TRNG THCS SN CM 2 GIO VIN NGUYN

  • Slides: 16
Download presentation
TRƯỜNG THCS SƠN CẨM 2 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẬU

TRƯỜNG THCS SƠN CẨM 2 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẬU

KIỂM TRA Trả lời: Nếu ba cạnh tam giáccạnh này -cạnh bằng ba cạnh

KIỂM TRA Trả lời: Nếu ba cạnh tam giáccạnh này -cạnh bằng ba cạnh Phát biểu trường hợpcủa bằng nhau -cạnh củahai tamtam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. của giác? Cần thêm điều kiện gì để ABC và DEF bằng nhau?

Tiết 24 - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH –

Tiết 24 - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH (C. G. C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 3

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 3 cm, Cách vẽ: - Vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh ? 1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2 cm, , B’C’ = 3 cm Kiểm được AC =A’C’ Hãy đo nghiệm AC; A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?

2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh (c. g. c) * Tính chất:

2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh (c. g. c) * Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ Có: A AB =A’B’ = BC =B’C’ B Thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’ A’ C B’ C’

? 2. Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?

? 2. Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? B 1 A 2 D C

Bài tập 1 Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau?

Bài tập 1 Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 1 Hình 2 1 2 ∆ADB vµ ∆ADE cã: AB = AE (gt) AD lµ c¹nh chung. Do đó ∆ADB = ∆ADE (c. g. c) ∆MPN vµ ∆MPQ cã: PN = MQ (gt) MP lµ c¹nh chung. Nhưng không là góc xen giữa hai cạnh MP và NP. Do đó ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau

Bài tập 2 Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình

Bài tập 2 Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh Hình 1 1 Hình 2 2 1 1 2 2 ΔIGK = Δ HKG ( c. g. c) ΔAMB = Δ EMC ( c. g. c) Hình 3 ΔABC = Δ DFE ( c. g. c)

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Kiến thức cần nhớ Hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 1,

Kiến thức cần nhớ Hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 1, Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ( c. c. c). 2, Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c. g. c). Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Ai nhanh h¬n? Bài tập 26 (SGK 118)Cho tam giác ABC, M là trung

Ai nhanh h¬n? Bài tập 26 (SGK 118)Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối Xét bài toán: của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CE H·y s¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y mét c¸ch hîp lÝ ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn: 1) MB = MC (giả thiết) ABđỉnh) // CE (hai góc đối MA = ME (giả thiết) 2) Do đó ΔAMB = Δ EMC (c. g. c) 3) AB//CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) Δ AMB = ΔEMC (hai góc tương ứng) Δ AMB = ΔEMC 5) ΔAMB và Δ EMC có:

Bài tập 26 (SGK GT 118) ABC, MB = MC KL MA = ME

Bài tập 26 (SGK GT 118) ABC, MB = MC KL MA = ME AB // CE Giải: 5) ΔAMB và Δ EMC có: 1) MB = MC (giả thiết) (hai góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết) 2) Do đó ΔAMB = Δ EMC (c. g. c) 4) Δ AMB = ΔEMC (hai góc tương ứng) AB//CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so 3) le trong)

Bài tập 26 (SGK- 118) GT ABC, MB = MC MA = ME KL

Bài tập 26 (SGK- 118) GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CE Nếu kẻ thêm đoạn BE. Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ? Giải thích vì sao? Gợi ý: Trong hình có: 4 cặp tam giác bằng nhau, đó là: Δ AMB = ΔEMC ( c. g. c) Δ AMC = ΔEMB ( c. g. c) Δ ABC = ΔECB ( c. c. c hoặc c. g. c) Δ AEC = ΔEAB (c. c. c hoặc c. g. c)

Bài tập 3 ( BT 44 - T 143. SBT) Cho Δ ABC có

Bài tập 3 ( BT 44 - T 143. SBT) Cho Δ ABC có AB = AC. Kẻ phân giác của góc A cắt A BC tại D. Chứng minh AD BC ΔABC: AB = AC GT KL 1 2 A 1 = A 2 AD BC B ΔABD = ΔACD D C

Bài tập 4: Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh

Bài tập 4: Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vuờn. Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vuờn của mình, nhưng lại không thể nào đo được đường ranh AD. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào AB, CD song và bằng nhau. 1 A 2 D B 2 1 C

H íng dÉn vÒ nhµ -Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau

H íng dÉn vÒ nhµ -Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau c. g. c của tam giác. - Hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Làm các bài tập 24, 28, 29 SGK trang 119, 120