TING VIT LP 5 TRNG TIU HC NH

  • Slides: 18
Download presentation
TIẾNG VIỆT LỚP 5

TIẾNG VIỆT LỚP 5

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH TĂNG Tháng 4 năm 2020 Tiếng Việt Ôn tập

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH TĂNG Tháng 4 năm 2020 Tiếng Việt Ôn tập

I. Ôn bài cũ 1. Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Chủ

I. Ôn bài cũ 1. Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Chủ ngữ là những từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì? Cây gì? … Vị ngữ là những từ ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? Như thế nào? Là gì? …

2. Câu ghép là câu như thế nào? Cho ví dụ? Câu ghép là

2. Câu ghép là câu như thế nào? Cho ví dụ? Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Ví dụ: - Mùa xuân đã về, hoa đào khoe sắc. - Tuy bà em đã già nhưng bà rất nhanh nhẹn.

II. Thực hành Bài 1. Xác định các vế câu, CN-VN của từng vế:

II. Thực hành Bài 1. Xác định các vế câu, CN-VN của từng vế: a) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. b) Mặt hồ là một bức tranh tuyệt mĩ vì nó có hình những ngọn núi cao chót vây quanh. c) Tuy con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi nhưng những cánh buồm vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người

Bài 1 a. Chiếc lá thoáng tròng trành, // chú nhái bén loay hoay

Bài 1 a. Chiếc lá thoáng tròng trành, // chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng CN VN bằng //rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. . CN VN b. Mặt hồ là một bức tranh tuyệt mĩ // vì nó có hình những ngọn núi cao CN chót vây quanh. VN CN VN c. Tuy con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi // nhưng CN VN những cánh buồm vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người CN VN

Bài 2. Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để

Bài 2. Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ có dấu gạch chéo. : a. Gió thổi ào ào …. . cây cối nghiêng ngả …. . bụi cuốn mù mịt ……. một trận mưa ập tới. b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh ……. quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang. c. Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ……. Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. d. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở……… những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.

Bài 2. Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để

Bài 2. Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ có dấu gạch chéo. : a. Gió thổi ào ào , cây cối nghiêng ngả , bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ập tới. b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang. c. Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. d. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở , những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.

Bài 3. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau

Bài 3. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng những cặp quan hệ từ nào? a. Vì trời mưa to nên trận đấu phải hoãn lại. b. Nếu dịch bệnh Covid-19 không diễn biến phức tạp thì chúng em sẽ trở lại trường học. c. Nếu như thời tiết đẹp thì lớp em sẽ đi tham quan. d. Tuy nhà khó khăn nhưng bạn Lan học rất giỏi. e. Chẳng những Hà học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.

Bài 3. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau

Bài 3. Các vế câu trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng những cặp quan hệ từ nào? a. Vì trời mưa to nên trận đấu phải hoãn lại. b. Nếu dịch bệnh Covid-19 không diễn biến phức tạp thì chúng em sẽ trở lại trường học. c. Nếu như thời tiết đẹp thì lớp em sẽ đi tham quan. d. Tuy nhà khó khăn nhưng bạn Lan học rất giỏi. e. Chẳng những Hà học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.

Bài 4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: trống a)……Nam kiên

Bài 4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: trống a)……Nam kiên trì luyện tập…. . cậu ấy đã trở thành một vận động viên giỏi. b) …. trời nắng quá…. em ở lại đừng về…. . c) …. hôm ấy anh cũng đến dự…cuộc họp mặt sẽ rất vui. d) …. . Hươu đến uống nước…Rùa lại nổi lên.

Bài 4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: trống a) Vì

Bài 4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: trống a) Vì Nam kiên trì luyện tập nên cậu ấy đã trở thành một vận động viên giỏi. b) Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về. c) Giá như hôm ấy anh cũng đến dự thì cuộc họp mặt sẽ rất vui. d) Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.

Bài 5. Thêm một vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép:

Bài 5. Thêm một vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép: a. Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đấu bắt đầu. b. Vì Tùng chưa chăm học nên Tùng học kém. c. Trăng lên, cây cỏ như được dát bạc. d. Mặc dù bà tôi đã tuổi cao nhưng bà vẫn còn minh mẫn lắm. e. Tuy cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc. g. Nếu trời không mưa thì lớp tôi sẽ đi lao động.

Bài 6. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau:

Bài 6. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau: a. . thầy cô giúp đỡ. . . bạn Hùng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. b. . Hòa bị đau chân … cậu ấy vẫn đi học đều. c. Bình … học giỏi … bạn ấy còn rất khiêm tốn. d. Cường … đá bóng giỏi … cậu ấy còn chơi cờ rất hay. e. … Quang Hải ghi được một bàn … đội mình sẽ được vào chung kết. g. … phim rất hay … em vẫn ngồi học bài.

Bài 6. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau:

Bài 6. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau: a. Nhờ thầy cô giúp đỡ nên bạn Hùng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. b. Tuy Hòa bị đau chân nhưng cậu ấy vẫn đi học đều. c. Bình không những học giỏi mà bạn ấy còn rất khiêm tốn. d. Cường không chỉ đá bóng giỏi mà cậu ấy còn chơi cờ rất hay. e. Nếu như Quang Hải ghi được một bàn thì đội mình sẽ được vào chung kết. g. Mặc dù phim rất hay nhưng em vẫn ngồi học bài.

Bài 7: Xác định các thành phần trong các câu ghép sau: a. Vì

Bài 7: Xác định các thành phần trong các câu ghép sau: a. Vì suốt trưa nay em trai tôi bêu nắng nên cu cậu mới bị cảm. b. Nếu bão to thì tàu thuyền không được ra khơi. c. Tuy em sống xa bà ngoại nhưng em vẫn luôn nhận được sự chăm sóc chu đáo của bà. d. Mặc dù bài thi không khó nhưng chúng ta vẫn không nên chủ quan. e. Chẳng những hoa hồng đẹp mà nó còn là một loại thuốc quý.

Bài 7. Xác định các thành phần trong các câu ghép sau: a. Vì

Bài 7. Xác định các thành phần trong các câu ghép sau: a. Vì suốt trưa nay em trai tôi /bêu nắng // nên cu cậu /mới bị cảm. CN VN b. Nếu bão/ to// thì tàu thuyền/ không được ra khơi. CN VN c. Tuy em / sống xa bà ngoại //nhưng em/ vẫn luôn nhận được sự CN VN CN chăm sóc chu đáo của bà. VN d. Mặc dù bài thi/ không khó// nhưng chúng ta/ vẫn không nên chủ quan. CN VN e. Chẳng những hoa hồng /đẹp// mà nó/ còn là một loại thuốc quý. CN VN