GIO DC CNG D N THCS Ging vin

  • Slides: 42
Download presentation
GIÁO DỤC CÔNG D N THCS Giảng viên: 1. Th. S. Hoàng Thị Nga

GIÁO DỤC CÔNG D N THCS Giảng viên: 1. Th. S. Hoàng Thị Nga 2. TS Nguyễn Văn Trung 3. TS Vũ Thị Phương Lê 4. TS Phan Văn Tuấn Đơn vị công tác: Trường Đại học Vinh. Nghệ An, 2018

Quy định chung • Thời lượng học trực tiếp: 6 Buổi, 30 tiết •

Quy định chung • Thời lượng học trực tiếp: 6 Buổi, 30 tiết • Thời lượng học trực tuyến: 30 tiết • Kịch bản trực tiếp: • Giảng viên 1: Ths Hoàng Thị Nga; TS Nguyễn Văn Trung • Giảng viên 2: TS Vũ Thị Phương Lê; TS Phan Văn Tuấn. • Kịch bản trực tuyến: ETEP – Bộ Giáo dục & Đào tạo Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Nội dung câu hỏi thảo luận buổi 2 - Nhóm 1: Nghiên cứu mục

Nội dung câu hỏi thảo luận buổi 2 - Nhóm 1: Nghiên cứu mục tiêu chương trình GDCD. - Nhóm 2: Phân tích quan điểm xây dựng chương trình GDCD. - Nhóm 3: Phân tích yêu cần đạt về phẩm chất chương trình GDCD. - Nhóm 4: Phân tích yêu cần đạt về năng lực chương trình GDCD. - Nhóm 5: Nội dung khái quát và mạch (Giáo dục đạo đức và giáo dục kinh tế) chương trình GDCD. - Nhóm 6: Nội dung khái quát và mạch (Giáo dục kĩ năng sống và giáo dục pháp luật) chương trình GDCD. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Thảo luận theo chủ đề về môn GDCD buổi 3 • Nhóm 1: So

Thảo luận theo chủ đề về môn GDCD buổi 3 • Nhóm 1: So sánh mục tiêu, cấu trúc chương trình hiện hành và chương trình mới. • Nhóm 2: Sự phát triển năng lực từ cấp tiểu học đến trung học cơ sở. • Nhóm 3: Mục tiêu của việc xác định yêu cần đạt (Xác định yêu cần đạt để làm gì) • Nhóm 4: Kế hoạch giáo dục, phương pháp và hình thức giáo dục môn GDCD. • Nhóm 5: Phương pháp và hình thức đánh giá. • Nhóm 6: Yêu cầu về thiết bị giáo dục và điều kiện thực hiện chương trình. Bồi dưỡng giáo viên 2019

NHIỆM VỤ Nhiệm vụ số 1: Nhận xét và góp ý kế hoạch bài

NHIỆM VỤ Nhiệm vụ số 1: Nhận xét và góp ý kế hoạch bài dạy minh họa trên trang taphuan. csdl. edu. vn Nhiệm vụ số 2: Phát triển chương trình quốc gia thành chương trình nhà trường và môn học. - Chia nhóm: Nhóm 1: Câu 1, 2; Nhóm 2: Câu 3, 4; Nhóm 3: Câu 5, 6; Nhóm 4: câu 7, 8; Nhóm 5: câu 9, 10; Nhóm 6: câu 11, 12. - Yêu cầu: Mỗi nhóm chọn một chủ đề. - Báo cáo và góp ý. Bồi dưỡng giáo viên - 2019 - Báo cáo - Góp ý. - Đánh giá đồng đẳng và của giảng viên.

