I MI SINH HOT CHUYN MN THEO NGHIN

  • Slides: 40
Download presentation
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC

CHIA SẺ

CHIA SẺ

HS CHƯA/KHÔNG HỨNG THÚ HỌC THẦY CÔ CÓ GẶP PHẢI NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY

HS CHƯA/KHÔNG HỨNG THÚ HỌC THẦY CÔ CÓ GẶP PHẢI NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY KHI DẠY HỌC ? HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS CÒN HÌNH THỨC, CHƯA DIỄN RA THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TỐT, ĐIỂM MẠNH CỦA MỘT SỐ HS CHƯA GHI NHẬN ĐƯỢC HẾT GV KHÔNG PHÁT HIỆN HẾT CÁC KHÓ KHĂN CỦA HS TRONG GIỜ HỌC, NHẤT LÀ HS YẾU, KÉM GV THIẾU CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY NGAY CẢ KHI ĐÃ PHÁT HIỆN RA VẤN ĐỀ CỦA HS

THẦY, CÔ GẶP PHẢI NHỮNG BẤT CẬP SAU Đ Y TRONG SINH HOẠT CHUYÊN

THẦY, CÔ GẶP PHẢI NHỮNG BẤT CẬP SAU Đ Y TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ? SHCM MANG TÍNH HÌNH THỨC, THỦ TỤC, HÀNH CHÍNH QUAN HỆ GIỮA CÁC GV TRỞ NÊN CĂNG THẲNG, THẬM CHÍ M U THUẪN, THÙ GHÉT TẬP TRUNG SOI XÉT, PHÊ PHÁN HOẶC TÁN DƯƠNG NGƯỜI DẠY MÀ ÍT BÀN ĐẾN CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG HỌC CỦA HS

GIẢI PHÁP NÀO CHO CÁC VẤN ĐỀ NÊU TRÊN ? ?

GIẢI PHÁP NÀO CHO CÁC VẤN ĐỀ NÊU TRÊN ? ?

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC LÀ GÌ ? ?

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC LÀ GÌ ? ?

NHỮNG C U HỎI CẦN GIẢI ĐÁP 1. BÀI HỌC LÀ GÌ ? 2.

NHỮNG C U HỎI CẦN GIẢI ĐÁP 1. BÀI HỌC LÀ GÌ ? 2. THẾ NÀO LÀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ? 3. SHCM THEO NCBH LÀ THẾ NÀO ? 4. SHCM THEO NCBH CÓ GÌ KHÁC SHCM TRUYỀN THỐNG ?

PH N TÍCH CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC

PH N TÍCH CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Là nghiên cứu việc học của HS (hành động học,

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Là nghiên cứu việc học của HS (hành động học, cách tư duy, sai lầm…), thông qua từng bài học, lớp học, môn học cụ thể ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS ĐỂ CẢI TIẾN, N NG CAO CHẤT LƯỢNG, HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV ĐỂ N NG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

TẠI SAO NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS LẠI CÓ THỂ CẢI TIẾN CHẤT

TẠI SAO NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS LẠI CÓ THỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG HỌC, DẠY VÀ GIÁO DỤC ? ?

NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS SẼ BIẾT ĐƯỢC HS ĐANG HỌC NHƯ THẾ

NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS SẼ BIẾT ĐƯỢC HS ĐANG HỌC NHƯ THẾ NÀO : (ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ, ĐỘNG CƠ, HỨNG THÚ, THÁI ĐỘ HỌC, PHƯƠNG PHÁP HỌC, …) CƠ SỞ, CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁCH TỔ CHỨC HĐ HỌC CỦA HS SAO CHO PHÙ HỢP, HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG

NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS SẼ BIẾT ĐƯỢC GV ĐANG DẠY NHƯ THẾ

