X Y DNG V PHT TRIN CHNG TRNH

  • Slides: 40
Download presentation
X Y DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO

X Y DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỀ XƯỚNG CDIO Trình bày: Lê Tuấn Anh 17/4/2015

Mục tiêu • Hiểu cấu trúc chương trình đào tạo (CTĐT) • Hiểu vai

Mục tiêu • Hiểu cấu trúc chương trình đào tạo (CTĐT) • Hiểu vai trò và ý nghĩa của chuẩn đầu ra (CĐR) • Hiểu quy trình xây dựng và phát triển CTĐT 2

Cấu trúc chương trình đào tạo • Cấu trúc CTĐT được thiết kế sao

Cấu trúc chương trình đào tạo • Cấu trúc CTĐT được thiết kế sao cho: – Các học phần có sự kết hợp và củng cố lẫn nhau. – Thể hiện được chiều rộng, chiều sâu, tính chặt chẽ và tính có tổ chức của các học phần. – Có sự ổn định tương đối mặc dù CTĐT thường xuyên đổi mới • Cấu trúc CTĐT bao gồm: – Các học phần cơ bản, – Các học phần cơ sở ngành, chuyên ngành, và – Tiểu luận hoặc khóa luận tốt nghiệp. 3

Cấu trúc chương trình đào tạo (tt. ) • Ví dụ Các khối kiến

Cấu trúc chương trình đào tạo (tt. ) • Ví dụ Các khối kiến thức Số tín chỉ CTĐT ĐH Bách Khoa TP. HCM Toán và Khoa học tự nhiên Cơ sở Kỹ thuật, ngành và chuyên ngành Kiến thức Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội Khác Max 140 tc Min 32 tc 80 -84 tc 16 -22 tc 8 tc (Anh Văn) 100% 32 tc hoặc min 25% 57 -61% 11 -14% 5% Đối chiếu Yêu cầu tối chuẩn kiểm thiểu cho định ABET CTĐT 25% hoặc 48 tc hoặc 12, 5% min 32 tc 37, 5% 4

Cấu trúc chương trình đào tạo (tt. ) • Khối kiến thức giáo dục

Cấu trúc chương trình đào tạo (tt. ) • Khối kiến thức giáo dục đại cương – Lĩnh vực KHXH, KH nhân văn, toán và KH tự nhiên. • Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp – Nhóm kiến thức cơ sở (của ngành hoặc liên ngành) – Nhóm kiến thức chuyên ngành 5

Chương trình đào tạo • Tyler (1949) cho rằng: CTĐT về cấu trúc phải

Chương trình đào tạo • Tyler (1949) cho rằng: CTĐT về cấu trúc phải có 4 phần cơ bản: 1. 2. 3. 4. Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Quy trình đào tạo hay chương trình giảng dạy Phương pháp đánh giá kết quả đào tạo • Chương trình giảng dạy phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 6

Chương trình đào tạo (tt. ) • Điều 36, Luật Giáo dục Đại học

Chương trình đào tạo (tt. ) • Điều 36, Luật Giáo dục Đại học 2012 1. Chương trình đào tạo: a) Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác; 7

Quy định về cấu trúc CTĐT của ĐH TDM 1. 2. 3. 4. 5.

Quy định về cấu trúc CTĐT của ĐH TDM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. - - Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Thời gian đào tạo Khối lượng kiến thức toàn khóa Đối tượng tuyển sinh Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thang điểm Nội dung chương trình Cấu trúc chương trình đào tạo: Kiến thức GD đại cương, GD chuyên nghiệp, Tốt nghiệp Nội dung chương trình chi tiết Kế hoạch giảng dạy Hướng dẫn thực hiện chương trình 8

Thành phần của CTĐT (Nguồn: Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu

Thành phần của CTĐT (Nguồn: Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter Grey, Hồ tấn Nhựt. Thiết kế và phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra. NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2012 ) 9

Khái niệm Chuẩn đầu ra (CĐR) – “CĐR có thể được xem như lời

Khái niệm Chuẩn đầu ra (CĐR) – “CĐR có thể được xem như lời cam kết, lời khẳng định của nhà trường đối với xã hội với người sử dụng lao động, với người học về những công việc cụ thể mà sinh viên sẽ làm được; về những kiến thức, kỹ năng, thái độ … mà sinh viên sẽ đạt được sau khi được đào tại nhà trường. ” Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam, “Chương trình đào tạo tích hợp – Từ thiết kế đến vận hành, ” NXB ĐH QG TP. HCM, 2014 10

Khái niệm Chuẩn đầu ra (CĐR) (tt. ) • Yêu cầu đối với chuẩn

Khái niệm Chuẩn đầu ra (CĐR) (tt. ) • Yêu cầu đối với chuẩn đầu ra: – CĐR là danh mục những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà một sinh viên có được khi hoàn tất chương trình học tập. – CĐR cần được mô tả đơn giản và rõ ràng. – CĐR có thể đánh giá được 11