Chương trình GDCD Đặc điểm - GDCD là môn học giữ vai trò chủ

Chương trình GDCD Đặc điểm - GDCD là môn học giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành, phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân. - Tên môn học: Tên môn học Giáo dục công dân ở tiểu học là Đạo đức, ở trung học cơ sở là Giáo dục công dân, ở trung học phổ thông là Giáo dục kinh tế và pháp luật. Vai trò và tính chất - Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung chủ yếu của môn học là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật và kinh tế. - Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác • GDCD

Chương trình GDCD Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác • GDCD được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó Đạo đức, GDCD, GD KT&PL là những môn học cốt lõi. • Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Đạo đức và GDCD là môn học bắt buộc. Thời lượng: 35 tiết/năm học. • Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn GD KT&PL là môn học được lựa chọn. Thời lượng là 70 tiết/năm học và chuyên đề học tập là 35 tiết/năm học. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - Quan điểm xây dựng Một, chương trình môn Giáo dục

Chương trình GDCD - Quan điểm xây dựng Một, chương trình môn Giáo dục công dân bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn, được xây dựng trên cơ sở: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; Hai, chương trình môn Giáo dục công dân bảo đảm tính hệ thống. Ba, chương trình môn Giáo dục công dân chú trọng tích hợp các nội dung giáo dục trong nội bộ môn học về kĩ năng sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế và tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết Bốn, chương trình môn Giáo dục công dân được xây dựng theo hướng mở. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - Điểm mới 1. Môn GDCD - Tên gọi - Vị

Chương trình GDCD - Điểm mới 1. Môn GDCD - Tên gọi - Vị trí và vai trò của môn học - Cách tiếp cận xây dựng chương trình - Nội dung giáo dục 2. Môn GDCD trong chương trình mới - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kĩ năng sống - Giáo dục pháp luật - Giáo dục kinh tế Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Những điểm mới của chương trình GDCD – GDCD THCS Điểm mới Tên gọi

Những điểm mới của chương trình GDCD – GDCD THCS Điểm mới Tên gọi Vị trí, vai trò môn học Tiếp cận xây dựng CT Mạch kiến thức CT hiện hành Chương trình GDCD mới Đạo đức; GDCD Đạo đức, GDCD; GD KT và PL Thiên về CT-XH Trực tiếp hình thành đạo đức phẩm chất công dân Tiếp cận theo nội dung Tiếp cận năng lực (NL CĐR ND PPDH PPKTĐG HTDH) Các bài học theo thứ tự chương trình Kiến thức mạch: Đạo đức; Kĩ năng sống; GD Kinh tế; GD pháp luật. Next Slide

Nội dung khái quát và mạch giáo dục kinh tế Nội dung Lớp 1

Nội dung khái quát và mạch giáo dục kinh tế Nội dung Lớp 1 Hoạt động tiêu dùng Lớp 2 Lớp 6 Tiết kiệm Lớp 3 Lớp 4 Lớp 7 Quý trọng đồng tiền Lớp 8 Quản lí tiền Lớp 10 Hoạt động kinh tế của Nhà nước GIÁO DỤC KINH TẾ Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động tiêu dùng Bồi dưỡng giáo viên - 2019 Lớp 5 Sử dụng tiền hợp lí Lớp 9 Lập kế hoạch chi Tiêu dùng thông tiêu minh Lớp 11 Ngân sách nhà Thị trường lao nước và thuế động, việc làm Lớp 12 Bảo hiểm và an sinh xã hội Ý tưởng, cơ hội và Lập kế hoạch SXKD và các năng lực cần mô hình SXKD kinh doanh thiết Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ Lập kế hoạch tài chính cá nhân Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm XH của DN Văn hoá tiêu dùng Quản lí thu, chi trong gia đình

Những điểm mới của chương trình GDCD – GDCD THCS Điểm mới: Tên gọi

Những điểm mới của chương trình GDCD – GDCD THCS Điểm mới: Tên gọi Vị trí, vai trò môn học Tiếp cận xây dựng CT Mạch kiến thức CT hiện hành Đạo đức; GDCD Chương trình GDCD mới Đạo đức, GDCD; GD KT và PL Góp phần hình thành đạo Trực tiếp hình thành đạo đức phẩm đức, phẩm chất công dân Tiếp cận theo nội dung Tiếp cận năng lực - logic ngược (NL CĐR ND PPDH PPKTĐG HTDH) Các bài học theo thứ tự chương trình Kiến thức mạch: Đạo đức; Kĩ năng sống; GD Kinh tế; GD pháp luật. Next Slide

NỘI DUNG • So sánh mục tiêu, cấu trúc chương trình hiện hành và

NỘI DUNG • So sánh mục tiêu, cấu trúc chương trình hiện hành và chương trình mới. • Sự phát triển năng lực từ cấp tiểu học đến trung học cơ sở. • Kế hoạch giáo dục, phương pháp và hình thức giáo dục môn GDCD. • Phương pháp và hình thức đánh giá. • Yêu cầu về thiết bị giáo dục và điều kiện thực hiện chương trình.