NGHIÊN CỨU VIỆC HỌC CỦA HS SẼ BIẾT ĐƯỢC GV ĐANG DẠY NHƯ THẾ NÀO : (PHƯƠNG PHÁP DẠY, CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, HÀNH ĐỘNG CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC, TÍNH KHẢ THI, HIỆU QUẢ CỦA CÁC HĐ DẠY, KHẢ NĂNG QUAN SÁT, NẮM BẮT, ĐIỀU CHỈNH VIỆC HỌC CỦA HS TRÊN LỚP… CƠ SỞ, CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO PHÙ HỢP, HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG

N NG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC N NG CAO CHẤT LƯỢNG HS N NG

N NG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC N NG CAO CHẤT LƯỢNG HS N NG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY N NG CAO CHẤT LƯỢNG HS, GV N NG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

THẾ NÀO LÀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC? ?

THẾ NÀO LÀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC? ?

XEM VIDEO 1

XEM VIDEO 1

HOẠT ĐỘNG SAU XEM VIDEO Thảo luận: 1. Thế nào là SHCM theo NCBH?

HOẠT ĐỘNG SAU XEM VIDEO Thảo luận: 1. Thế nào là SHCM theo NCBH? 2. SHCM theo NCBH khác gì SHCM truyền thống? 3. Các bước tiến hành SHCM theo NCBH

SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Là hoạt động tổ/nhóm GV cùng nhau

SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Là hoạt động tổ/nhóm GV cùng nhau nghiên cứu, trao đổi, học tập từ thực tế việc học của HS. Ở đó, GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và trao đổi về việc học của HS, đồng thời đưa ra những nhận định về sự tác động của lời giảng, câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra… đến việc học của HS. * Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp để cải tiến nâng cao chất lượng HĐ dạy học, rút kinh nghiệm cho bản thân và áp dụng vào bài học hằng ngày để nâng cao hiệu quả dạy học.

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 1. Mục đích - Đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí từ các văn bản chỉ đạo của cấp trên. - Người dự tập trung quan sát các hoạt động của GV để rút kinh nghiệm. - Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí, quy định. - Người dự giờ tập trung phân tích các hoạt động của HS để rút kinh nghiệm.

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 2. Thiết kế bài dạy minh hoạ -Bài dạy minh hoạ được các phân công cho một GV thiết GV trong tổ/nhóm thiết kế. - Tiến trình bài học thường - Tiến trình bài học linh được thiết kế theo nội hoạt, lấy chuẩn đầu ra của dung SGK và hướng dẫn bài học làm căn cứ, lấy HS của SGV. làm cơ sở để thiết kế các HĐ học.

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM truyền thống 3. Dạy minh hoạ -GV đăng kí dạy theo kế hoạch. - Sinh hoạt CM theo NCBH 3. Dạy minh hoạ -Có thể là trưởng nhóm/ tổ trưởng, một GV tự nguyện hoặc một người được nhóm thiết kế lựa chọn Tiến hành dạy theo giáo - Thay mặt nhóm thiết kế án mà thầy/cô đó xây thể hiện các ý tưởng của dựng. cả nhóm.

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM truyền thống 4. Người dự giờ -Thường ngồi ở cuối lớp học. Sinh hoạt CM theo NCBH 4. Người dự giờ -Đứng, ngồi ở vị trí thuận lợi để quan sát HS. - Tập trung quan sát người dạy. - Tập trung quan sát việc học của HS. - Ghi chép nội dung trên bảng. - Ghi chép, chụp ảnh, quay video … những biểu hiện về hành vi, tâm lí, thái độ học của HS. - Đứng ngoài quan sát, không chịu trách nhiệm về bài dạy. - Là người trong cuộc, chịu trách nhiệm về thiết kế bài học.

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM

Sự khác nhau giữa SHCM theo NCBH và SHCM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH 5. Thảo luận sau giờ dạy -Tập trung phân tích, mổ xẻ nội dung dạy học, phương pháp, tác phong, thái độ của GV. 5. Thảo luận sau giờ dạy -Phân tích HĐ học của HS trên cơ sở các dữ liệu thu được. -Thảo luận để rút kinh nghiệm chung, cùng tháo gỡ khó khăn, điều chỉnh cách dạy để cải tiến chất lượng. - Đánh giá, xếp loại GV. - Không đánh giá, xếp loại GV - Không khí đôi khi căng thẳng, nảy sinh mâu thuẫn. - Không khí thân thiện, dân chủ, cùng hợp tác và phát triển.

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SHCM THEO NCBH (1) Xác định bài học, trao đổi,

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SHCM THEO NCBH (1) Xác định bài học, trao đổi, cùng thiết kế bài học Chuẩn bị Bài dạy minh họa (2) Tiến hành Dạy và Dự giờ Quan sát việc học của HS LIÊN TỤC (4) Đối chiếu, kết nối với Bước 1 Áp dụng thực tế DH hàng ngày (3) Suy ngẫm, chia sẻ về bài học Phân tích bài học, việc học của HS

QUY TRÌNH THỰC HIỆN 4 bước: 1. Xác định bài học được nghiên cứu:

QUY TRÌNH THỰC HIỆN 4 bước: 1. Xác định bài học được nghiên cứu: Người dạy? Cộng tác, hỗ trợ? Thời gian? 2. Tổ chức tiến hành bài học : GV dạy và các GV khác dự giờ, quan sát, thu thông tin, . . 3. Phân tích, thảo luận và suy ngẫm về bài học: phân tích các diễn biến được quan sát, lí giải nguyên nhân, biện pháp cải tiến 4. Rút ra bài học áp dụng cho dạy học hàng ngày: của cá nhân, nhóm, trường.

Bước 1. Xây dựng bài học nghiên cứu 1. Ý tưởng của GV dạy/tổ/trường

Bước 1. Xây dựng bài học nghiên cứu 1. Ý tưởng của GV dạy/tổ/trường 2. Chọn vấn đề của thực tiễn về lớp học, học sinh, bài, nội dung cụ thể (ví dụ như tạo hứng thú cho HS, các phép tính với phân số, phương pháp học nhóm, . . ) 3. Chuẩn bị giáo án/kế hoạch bài học (nhóm, tổ, . . ) 26

Bước 2. Quan sát việc học của HS (khi dự giờ) Quan sát-suy ngẫm,

Bước 2. Quan sát việc học của HS (khi dự giờ) Quan sát-suy ngẫm, ghi chép (5 vấn đề cơ bản) 1. Biểu hiện hành vi, thái độ học tập của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, …) 2. Sự tham gia của HS vào bài học 3. Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói, . . . ) 4. Mối quan hệ GV-HS, HS-BH… 5. Chất lượng, hiệu quả việc học 27

Bước 3. PH N TÍCH BÀI HỌC, SUY NGẪM 1 - Quan sát /Thấy

Bước 3. PH N TÍCH BÀI HỌC, SUY NGẪM 1 - Quan sát /Thấy được gì ? Em nào (tên, số HS)? Khi nào (phút/thời điểm)? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ? Chỉ ra trong phim, ảnh, sơ đồ, tên, … 2 - Nguyên nhân/lí do dẫn đến điều đó ? 3 - Học được điều gì qua thực tế trên ? 4 - Làm thế nào để cải thiện? 28

Thảo luận Vấn đề: • HS không học (ngừng học) • HS chán học

Thảo luận Vấn đề: • HS không học (ngừng học) • HS chán học Nguyên nhân: l Giáo viên l Nội dung bài học l Nhận thức, tâm lý • HS gặp khó khăn trong của HS ? học tập (không được giúp đỡ kịp thời) • … l Mối quan hệ lớp học…

Bước 4. Rút kinh nghiệm & vận dụng • Về thiết kế, dự định

Bước 4. Rút kinh nghiệm & vận dụng • Về thiết kế, dự định và thực hiện của GV dạy minh hoạ? • Các kết quả quan sát được chia sẻ, phân tích về hành vi học, về các tác động diễn ra trong bài học, các suy nghĩ, đề xuất của các GV trong trao đổi sau dự giờ • Cách GV tư duy, lập luận, giải thích, đặt vấn đề trong thảo luận về bài học