Ví dụ Mục tiêu đào tạo ngành KTPM hiện nay Đào tạo cử nhân

Ví dụ Mục tiêu đào tạo ngành KTPM hiện nay Đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật phần mềm có phẩm chất chính trị vững vàng, có ý thức xã hội, kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp; có kiến thức khoa học, cơ sở ngành, chuyên ngành về hệ thống thông tin; có khả năng lập luận phân tích và giải quyết vấn đề; có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm chứng, vận hành, bảo trì hệ thống công nghệ thông tin; có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm; có nhận thức về sự cần thiết và khả năng học tập suốt đời đáp ứng các yêu cầu về ứng dụng và phát triển của ngành và của xã hội. 12

Ví dụ CĐR của KTPM hiện nay Kiến thức: (a) Có khả năng áp

Ví dụ CĐR của KTPM hiện nay Kiến thức: (a) Có khả năng áp dụng toán rời rạc và mô hình hóa để phát triển các hệ thống. (b) Có khả năng nhận diện, phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm. (c) Có khả năng thiết kế các giải pháp phù hợp cho một hay nhiều lĩnh vực ứng dụng với các ràng buộc về thời gian, chi phí, kiến thức và các hệ thống hiện có. (d) Chứng tỏ kiến thức chuyên sâu trong việc phát triển ứng dụng Game, ứng dụng trên tảng Web, di động, mã nguồn mở, phần mềm nhúng. Kỹ năng: (e) Có khả năng ứng dụng các phương pháp, kỹ năng và các công cụ kỹ thuật hiện đại để phân tích, thiết kế, phát triển, cài đặt và lập báo cáo. (f) Có khả năng kiểm tra, đánh giá, cài đặt và bảo trì các hệ thống phần mềm. (g) Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức và tham gia vào các nhóm hay các dự án phát triển phần mềm trong nhiều lĩnh vực khác nhau. (h) Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả trong các nhóm đa ngành để thực hiện mục tiêu chung. (i) Có khả năng giao tiếp hiệu quả dưới dạng văn bản, thư điện tử, thuyết trình. (j) Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Thái độ: (k) Có ý thức kỷ luật, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp. (l) Có nhận thức về sự cần thiết và khả năng học tập suốt đời. 13

Hai câu hỏi • Câu hỏi 1 CĐR (kiến thức, kỹ năng và thái

Hai câu hỏi • Câu hỏi 1 CĐR (kiến thức, kỹ năng và thái độ) nào có đáp ứng nhu cầu xã hội không? (What) • “Xã hội” ở đây liên quan đến đối tượng nào? • Câu hỏi 2 Làm thế nào đảm bảo SV ra trường đáp ứng CĐR đã đề ra? (How) 14

Tại sao theo đề xướng CDIO? • Phương pháp xây dựng và phát triển

Tại sao theo đề xướng CDIO? • Phương pháp xây dựng và phát triển CTĐT • Quy trình đảm bảo tính khoa học, logic, và tính thực tiễn chặt chẽ 15

Trả lời câu hỏi 1 • Đề cương CDIO (CDIO Syllabus): – Một tài

Trả lời câu hỏi 1 • Đề cương CDIO (CDIO Syllabus): – Một tài liệu hệ thống hóa Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ trong kỹ thuật hiện đại – Cấu thành nên một tài liệu cần có cho đào tạo kỹ thuật đại học. – Gồm biểu mẫu và một quy trình liên quan 4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện, và vận hành hệ thống trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội, và môi trường – Qui trình sáng tạo (UNESCO: Học để làm) 2. Kỹ năng và phẩm chất 3. Kỹ năng giao tiếp: làm 1. Kiến thức và lập luận việc nhóm và giao tiếp cá nhân và nghề nghiệp ngành (UNESCO: Học để trưởng (UNESCO: Học để sống (UNESCO: Học để biết) chung) thành) 16

Trả lời câu hỏi 1 (tt. ) • Khảo sát CĐR dự kiến để

Trả lời câu hỏi 1 (tt. ) • Khảo sát CĐR dự kiến để lấy ý kiến các bên liên quan (stakeholders) như giới công nghiệp, cựu SV, GV và SV để xác định – Mức độ năng lực hiện nay đạt được – Mức độ năng lực mong muốn khi SV tốt nghiệp 17

Trả lời câu hỏi 2 • Sử dụng 12 tiêu chuẩn của CDIO –

Trả lời câu hỏi 2 • Sử dụng 12 tiêu chuẩn của CDIO – Chương trình đào tạo – Phương pháp dạy và học – Kiểm tra đánh giá – Năng lực giảng viên – Không gian học tập 18