Chương trình GDCD – Mục tiêu chung - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái,

Chương trình GDCD – Mục tiêu chung - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. - Năng lực: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Mục tiêu cụ thể Trung học cơ sở - Giúp

Chương trình GDCD – Mục tiêu cụ thể Trung học cơ sở - Giúp học sinh có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; - Giúp học sinh có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - Phẩm chất và năng lực Bồi dưỡng giáo viên -

Chương trình GDCD - Phẩm chất và năng lực Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Yêu nước - Thể hiện được thái độ

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Yêu nước - Thể hiện được thái độ yêu quy , trân trọng, tự hào về truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, truyền thống yêu hoà bình. – Thể hiện được lòng kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với đất nước bằng hành động cụ thể. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ di sản văn hoá, các hoạt động bảo vệ thiên nhiên và các hoạt động xã hội góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

PHẨM CHẤT Nhân ái • Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc sức

PHẨM CHẤT Nhân ái • Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất và tinh thần cho bản thân, người thân. – Thể hiện được sự sẵn sàng giúp đỡ, tương thân tương ái với những người cần sự giúp đỡ. • Thể hiện được sự phản đối với những hành vi phi đạo đức, biết ngăn chặn các hành vi bạo lực. • Thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt về văn hoá, sở thích, ý kiến hay quan điểm và không làm tổn thương người khác. • Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. • Thể hiện được sự độ lượng với những hành vi, thái độ có lỗi của người khác. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Chăm chỉ • Thường xuyên hoàn thành được

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Chăm chỉ • Thường xuyên hoàn thành được các nhiệm vụ. • Thể hiện được sự mở rộng hiểu biết thông qua việc tự tìm đọc sách, báo từ các nguồn khác nhau. • Luôn làm việc nhà, sẵn sàng tham gia lao động ở trường, ở cộng đồng. • Luôn rèn luyện vươn lên để đạt kết quả tốt hơn trong học tập. • Thể hiện được hiểu biết về một số nghề. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Trung thực • Thể hiện được suy nghĩ

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Trung thực • Thể hiện được suy nghĩ của mình trước mọi người trong quá trình hoạt động. • Nghiêm khắc với bản thân và chịu trách nhiệm về lời nói, hành vi của bản thân. • Biết phê phán các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống. – Không xâm phạm của công, đồ của người khác. • Thể hiện sự tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Trách nhiệm • Hình thành được thói quen

Chương trình GDCD - PHẨM CHẤT Trách nhiệm • Hình thành được thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ. • Thực hiện được trách nhiệm của cá nhân với gia đình, biết bảo quản và sử dụng hợp lí đồ dùng sinh hoạt hằng ngày. – Tiết kiệm được thời gian và ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt, tiêu dùng. – Hoàn thành được nhiệm vụ ở trường, ở lớp đúng hạn, đúng cam kết. • Thể hiện được sự tôn trọng và thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp, nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật về giao thông. • Thể hiện được y thức chung khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương và các hoạt động khác. • Thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng và thể hiệnđược sự không đồng tình với những hành vi thiếu trách nhiệm, thiếu văn hoá ở nơi công cộng. • Thể hiện được trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội. • Thể hiện được thái độ sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên và có y thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi 1. Nhận thức chuẩn

Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi 1. Nhận thức chuẩn mực hành vi • Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. • Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. • Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. • Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi 2. Đánh giá hành

Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi 2. Đánh giá hành vi • Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. • Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. • Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi 3. Điều chỉnh hành vi - Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. • Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội, . . . ); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. • Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. • Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực phát triển bản thân

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực phát triển bản thân 1. Tự nhận thức bản thân: Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. 2. Lập kế hoạch phát triển bản thân: - Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. - Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. 3. Thực hiện kế hoạch - Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. - Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực tìm hiểu và tham

