PHNG GIO DC V O TO VNH THUN

  • Slides: 33
Download presentation
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỀ X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ - THCS Vĩnh Thuận 27, 28/11/2020

- Nguyễn Trung Giang + Giáo viên trường THCS Thị Trấn + Email: ntgiang@vinhthuan.

- Nguyễn Trung Giang + Giáo viên trường THCS Thị Trấn + Email: ntgiang@vinhthuan. edu. vn + Điện thoại: 0818. 99. 77. 89 - Phan Thúy Diễm + Giáo viên trường TH&THCS Tân Thuận 1 + Email: ptdiem@vinhthuan. edu. vn + Điện thoại: 0941. 43. 85. 67

MỤC TIÊU Biết cách xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo

MỤC TIÊU Biết cách xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục trong thực hiện chương trình giáo dục THCS hiện hành theo định hướng phát triển năng lực người học, hướng tới thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGD 2018).

Cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện Kế hoạch giáo dục nhà

Cơ sở giáo dục xây dựng và thực hiện Kế hoạch giáo dục nhà trường Phù hợp với địa phương Kế hoạch giáo dục từng môn học/HĐGD

Kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục tổ

Kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Kế hoạch giáo dục nhà trường

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG a) Mục tiêu giáo dục phù hợp với

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG a) Mục tiêu giáo dục phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục; b) Kế hoạch giáo dục môn học và hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục thống nhất cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục;

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG c) Kế hoạch tổ chức các hoạt động

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG c) Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục chung trong cơ sở giáo dục và tổ chức cho giáo viên, nhân viên, người lao động và học sinh tham gia hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng; d) Kế hoạch huy động, bố trí và sử dụng các nguồn lực để tổ chức thực hiện, bảo đảm khả thi, chất lượng và hiệu quả; đ) Các hoạt động giáo dục đặc thù đối với các cơ sở giáo dục chuyên biệt.

CÁC BƯỚC X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC Bước 1: Rà

CÁC BƯỚC X Y DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC Bước 1: Rà soát, tinh giảm nội dung dạy học Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề Bước 3: Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề Bước 4: Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học Thông tin lạc hậu

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học Thông tin lạc hậu Nội dung vượt quá yêu cầu Cập nhật thay thế Loại bỏ

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học

Bước 1: Rà soát, tinh giản nội dung dạy học

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề - Xác định tên bài học/chủ đề và nội dung kiến thức liên quan, - Bổ sung, hoàn thiện yêu cần đạt của bài học/chủ đề này để bảo đảm yêu cần đạt của chương trình môn học. - Xác định thời lượng bài học/chủ đề, vị trí thực hiện bài học/chủ đề trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục đảm bảo logic của nội dung chương trình học. - Xác định các hình thức tổ chức hoạt động dạy học: học sinh tìm hiểu, nghiên cứu ở nhà, thực hiện học tập tại lớp, nội dung nào thực hành, thí nghiệm, nội dung nào học tại thực địa. . .

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề Tên Bài Yêu cầu Mô tả nội dung học/chủ đề cần đạt chủ đề => Được kết hợp từ những bài nào; nội dung nào - Thời lượng và thời điểm thực hiện - Hình thức tổ chức dạy học

Bước 3: Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề

Bước 3: Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề - Xác định các nội dung đánh giá thường xuyên phù hợp với yêu cần đạt trong bài học/chủ đề theo các hình thức như: Hỏi-đáp; Thuyết trình; Viết ngắn; Thực hành; Sản phẩm học tập… - Hướng dẫn về nội dung, phương pháp, hình thức, tiêu chí đối với mỗi hình thức đánh giá thường xuyên dự kiến thực hiện trong bài học/chủ đề.

Bước 4: Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục

Bước 4: Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục Tiết Bài học/ Yêu cầu Nội dung Chủ đề cần đạt Hướng dẫn thực hiện Ghi chú

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài

Bước 2: Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề: CN 6 HK 1 Sản phẩm 2:

Kế hoạch giảng dạy CN 6 HK 1 Tiết 1, 2, 3 Bài học/chủ

Kế hoạch giảng dạy CN 6 HK 1 Tiết 1, 2, 3 Bài học/chủ đề Trang phục và thời trang Yêu cần đạt – Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. – Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. – Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. Nội dung Hướng dẫn thực hiện I. Vải dùng trong may -Học sinh mặc. tự đọc ở II. Lựa chọn trang nhà phần phục I. 1. a và IV. Thực hành: Lựa I. 2. a chọn trang phục. Ghi chú (hình thức, địa điểm…) -Thời lượng thực hiện: 2 tiết. -Hình thức tổ chức: dạy học trên lớp …………. . ……. – Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. … …. ……

Kế hoạch giảng dạy CN 8 HK 1 Tiết Bài học/chủ đề … ….

