Ngh trnh pht trin Doha Chng trnh lm

  • Slides: 38
Download presentation
Nghị trình phát triển Doha Chương trình làm việc Người trình bày: Alena Sindelar

Nghị trình phát triển Doha Chương trình làm việc Người trình bày: Alena Sindelar

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 tại Doha, Qatar, ngày 14 năm 2001

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 tại Doha, Qatar, ngày 14 năm 2001 n Hiệp định nhằm khởi động các vòng đàm phán mới l n n Chương trình làm việc đã giải thích rõ ràng bằng hai tuyên bố: một tuyên bố chính và một tuyên bố về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs), y tế cộng đồng và một quyết định thực hiện. 21 chủ đề được liệt kê trong tuyên bố Doha Ủy ban đàm phán thương mại và các tiểu ban

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancun, Mexico ngày 10 – 14

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancun, Mexico ngày 10 – 14 tháng 9 năm 2003 n Không đạt được thỏa thuận chung nào về nhiều « vấn đề chính » như « các vấn đề Singapore » và nông nghiệp

Nghị trình phát triển Doha tháng 7/2004 n Một nghị trình khung và các

Nghị trình phát triển Doha tháng 7/2004 n Một nghị trình khung và các hiệp định khác được thông qua ngày 31 tháng 7 năm 2004.

Thực hiện - mối quan ngại và các vấn đề liên quan n Các

Thực hiện - mối quan ngại và các vấn đề liên quan n Các quốc gia đang phát triển giải quyết các vấn đề trong việc thực hiện các Hiệp định hiện nay của WTO.

 Nông nghiệp n Nghị trình khung được Đại hội đồng thông qua ngày

Nông nghiệp n Nghị trình khung được Đại hội đồng thông qua ngày 31/7/2005 được nêu tại Phụ lục A

Dịch vụ n Nghị trình khung được Đại hội đồng thông qua ngày 31/7/2005

Dịch vụ n Nghị trình khung được Đại hội đồng thông qua ngày 31/7/2005 được nêu tại Phụ lục C

Tiếp cận thị trường đối với các sản phẩm phi nông nghiệp (NAMA) n

Tiếp cận thị trường đối với các sản phẩm phi nông nghiệp (NAMA) n Nghị trình khung được Đại hội đồng thông qua ngày 31/7/2005 được nêu tại Phụ lục B

Các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) n Một

Các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) n Một tuyên bố riêng liên quan đến hỗ trợ y tế cộng đồng – thông qua việc tiếp cận các loại dược phẩm hiện hành và tìm kiếm các loại dược phẩm mới. n Các chỉ số địa lý- xây dựng một hệ thống đăng kí. n Rà soát các qui định của TRIPs – Các phát hiện mới về động thực vật được và không được công nhận; việc bảo vệ các loài thực vật và rà soát toàn bộ các qui định của TRIPS

Mối quan hệ giữa thương mại và đầu tư « Vấn đề Singapore »

Mối quan hệ giữa thương mại và đầu tư « Vấn đề Singapore » n Không cấu thành chương trình làm việc n

Sự tương tác giữa thương mại và chính sách cạnh tranh « Vấn đề

Sự tương tác giữa thương mại và chính sách cạnh tranh « Vấn đề Singapore » n Không cấu thành chương trình làm việc n

Minh bạch trong mua sắm của Chính phủ « Vấn đề Singapore » n

Minh bạch trong mua sắm của Chính phủ « Vấn đề Singapore » n Không cấu thành chương trình làm việc n

Hỗ trợ thương mại « Vấn đề Singapore » n Đại hội đồng làm

Hỗ trợ thương mại « Vấn đề Singapore » n Đại hội đồng làm rõ các thỏa thuận nhằm khởi động các vòng đàm phán vào ngày 31/7/2004. Các phương thức được nêu tại Phụ lục D n

Các qui định của WTO: Chống phá giá và trợ cấp n Mục đích:

Các qui định của WTO: Chống phá giá và trợ cấp n Mục đích: Làm rõ và hoàn thiện các nguyên tắc

Các qui định của WTO: Các hiệp định thương mại khu vực n Mục

Các qui định của WTO: Các hiệp định thương mại khu vực n Mục đích: Làm rõ và hoàn thiện các nguyên tắc, thủ tục theo các qui định hiện hành của WTO đối với các hiệp định thương mại khu vực. l Đàm phán sẽ xem xét các khía cạnh xây dựng các hiệp định thương mại khu vực. l

Thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp Rà

Thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp Rà soát thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) n Các vòng đàm phán không phải là một phần của công việc đã làm n

Thương mại và Môi trường n n n Các vòng đàm phán về mối

Thương mại và Môi trường n n n Các vòng đàm phán về mối quan hệ giữa các qui định của WTO và các nghĩ vụ thương mại cụ thể được nêu tại các hiệp định về môi trường đa phương. Các rào cản thương mại về các loại hàng hóa dịch vụ liên quan đến môi trường Trợ cấp nghề cá

Thương mại điện tử n Tuyên bố về thương mại điện tử từ Hội

Thương mại điện tử n Tuyên bố về thương mại điện tử từ Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 2 tại Geneva năm 1998 – tiếp tục thực hiện qui định không áp dụng thuế hải quan đối với việc chuyển giao điện tử.

Các nền kinh tế nhỏ n Đưa ra các khuyến nghị xem các giải

Các nền kinh tế nhỏ n Đưa ra các khuyến nghị xem các giải pháp thương mại nào có thể cải thiện được việc hội nhập của các nền kinh tế nhỏ.

Thương mại, nợ và tài chính n Một nhóm công tác về thương mại,

Thương mại, nợ và tài chính n Một nhóm công tác về thương mại, nợ và tài chính: l Xem xét cách thức các giải pháp liên quan đến thương mại, tìm kiếm các giải pháp cho các quốc gia kém phát triển trong việc giải quyết vấn đề nợ nước ngoài và khủng khoảng tài chính.

Thương mại và chuyển giao công nghệ n Một nhóm công tác về thương

Thương mại và chuyển giao công nghệ n Một nhóm công tác về thương mại và chuyển giao công nghệ l Xem xét liệu WTO có thực hiện các giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích việc chuyển giao công nghệ giữa các nước phát triển và đang phát triển.

Hợp tác kỹ thuật và xây dựng năng lực n Các thành viên của

Hợp tác kỹ thuật và xây dựng năng lực n Các thành viên của WTO xác nhận tất cả các cam kết về hợp tác kỹ thuật và xây dựng năng lực được thực hiện thông qua tuyên bố.

 Các quốc gia kém phát triển n Mục đích: tạo điều kiện cho

Các quốc gia kém phát triển n Mục đích: tạo điều kiện cho sản phẩm của các quốc gia kém phát triển tiếp cận các thị trường miễn thuế và xem xét các giải pháp khác nhằm cải thiện cách tiếp cận thị trường của đối với các sản phẩm xuất khẩu này.

Đối xử đặc biệt và phân biệt n Các điều kiện đặc biệt trao

Đối xử đặc biệt và phân biệt n Các điều kiện đặc biệt trao quyền đặc biệt cho các nước đang phát triển.

Các diễn biến gần đây về nông nghiệp Đề xuất của Chủ tịch Đại

Các diễn biến gần đây về nông nghiệp Đề xuất của Chủ tịch Đại hội đồng (21/5/2008)

Các diễn biến mới đây về NAMA Đề xuất của Chủ tịch Đại hội

Các diễn biến mới đây về NAMA Đề xuất của Chủ tịch Đại hội đồng (21/5/2008)

Các diễn biến mới đây về hỗ trợ thương mại Nghị trình khung tháng

Các diễn biến mới đây về hỗ trợ thương mại Nghị trình khung tháng 7; Phụ lục D n Đạt được tiến bộ ở tất cả các lĩnh vực. n

Các diễn biến mới đây về dịch vụ Nghị trình khung; Phụ lục C

Các diễn biến mới đây về dịch vụ Nghị trình khung; Phụ lục C n Căn cứ theo Nghị trình phát triển Doha, các thành viên trao đổi đề nghị song phương sơ bộ từ 30/6/2002. n Ngoài đề nghị và đề xuất các vòng đàm phán, khởi động các vòng đàm phán đa phương. n

Các diễn biến mới đây về dịch vụ (tiếp) n n Bản dự thảo

Các diễn biến mới đây về dịch vụ (tiếp) n n Bản dự thảo của Chủ tịch, Đại sứ Mexico, Fernando de Mateo ngày 26 tháng 5, 2008. Hoàn thiện văn bản để thông qua. Không có khung thời gian trình các đề xuất sửa đổi và thời gian của các cam kết Tự do hóa các dịch vụ liên quan đến năng lượng, môi trường và tài chính.

Các diễn biến mới đây về các qui định trong đàm phán Đại sứ

Các diễn biến mới đây về các qui định trong đàm phán Đại sứ Uruguay Guillermo Valles Galmes chủ trì các vòng đàm phán n Một văn bản dài 282 trang được công bố ngày 28 tháng 5 năm 2008. n

 Phụ lục A – Chống phá giá l l l Mỹ muốn chính

Phụ lục A – Chống phá giá l l l Mỹ muốn chính thức công nhận “zeroing” – một phương pháp được sử dụng nhằm tính các loại thuế AD đối với hàng nhập khẩu. Nên cấm nhóm “bạn bè” để áp dụng “so sánh công bằng” giá nhập khẩu và xuất khẩu. Tự động kết thúc – các đề xuất: 8 năm (Nhật bản), 10 năm (văn bản), 5 năm (Norway và Singapore), không tự động chấm dứt (Mỹ). Qui định chống sử dụng âm mưu thương mại. Các qui định về lợi ích chung.

Phụ lục B – Trợ cấp và các loại thuế được bồi hoàn

Phụ lục B – Trợ cấp và các loại thuế được bồi hoàn

Phụ lục C – Nghề cá n Nghị trình phát triển Doha: l l

Phụ lục C – Nghề cá n Nghị trình phát triển Doha: l l l “Nhằm làm rõ và hoàn thiện“ các qui định của WTO về trợ cấp nghề cá. “Các người bạn của cá”, sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) tại Hong Kong (Oceana, Greenpeace, Oxfam). Tổ chức Nông lương thế giới - FAO - 75% lượng cá của thế giới hoặc bị tận thu, cạn kiệt. Cá cung cấp ít nhất 20% tổng lượng protein động vật cho khoảng 2. 6 tỷ người trên thế giới. Từ năm 1950 -1990, tổng lượng cá thu hoạch được trên thế giới tăng 5 lần.

Nghề cá Ước tính trợ cấp của chính phủ cho đánh bắt cá là

Nghề cá Ước tính trợ cấp của chính phủ cho đánh bắt cá là 15 tỷ đô la trong tổng số 90 tỷ đô la của thế giới l Khoảng 150 - 200 triệu người trên thế giới phụ thuộc vào nghề đánh bắt cá. l Kim ngạch xuất khẩu chiếm 38% tổng sản lượng cá trên thế giới (20. 4 tỷ đô la năm 2004). l

Các diễn biến mới đây về các qui định trong đàm phán (tiếp) n

Các diễn biến mới đây về các qui định trong đàm phán (tiếp) n Nghề cá Trợ cấp, như trợ cấp nhiên liệu, cần phải được hạn chế nhằm ngăn chặn việc tận thu cá. l DC – Tìm kiếm các trường hợp ngoại lệ cho các ngư dân đánh bắt ở qui mô nhỏ. l Các nhà môi trường học – kiểm soát việc đánh bắt hủy diệt l

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n Một hiệp định đa

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n Một hiệp định đa phương được thông qua năm 1979 và sửa đổi năm 1994. Các thành viên: Mỹ, EU, Aruba, Canada, Hong Kong, Iceland, Israel, Japan, Lichtenstein, Norway, Singapore, South Korea and Switzerland. n n Đề ra các qui định nhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong cạnh tranh quốc tế đối với các hợp đồng GP. Ước tính GP chiếm khoảng 10 -15% GDP tai các nước phát triển và 20% tại các nước đang phát triển.

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n GPA áp dụng: l

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n GPA áp dụng: l Việc mua sắm hàng hóa dịch vụ có giá trị vượt l l quá 130 ngàn SDR của chính phủ Việc mua sắm vượt quá 200 ngàn SDR của các cơ quan thuộc chính phủ Việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ của các chủ thể nhà nước ở mức 400 ngàn SDR, Các dịch vụ xây dựng 5 triệu SDR Các phụ lục trong hiệp định chỉ mức ngưỡng tối thiểu

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n n n Các vòng

Mua sắm chính phủ (GPA) Các diễn biến mới n n n Các vòng đàm phán hiện nay được khởi động năm 1999. Tách biệt với các vòng đàm phán thuộc nghị trình phát triển Doha Mở rộng phạm vi và xóa bỏ các biện pháp phân biệt đối xử còn tồn tại. EU muốn giới hạn phạm vi, xóa bỏ một số lĩnh vực dịch vụ, tuy nhiên đề xuất này mới chỉ là đề xuất của 27 quốc gia thành viên EU. Các giới hạn của Mỹ vẫn tồn tại thông qua các công ty nước ngoài