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 1. Năng lực tìm hiểu • Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. • Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. • Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực tìm hiểu và tham

Chương trình GDCD – Năng lực môn GDCD Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 2. Năng lực tham gia • Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. • Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. • Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. • Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Mạch nội dung 1. Giáo dục đạo đức (yêu nước,

Chương trình GDCD – Mạch nội dung 1. Giáo dục đạo đức (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với 16 chủ đề) 2. Giáo dục kĩ năng sống (nhận thức và bảo về bản thân với 8 chủ đề) 3. Giáo dục kinh tế (hoạt động tiêu dùng với 4 chủ đề) 4. Giáo dục pháp luật (quyền và nghĩa vụ của công dân với 8 chủ đề) Bồi dưỡng giáo viên - 2019

THẢO LUẬN - Nhóm 1: So sánh mục tiêu, cấu trúc chương trình hiện

THẢO LUẬN - Nhóm 1: So sánh mục tiêu, cấu trúc chương trình hiện hành và chương trình mới môn Đạo đức. - Nhóm 2: Phát triển chương trình quốc gia thành chương trìnhmôn học (1 chủ đề nhất định) - Nhóm 3: Mục tiêu của việc xác định yêu cần đạt (Xác định yêu cần đạt để làm gì) - Nhóm 4: Kế hoạch giáo dục, phương pháp giáo dục môn Đạo đức. (Ví dụ minh họa) - Nhóm 5: Phương pháp và hình thức đánh giá môn Đạo đức. (ví dụ minh họa) - Nhóm 6: Yêu cầu về thiết bị giáo dục và điều kiện thực hiện chương trình môn Đạo đức. (Liên hệ với thực tiễn địa phương) Bồi dưỡng giáo viên - 2019

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Chia nhóm: 6 nhóm (theo số thứ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Chia nhóm: 6 nhóm (theo số thứ tự trong danh sách) 2. Hoàn thành bản đánh giá kế hoạch bài dạy minh họa trong taphuan. csdl. edu. vn - Điểm tích cực (cụ thể) - Điểm hạn chế (cụ thể) 2. Trình bày bản đánh giá kế hoạch bài dạy minh họa theo nhóm (theo tiếu chí trong taphuan. csdl. edu. vn) 3. Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm (cho điểm theo tiêu chí) - Thời gian hoàn thành (10 %) - Thái độ làm việc (20%) - Kết quả công việc (70%) Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Chương trình GDCD – Mạch nội dung Nội dung Lớp 6 Yêu nước GIÁO

Chương trình GDCD – Mạch nội dung Nội dung Lớp 6 Yêu nước GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Lớp 7 Lớp 8 Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia Tôn trọng sự đa dạng của các Khoan dung sẻ dân tộc Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Nhân ái Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm Kĩ năng nhận quản lí bản thân GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC KINH TẾ thức, Tự nhận thức bản thân Sống có lí tưởng Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy Phòng, chống bạo lực học hiểm đường Phòng, chống bạo lực gia Thích ứng với thay đổi đình Hoạt động tiêu dùng Tiết kiệm Lập kế hoạch chi tiêu Tiêu dùng thông minh Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Quản lí tiền Công dân nước Cộng hoà xã Phòng, chống tệ nạn xã hội chủ nghĩa Việt Nam GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Lớp 9 Quyền và nghĩa vụ của công dân Bồi dưỡng giáo viên - 2019 Quyền trẻ em Quyền và nghĩa vụ của công Quyền và nghĩa vụ lao động dân trong gia đình của công dân Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

Tiêu chí đánh giá giờ dạy theo công văn Số: 10227/THPTn (Ngày 11/9/2001 Các

Tiêu chí đánh giá giờ dạy theo công văn Số: 10227/THPTn (Ngày 11/9/2001 Các mặt Các yêu cầu (1) (2) 1 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 2 3 4 5 Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp. 7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý. 8 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí ở các phần, các khâu. 9 Tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tượng HS; HS hứng thú học tập. TỔ CHỨC KẾT QUẢ Chính xác, khoa học; (khoa học bộ môn & quan điểm tư tưởng, lập trường chính trị). Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm. Liên hệ thực tế (nếu có), có tính giáo dục. Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp. Kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy & học. 6 PHƯƠNG TIỆN 0đ (3) Điểm 1đ (4) 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức. Điểm tổng cộng: Bồi dưỡng giáo viên - 2019 ______/20 2đ (5)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Kế hoạch và tài liệu dạy học Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

