng, . . . - tuyệt vời, tuyệt trần, . . . Dùng những từ ngữ vốn mang sẵn ý nghĩa phóng đại (có khả năng thay thế các phó từ chỉ mức độ rất, lắm, quá, . . . ). *Nhóm 2: - ngáy như sấm, . . . - ăn như rồng cuốn, . . . - Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. Nói quá thường đi kèm với các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ…

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý:

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý: + Nói quá còn có tên gọi khác 1. Xét ví dụ: là: ngoa dụ, phóng đại, 2. Ghi nhớ: - Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. thậm xưng, khoa trương. + Hiểu ý nghĩa của biện pháp nói quá trong câu là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen. + Có nhiều cách để thể hiện sự phóng đại. + Biện pháp nói quá được sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi.

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông bằng cả cái đình làng ta! thấy cái nồi to Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian

THẢO LUẬN (BT 6/103) Nói quá và nói khoác đều giống nhau Nói quá

THẢO LUẬN (BT 6/103) Nói quá và nói khoác đều giống nhau Nói quá và nói khoác khác nhau hoàn toàn Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác. (Thời gian : 5 phút ) ?

Phân biệt nói quá với nói khoác (BT 6/103) Giống (ở cách thức) Đều

Phân biệt nói quá với nói khoác (BT 6/103) Giống (ở cách thức) Đều phóng đại quy mô, tính chất của sự việc, hiện tượng Nói quá Là biện pháp tu từ nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu Khác (ở mục đích) cảm, có tác động tích cực. Nói khoác Nhằm phô trương bản thân, dễ tạo sự hiểu nhầm cho người khác, người nói bị chê cười, mang tính tiêu cực.

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý:

NÓI QUÁ I. Khái niệm và tác dụng của nói quá * Lưu ý: + Nói quá còn có tên gọi khác 1. Xét ví dụ: là: ngoa dụ, phóng đại, 2. Ghi nhớ: - Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. II. Luyện tập thậm xưng, khoa trương. + Hiểu ý nghĩa của biện pháp nói quá trong câu là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen. + Có nhiều cách để thể hiện sự phóng đại. + Biện pháp nói quá được sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi. + Cần phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác.

ấ u X t á t ph

ấ u X t á t ph

Góc tư liệu Dời non lấp biển Lấp biển vá trời Xoay trời chuyển

Góc tư liệu Dời non lấp biển Lấp biển vá trời Xoay trời chuyển đất Nghiêng nước nghiêng thành Tấc đất tấc vàng Mình đồng da sắt Vắt chân lên cổ Long trời lở đất Bầm gan tím ruột Ngàn cân treo sợi tóc Rán sành ra mỡ Vắt cổ chày ra nước. .

c ố t g n ă T Tìm các ví dụ về việc sử

c ố t g n ă T Tìm các ví dụ về việc sử dụng biện pháp nói quá trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Bài 4 (SGK/103): Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói

Bài 4 (SGK/103): Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Nhanh như chớp

Khỏe như voi

Khỏe như voi

Trắng như tuyết

Trắng như tuyết

Khóc như mưa

Khóc như mưa

Dữ như cọp

Dữ như cọp

Châ m như ru a

Châ m như ru a

Ăn như mèo

Ăn như mèo

Gầy như que củi

Gầy như que củi

Đen như cột nhà cháy

Đen như cột nhà cháy

Tươi như hoa

Tươi như hoa

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. - Học bài: Ôn lại khái niệm, tác

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. - Học bài: Ôn lại khái niệm, tác dụng của biện pháp tu từ nói quá; Sưu tầm thêm ca dao, thành ngữ, tục ngữ có sử dụng nói quá; Làm bài tập: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ nói quá với chủ đề: Sức tàn phá khủng khiếp do bão lũ gây ra. 2. Chuẩn bị bài: Ôn dịch thuốc lá.