Kế hoạch giảng dạy CN 8 HK 1 Tiết Bài học/chủ đề … …. ? … Dụng cụ cơ khí … …. Yêu cần đạt ……. . Nội dung …………. . - Mô tả hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo một số dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong cơ khí. I. Dụng cụ đo và kiểm tra. I. 1 Thước đo chiều dài. - Nêu được công dụng của một số …. . II. Dụng cụ tháo dụng cụ cơ khí thông dụng. lắp, kẹp chặt. - Gọi tên đúng một số dụng cụ cơ III. Dụng cụ gia khí. công ……. . …………. . Hướng dẫn thực hiện …… Ghi chú (hình thức, địa điểm…) ……. -Không dạy mục I. 1. b Thước cặp -Thời lượng thực hiện: 1 tiết. -Hình thức tổ chức: dạy học trên lớp …… …….

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I. Mục đích của kiểm tra đánh giá

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I. Mục đích của kiểm tra đánh giá trong dạy học - Trong giáo dục, những thông tin mà các hoạt động KTĐG mang lại được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, và người ta thường phải xác định rõ mục đích của việc sử dụng thông tin này để có thể thiết kế và tổ chức được hoạt động KTĐG phù hợp với mục đích đã xác định. - KTĐG mang lại về trình độ năng lực của người học, đặc biệt khi thông qua các kỳ khảo sát ( kiểm tra) - Đối với người giáo viên khi thực hiện KTĐG ở cấp độ lớp học, trước khi bắt đầu xây dựng một hoạt động đánh giá, người giáo viên cần trả lời câu hỏi: Thực hiện hoạt động KTĐG này nhằm mục đích gì? Một số tình huống mà giáo viên có thể phải suy nghĩ về mục đích của đánh giá như: vào đầu năm học, khi nhận phân công giảng dạy một lớp, người dạy cần có thông tin về trình độ, năng lực của từng em cũng như cả lớp, từ đó có thể lựa chọn phương pháp và nội dung dạy học phù hợp nhất.

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I. Mục đích của kiểm tra đánh giá

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I. Mục đích của kiểm tra đánh giá trong dạy học - Mục đích cuối cùng của đánh giá là nhằm nâng cao chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục. Vì vậy, đánh giá cần phải mang tính dự đoán, giàu thông tin, mang lại tác động điều chỉnh, phát triển, nâng cao. Đánh giá cung cấp thông tin để chỉ đạo kịp thời các hoạt động ở một đơn vị giáo dục, giúp cho việc điều chỉnh thường xuyên các hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục. - Đánh giá làm cơ sở cho các cấp quản lý có những quyết định cụ thể như: quyết định về đội ngũ cán bộ để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ người dạy; quyết định về quá trình giáo dục và đào tạo như vấn đề tiếp tục hay cần cải tiến phương pháp, nội dung, chương trình đào tạo v. v. . . ; quyết định đối với người học; những quyết định liên quan đến nghiên cứu khoa học phục vụ thực tiễn.

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh giá 1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Với mục đích KTĐG giá kết quả học tập là đánh giá nhằm công bố và kết quả là những nhận định tính hay định lượng (điểm số) về việc người học có kết quả học tập như thế nào. Thông tin này thường góp phần để đưa ra những quyết định then chốt có ảnh hưởng đến tương lai của người học. - Bản chất của hoạt động này là KTĐG tổng kết, hoạt động này được diễn ra tại thời điểm cuối hoặc gần cuối một giai đoạn học tập, và có thể được sử dụng để cung cấp thông tin cho hoạt động dạy và học tiếp theo. Tác dụng của hoạt động này được cơ sở đào tạo dựa trên những tiêu chí đã được thiết lập, để đưa ra những đánh giá thể hiện chất lượng học tập của người học và để phản hồi thông tin về thành tích học tập đến người học, phụ huynh, đánh giá này được tiến hành trên cơ sở của mục tiêu giáo dục,

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh giá 2. Kiểm tra đánh gía vì học tập Với mục đích KTĐG vì hoạt động học tập , KTĐG là quá trình tìm kiếm và lý giải các thông tin để người học và người dạy sử dụng nhằm xác định người học đang ở đâu trên con đường học tập của mình và nhờ đó người dạy và người học cần phải điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học như thế nào để người học đi đến đích một cách tốt nhất. Bản chất của hoạt động này là đánh giá chẩn đoán và đánh giá quá trình. Đánh giá chẩn đoán là hoạt động diễn ra trước hoạt động giảng dạy, để xác định mức độ sẵn sàng để học những kiến thức và kỹ năng mới của người học, cũng như nắm được những thông tin về sự hứng thú, thiên hướng học tập của người học; Đánh giá quá trình là hoạt động diễn ra thường xuyên và liên tục ngay trong quá trình dạy và học môn học để đánh giá hoạt động học tập của người học đang diễn ra như thế nào