3. Hoạt động của học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Khả năng

3. Hoạt động của học sinh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Bồi dưỡng giáo viên - 2019

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Chia nhóm: 6 nhóm (theo số thứ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 1. Chia nhóm: 6 nhóm (theo số thứ tự trong danh sách) 2. Hoàn thành bản đánh giá kế hoạch bài dạy minh họa trong taphuan. csdl. edu. vn - Điểm tích cực (cụ thể) - Điểm hạn chế (cụ thể) 2. Trình bày bản đánh giá kế hoạch bài dạy minh họa theo nhóm. 3. Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm (cho điểm theo tiêu chí) - Thời gian hoàn thành (10 %) - Thái độ làm việc (20%) - Kết quả công việc (70%) Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Năng lực điều chỉnh hành vi Chủ đề: Tự hào về truyền thống quê

Năng lực điều chỉnh hành vi Chủ đề: Tự hào về truyền thống quê hương Ma trận năng lực theo chủ đề Hạng mục Cao Trung bình Thấp Rất thấp Thực hiện được những việc làm tự hào về truyền thống quê hương Lập kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch Chủ động tham gia Có tham gia vào các hoạt động tự hào TTQH Không thực hiện được Đánh giá được hành vi tự hào về truyền thống quê hương Ủng hộ/ phê phán hành vi phù hợp/ trái với TTQH Hiểu đúng ý nghĩa của truyền thống quê hương Đánh giá được ý nghĩa của TTQH đối với xã hội và bản thân Nhận biết được truyền thống quê hương Liệt kê và phân thành 3 loại: TT VH TTYN Không dám phê phán hành vi trái truyền thống/ thái độ không rõ ràng đối với các hành vi tự hào truyền thống QH Phân biệt dược hành vi phù hợp/ trái với TTQH Không phân biệt được hành vi phù hợp/ trái với TTQH Phân tích được ý nghĩa của TTQH đối với xã hội và bản thân Trình bày được ý nghĩa của TTQH đối với xã hội không biết ý nghĩa của truyền thống Liệt kê và bước đầu phân loại được Liệt kê/ kể tên/ nêu được truyền thống Không liệt kê/ kể tên/ nêu được truyền thống QH

ĐỀ XUẤT KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1. 2. 3. 4. Mục tiêu (kiến

ĐỀ XUẤT KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1. 2. 3. 4. Mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, thái độ) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Mở rộng, sáng tạo Bồi dưỡng giáo viên - 2019 Hoạt động của học Năng lực và phẩm chất Kiểm tra – đánh sinh hướng tới giá

THẢO LUẬN VỀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA - Nhóm 1: Câu 1,

THẢO LUẬN VỀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA - Nhóm 1: Câu 1, 2 - Nhóm 2: Câu 3, 4 - Nhóm 3: Câu 5, 6 - Nhóm 4: câu 7, 8 - Nhóm 5: câu 9, 10 - Nhóm 6: câu 11, 12 Bồi dưỡng giáo viên - 2019

THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1. Yêu cầu - Hình thức

THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1. Yêu cầu - Hình thức - Nội dung 2. Thuyết trình (trình bày) kế hoạch dạy học 3. Chấm điểm giữa các nhóm - Thời gian - Hình thức - Nội dung - Biện luận Bồi dưỡng giáo viên - 2019

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ĐỒNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Yêu cầu 2. Trình

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ĐỒNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Yêu cầu 2. Trình bày kế hoạch 3. Chấm điểm giữa các nhóm 4. Slide tổng kết sản phẩm khóa tập huấn 5. Đánh giá khóa tập huấn trên taphuan. csdl. edu. vn Bồi dưỡng giáo viên - 2019

Thank you! TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH UNIVERSITY • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Thank you! TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH UNIVERSITY • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo