Hnh nh ca hnh ch nht trong thc

  • Slides: 21
Download presentation
Hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế ?

Hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế ?

TiÕt 15: h×nh ch÷ nhËt • 1. Định nghĩa: A B Hình chữ nhật

TiÕt 15: h×nh ch÷ nhËt • 1. Định nghĩa: A B Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông D C

1 - §Þnh nghÜa: H×nh ch÷ nhËt lµ tø gi¸c cã 4 gãc vu

1 - §Þnh nghÜa: H×nh ch÷ nhËt lµ tø gi¸c cã 4 gãc vu «ng A B D C HÌNH CHỮ NHẬT CÓ LÀ HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THANG C N HAY KHÔNG? Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân

2. Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình thang

2. Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình thang cân và hình bình hành. Hình thang cân -Hai cạnh bên bằng nhau -Hai góc kề một đáy bằng nhau -Hai đường chéo bằng nhau. Hình chữ nhật Hình bình hành -Các cạnh đối song và bằng nhau. -Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Dấu hiệu nhận biết: 1)Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật

Dấu hiệu nhận biết: 1)Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 2)Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 3)Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Với một chiếc compa, ta có thể kiểm tra xem 2 đoạn thẳng có

Với một chiếc compa, ta có thể kiểm tra xem 2 đoạn thẳng có bằng nhau hay không ?

Bằng compa, ta có thể kiểm tra xem 1 tứ giác có phải là

Bằng compa, ta có thể kiểm tra xem 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không ? A B O D AB = CD AD = BC C Þ ABCD hình bình hành Hình bình hành ABCD có AC = BD nên là hình chữ nhật.

Cách khác A B O D C Tứ giác ABCD có AC cắt BD

Cách khác A B O D C Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O Nếu OA=OB=OC=OD thì ABCD là hình chữ nhật.

4. ÁP DỤNG CHO TAM GIÁC Cho hình vẽ: A C a) Tứ giác

4. ÁP DỤNG CHO TAM GIÁC Cho hình vẽ: A C a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao ? M b) So sánh các độ dài AM và B D BC ? c) T. giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với canh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu (b) dưới dạng một định lý Giải : a) ABCD là hình chữ nhật. b)

Cho hình vẽ: A C a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao

Cho hình vẽ: A C a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao ? M b) Tam giác ABC là tam giác B D gì ? c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa canh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu (b) dưới dạng một định lý Giải : a) ABCD là hình chữ nhật. b) Tam giác ABC vuông tại A

 Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng

Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. A B M C

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ nhận biết hình chữ nhật sau: Tứ giác

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ nhận biết hình chữ nhật sau: Tứ giác Hình thang cân Hình bình hành Có 3 góc vuông Có 1 góc vuông Hình chữ nhật Có 1 góc vuông Có hai đường chéo bằng nhau

Bài 2: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam

Bài 2: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm là bao nhiêu? A. 3 cm B. 4 cm. C. 10 5 cm. D. 7 cm. B Áp dụng dịnh lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 62 + 82 BC 2 = 36 + 64 = 100 BC = 10 Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên: AM = BC : 2 = 10 : 2 = 5 cm Vậy: AM = 5 cm 6 cm M A ? 8 cm C

Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài cần nắm vững: Định nghĩa, tính

Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài cần nắm vững: Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Cách vẽ hình chữ nhật, các định lý áp dụng vào tam giác. Tự vẽ lại sơ đồ tư duy về tính chất, về cách nhận biết hình chữ nhật Làm bài tập: 58, 60, 61 SGK trang 99