QU TRNH DY HC nh ngha Qu trnh

  • Slides: 19
Download presentation
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Định nghĩa Quá trình dạy học là quá trình phối

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Định nghĩa Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh nhằm làm cho học sinh đạt tới mục tiêu dạy học.

Đặc điểm, cấu trúc của quá trình dạy học Đặc điểm - Quá trình

Đặc điểm, cấu trúc của quá trình dạy học Đặc điểm - Quá trình dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể; - Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức; - Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý; - Quá trình dạy học là một quá trình xã hội.

Cấu trúc Quá trình dạy học gồm 11 yếu tố tham gia tạo thành:

Cấu trúc Quá trình dạy học gồm 11 yếu tố tham gia tạo thành: Mục tiêu; Nguyên tắc; Nội dung; Phương pháp; Phương tiện; Hình thức tổ chức dạy học; Hoạt động dạy; Hoạt động học; Các mối quan hệ; Kết quả dạy học; Môi trường sư phạm.

Cấu trúc HĐ Dạy Mục tiêu G - Nội dung - Phương pháp -

Cấu trúc HĐ Dạy Mục tiêu G - Nội dung - Phương pháp - Phương tiện - HTTCDH -……. vv (Quan hệ liên nhân cách) Liên hệ ngoài H Kết quả HĐ học Môi trường SP Liên hệ trong Đầu ra

Bản chất của quá trình dạy học Cơ sở để xác định bản chất

Bản chất của quá trình dạy học Cơ sở để xác định bản chất quá trình dạy học - Dựa vào nhận thức học sinh; - Mối quan hệ của hoạt động dạy và hoạt động học.

Bản chất của quá trình dạy học Bản chất của QTDH - QTDH là

Bản chất của quá trình dạy học Bản chất của QTDH - QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh; - QTDH là sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học.

Nhiệm vụ của quá trình dạy học Căn cứ xác định các nhiệm vụ

Nhiệm vụ của quá trình dạy học Căn cứ xác định các nhiệm vụ dạy học - Mục tiêu giáo dục tổng quát và mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; - Đường lối chủ trương phát triển giáo dục của Đảng; - Thực tiễn và xu thế phát triển của thời đại; - Nhận thức luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Nội dung các nhiệm vụ dạy học - Nhiệm vụ hình thành tri thức

Nội dung các nhiệm vụ dạy học - Nhiệm vụ hình thành tri thức và kỹ năng nghề nghiệp; - Nhiệm vụ phát triển trí tuệ; - Nhiệm vụ giáo dục các phẩm chất đạo đức nhân cách.

Động lực của quá trình dạy học Khái niệm động lực của quá trình

Động lực của quá trình dạy học Khái niệm động lực của quá trình dạy học Động lực của QTDH là những yếu tố thúc đẩy QTDH hay thúc đẩy học sinh tiến hành hoạt động nhận thức trong QTDH.

Động lực của quá trình dạy học Các loại mâu thuẫn của QTDH -

Động lực của quá trình dạy học Các loại mâu thuẫn của QTDH - Mâu thuẫn bên trong; - Mâu thuẫn bên ngoài.

Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của QTDH Mâu thuẫn cơ

Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của QTDH Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn liên tục xuất hiện và có tác động trực tiếp và sâu sắc tới QTDH. Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập (nhận thức) được đề ra trong tiến trình dạy học với trình độ phát triển nhận thức hiện có của học sinh là mâu thuẫn cơ bản nhất. Động lực chủ yếu là do giải quyết mâu thuẫn cơ bản trong QTDH.

Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực của QTDH - Học sinh

Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực của QTDH - Học sinh nhận thức và có nhu cầu giải quyết nhiệm vụ nhận thức; - Mâu thuẫn vừa sức với học sinh; - Mâu thuẫn phải xuất phát từ sự tiến triển hợp logic của QTDH cũng như quá trình nhận thức của HS và phù hợp với logic của môn học, bài học.

Logic và các khâu của QTDH Định nghĩa Logic của QTDH là trình tự

Logic và các khâu của QTDH Định nghĩa Logic của QTDH là trình tự vận động hợp lý, tối ưu, phù hợp quy luật giảng dạy và học tập của môn học, bài học, tiết học, nó đảm bảo cho HS đi từ trình độ tri thức, kỹ năng và năng lực trí tuệ tương ứng lúc bắt đầu nghiên cứu môn học nào đó đến trình độ tri thức, kỹ năng, năng lực trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc môn học.

Cấu trúc QTDH thể hiện ở trình tự sắp xếp và phối hợp thành

Cấu trúc QTDH thể hiện ở trình tự sắp xếp và phối hợp thành hệ thống hoàn chỉnh ba yếu tố: - Mục tiêu dạy học: Được thể hiện dưới dạng một nhiệm vụ nhận thức hay một trình độ lĩnh hội cần đạt tới; - Nội dung: Hệ thống kiến thức kỹ năng cần đưa vào bài giảng; - Hệ thống phương pháp dạy học: Diễn tả hoạt động của GV và HS thích hợp với nội dung dạy học.

Xây dựng logic QTDH theo thực tiễn bài lớp 1/ Từ logic của khoa

Xây dựng logic QTDH theo thực tiễn bài lớp 1/ Từ logic của khoa học kết hợp với logic của sự lĩnh hội sự nhận thức nói chung → logic của tài liệu giáo khoa; 2/ Từ logic tài liệu giáo khoa kết hợp với logic sự lĩnh hội của đối tượng mà cụ thể là giáo viên → logic bài lên lớp (giáo án); 3/ Từ bản thiết kế, giáo viên thực hiện bài lên lớp trong những tình huống dạy học cụ thể, muôn vẻ và đầy biến động; đến lúc này ta mới được lôgic dạy học thực.

Các khâu của QTDH 1/ Chuẩn bị về mặt tâm lý, ý thức cho

Các khâu của QTDH 1/ Chuẩn bị về mặt tâm lý, ý thức cho việc học tập; mới; 2/ Tổ chức và điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức 3/ Củng cố tri thức kỹ năng mới; 4/ Vận dụng tri thức, rèn luyện kỹ năng; 5/ Kiểm tra đánh giá tri thức kỹ năng.

Quy luật của QTDH Khái niệm về quy luật của QTDH Quy luật là

Quy luật của QTDH Khái niệm về quy luật của QTDH Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt trong cùng sự vật hiện tượng.

Quy luật của QTDH Quy luật dạy học là mối quan hệ tác động

Quy luật của QTDH Quy luật dạy học là mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố của QTDH cũng như sự tác động giữa QTDH với các yếu tố xã hội.

Các quy luật cơ bản của QTDH - Quy luật về tính chế ước

Các quy luật cơ bản của QTDH - Quy luật về tính chế ước của xã hội đối với QTDH; - Quy luật về sự thống nhất giữa dạy và học; - Quy luật về sự thống nhất giữa dạy học và phát triển trí tuệ ; - Quy luật về sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục ; - Quy luật về sự thống nhất giữa mục đích, nội dung và phương pháp dạy học;