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh giá 3. Vai trò của KTĐG trong dạy học Mặc dù với những mục đích khác nhau, nhưng các hoạt động KTĐG trong dạy học đều thực hiện bốn chức năng cơ bản là: Định hướng, Tạo động lực, Phân loại và Cải tiến dự báo ở những mức độ khác nhau. Mục tiêu giáo dục có thể đúng đắn và rõ ràng ở một giai đoạn nào đó nhưng quá trình giáo dục vẫn không đạt được mục tiêu đề ra. Điều này xảy ra do nhiều nguyên nhân. Kết quả KTĐG trong dạy học từ nhiều góc độ và trong nhiều giai đoạn khác nhau có thể cung cấp những dự báo về xu thế phát triển của giáo dục.

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ II. Sự đổi mới của kiểm ta đánh giá 4. Nguyên tắc trong thực hành KTĐG trong dạy học Kết quả đánh giá phải cung cấp được những thông tin hữu ích, chính xác cho những bên liên quan để họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn. Để đảm bảo được vai trò này, quá trình đánh giá cũng cần phải tuân thủ các nguyên tắc chung đó là -Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính giá trị -Nguyên tắc 2. Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt - Nguyên tắc 3. Đảm bảo tính công bằng và tin cậy -Nguyên tắc 4. Đánh giá cần quan tâm đến cả kết quả và những trải nghiệm của người học để có được kết quả đó. -Nguyên tắc 5. Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn và vì sự phát triển của người được đánh giá.

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trên lớp học 1. Các công cụ kiểm tra đánh giá - Ghi chép ngắn - Tôn vinh học tập - Cùng đánh giá - Thẻ kiểm tra - Bản đồ tư duy - Trình bày miệng - Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trên lớp học 1. Các công cụ kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu cho thấy có rất nhiều loại công cụ đã và đang được sử dụng để đánh giá chất lượng học sinh. Tùy thuộc vào mục đích/mục tiêu, đối tượng và đặc trưng của các hoạt động giáo dục/dạy học mà giáo viên/học sinh có thể lựa chọn những loại công cụ đánh giá khác nhau cho phù hợp. Dưới đây là các công cụ đánh giá thường được đề cập nhiều nhất trong các tài liệu viết về đánh giáo dục - Ghi chép ngắn - Tôn vinh học tập - Cùng đánh giá

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trên lớp học 2. Các phương pháp KTĐG Có rất nhiều phương pháp cụ thể dùng để thực hiện các kĩ thuật nêu trên. Các kết quả nghiên cứu lại cho thấy giáo viên thường sử dụng nhiều nhất ba nhóm phương pháp chủ yếu sau để thu thập thông tin trong KTĐG trên lớp: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp quan sát và phương pháp vấn đáp. Giáo viên rất tin cậy vào các phương pháp này nhằm giúp họ có được thông tin KTĐG cần thiết để ra quyết định đúng đắn cho lớp học. + Nhóm phương pháp kiểm tra viết bao gồm: - Câu hỏi dạng tự luận - Câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật

PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ III. Một số phương pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá trên lớp học 2. Các phương pháp KTĐG + Nhóm phương pháp quan sát bao gồm: - Ghi chép các sự kiện thường nhật - Thang đo - Đánh giá thực hành - Đánh giá sản phẩm - Đánh giá sự phát triển những kỹ năng xã hội của cá nhân

Hoạt động • Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành 8 nhóm (3 -4

Hoạt động • Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành 8 nhóm (3 -4 giáo viên/nhóm), Theo khối giảng dạy. • Yêu cầu: Dựa trên hướng dẫn Công văn 3280/BGĐT-GDTr. H ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT xây dựng chủ đề dạy học và xây dựng thành kế hoạch giảng dạy. Sản phẩm đặt tên sản phẩm CN …. (6, 7, 8, 9)-Học kỳ…(I, II). Các nhóm gửi vào địa chỉ mail: congnghethcskg@gmail. com sau khi kết thúc tập huấn.

Bảng CN 6 -HKI CN 8 -HKI CN 6 -HKII CN 8 -HKII CN

Bảng CN 6 -HKI CN 8 -HKI CN 6 -HKII CN 8 -HKII CN 7 -HKI CN 9 -HKI CN 7 -HKII CN 9 -HKII

Trân trọng cảm ơn

Trân trọng cảm ơn