XEM VIDEO 2

XEM VIDEO 2

Các kỹ thuật SHCM theo NCBH - Kỹ thuật chọn vị trí dự giờ

Các kỹ thuật SHCM theo NCBH - Kỹ thuật chọn vị trí dự giờ - Kỹ thuật quan sát hoạt động học của HS - Kỹ thuật ghi chép khi dự giờ - Kỹ thuật thảo luận, trao đổi sau giờ học - Kỹ thuật điều hành buổi trao đổi, thảo luận HV NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU TẬP HUẤN

TÓM LẠI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY, CẦN ĐỔI MỚI

TÓM LẠI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY, CẦN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

VÌ 1. SHCM theo NCBH thể hiện quan điểm giáo dục hiện đại, tiến

VÌ 1. SHCM theo NCBH thể hiện quan điểm giáo dục hiện đại, tiến bộ : • Đảm bảo cơ hội học tập cho từng em học sinh. Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được. Giáo viên phải chấp nhận mọi học sinh với đặc điểm riêng của từng em. • Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi giáo viên, giúp GV giải quyết những vấn đề khó khăn trong thực tế giảng dạy. • Xây dựng cộng đồng học tập để đổi mới nhà trường. Tăng cường mối quan hệ hợp tác cùng phát triển giữa các thành viên trong nhà trường : GV, HS, QL. Kiến tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện.

VÌ 2. SHCM theo NCBH góp phần giải quyết những thực trạng sau trong

VÌ 2. SHCM theo NCBH góp phần giải quyết những thực trạng sau trong các trường trung học : • • Môi trường học tập không/chưa thân thiện. Học sinh không/chưa hứng thú học. Chất lượng việc học chưa cao. GV không có điều kiện, khả năng để nhận ra hết các vấn đề của học sinh và tìm giải pháp tốt nhất. • GV chưa hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác hiệu quả trong dạy học.

ÁP DỤNG SHCM THEO NCBH VÀO THỰC TIỄN NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY GẶP NHỮNG

ÁP DỤNG SHCM THEO NCBH VÀO THỰC TIỄN NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY GẶP NHỮNG KHÓ KHĂN GÌ ? ?

Một số khó khăn khi áp dụng SHCM theo NCBH trong điều kiện các

Một số khó khăn khi áp dụng SHCM theo NCBH trong điều kiện các nhà trường hiện nay - Khó khăn về nhận thức, thói quen, quán tính cũ của : GV – HS – CBQL - Khó khăn về cơ sở vật chất - Khó khăn về kỹ năng của GV

GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SHCM THEO NCBH VÀO THỰC TIỄN NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY

GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SHCM THEO NCBH VÀO THỰC TIỄN NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY ?

Một số giải pháp áp dụng SHCM theo NCBH trong điều kiện các nhà

Một số giải pháp áp dụng SHCM theo NCBH trong điều kiện các nhà trường hiện nay - Tạo sự đồng thuận, đồng bộ từ các cấp chỉ đạo Sở GD&ĐT - Phòng GD&ĐT – BGH – Tổ trưởng/nhóm trưởng CM, GV. - Đầu tư cơ sở vật chất, huy động sự tham gia của GV, HS, PHHS và các tổ chức xã hội. - Bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng SHCM theo NCBH cho GV.

Bài tập cuối khóa • Câu 1 (3 điểm): Nếu áp dụng sinh hoạt

Bài tập cuối khóa • Câu 1 (3 điểm): Nếu áp dụng sinh hoạt chuyên môn theo NCBH ở trường nơi thầy/cô đang công tác thì sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì? Thầy/cô hãy đề xuất các giải pháp để khắc phục những khó khăn đó. • Câu 2 (3 điểm): Thầy/cô hãy thiết kế một HĐTNST cho học sinh THCS. • Câu 3 (4 điểm): Thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch dạy học một chủ đề tích hợp liên môn cho học sinh THCS. Trong đó, thể hiện những nội dung sau: tên chủ đề, tiến trình dạy học, công cụ kiểm tra, đánh giá.