Ví dụ xác định mức độ năng lực CĐR dự kiến dựa trên Đề

Ví dụ xác định mức độ năng lực CĐR dự kiến dựa trên Đề cương CDIO để thực hiện khảo sát 3. Kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 3. 2. Giao tiếp 3. 2. 4. Giao tiếp đa phương tiện • bài thuyết trình bằng điện tử • qui chuẩn liên quan đến việc sử dụng thư điện tử, lời nhắn, và hội thảo qua video • hình thức giao tiếp điện tử khác nhau (biểu đồ, trang web, …) (phỏng theo Phạm Công Bằng, 2013) 19

Ví dụ xác định mức độ năng lực Mong muốn xác định được mức

Ví dụ xác định mức độ năng lực Mong muốn xác định được mức độ năng lực thể hiện qua động từ 3. Kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp 3. 2. Giao tiếp 3. 2. 4. Giao tiếp đa phương tiện • ? ? ? bài thuyết trình bằng điện tử • ? ? ? qui chuẩn liên quan đến việc sử dụng thư điện tử, lời nhắn, và hội thảo qua video • ? ? ? hình thức giao tiếp điện tử khác nhau (biểu đồ, trang web, …) (phỏng theo Phạm Công Bằng, 2013) 20

Ví dụ xác định mức độ năng lực (tt. ) Bước 1. Thực hiện

Ví dụ xác định mức độ năng lực (tt. ) Bước 1. Thực hiện khảo sát Bước 2. Phân tích đánh giá Bước 3. Xác định mức độ năng lực mong muốn Nhóm Mức độ Ý nghĩa 1 0, 0 – 2, 0 Có biết qua/ có nghe qua 2 2, 0 – 3, 0 Có hiểu biết/ có thể tham gia 3 3, 0 – 3, 5 Có khả năng ứng dụng 4 3, 5 – 4, 0 Có khả năng phân tích 5 4, 0 – 4, 5 Có khả năng tổng hợp 6 4, 5 – 5, 0 Có khả năng đánh giá (phỏng theo Phạm Công Bằng, 2013) 21

Phân loại của Bloom • Phân loại này thể hiện quá trình phức tạp

Phân loại của Bloom • Phân loại này thể hiện quá trình phức tạp tăng dần điều mà ta muốn sinh viên đạt được • Làm cơ sở để xây dựng cấu trúc chuẩn đầu ra • Sử dụng dạng thức động từ phản ánh mức độ phức tạp tăng dần của nhận thức, kỹ năng và thái độ 22

Phân loại của Bloom (tt. ) • Kiến thức So sánh, phê phán, chọn

Phân loại của Bloom (tt. ) • Kiến thức So sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định Biết kết hợp các bộ phận thành tổng thể mới Biết tách từ tổng thể thành bộ phận Vận dụng vào tình huống bối cảnh mới Diễn giải thông tin đã nhận được Nhớ không cần hiểu 23

Phân loại của Bloom (tt. ) • Kỹ năng Tự nhiên Phối hợp Chuẩn

Phân loại của Bloom (tt. ) • Kỹ năng Tự nhiên Phối hợp Chuẩn hóa Thực hiện theo bản năng (không cần suy nghĩ) Kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự xác định một cách nhịp nhàng Thực hiện một cách độc lập, chính xác không phải hướng dẫn Thao tác Làm theo chỉ dẫn không còn bắt chước máy móc Bắt chước Quan sát và làm theo 24

Phân loại của Bloom (tt. ) • Thái độ Ví dụ chuẩn đầu ra

Phân loại của Bloom (tt. ) • Thái độ Ví dụ chuẩn đầu ra về thái độ: - Chấp nhận nhu cầu tiêu chuẩn đạo đức chuyên môn - Tôn trọng nhu cầu bảo vệ bí mật trong quan hệ với đối tác kinh doanh 25

Ví dụ xác định mức độ năng lực Mong muốn xác định được mức

Ví dụ xác định mức độ năng lực Mong muốn xác định được mức độ năng lực thể hiện qua động từ Sau khi khảo sát mức độ năng lực mong muốn là 3, 1 3. 2. 4. Giao tiếp đa phương tiện • Thực hành, chuẩn bị bài thuyết trình bằng điện tử • Thảo luận qui chuẩn liên quan đến việc sử dụng thư điện tử, lời nhắn, và hội thảo qua video • Sử dụng hình thức giao tiếp điện tử khác nhau (biểu đồ, trang web, …) (phỏng theo Phạm Công Bằng, 2013) 26

Thang đánh giá năng lực và Bloom 27

Thang đánh giá năng lực và Bloom 27

Chuẩn đầu ra cấp chương trình • Nếu kiến thức, kỹ năng và thái

Chuẩn đầu ra cấp chương trình • Nếu kiến thức, kỹ năng và thái độ mà SV chỉ có thể đạt được khi SV hoàn thành qua nhiều môn học – thì nên đưa nó vào CĐR cấp chương trình và đưa vào CĐR của môn học với mức từ thấp đến cao. 28

Chuẩn đầu ra cấp môn học • Môn học có cấu trúc tốt: –

Chuẩn đầu ra cấp môn học • Môn học có cấu trúc tốt: – Thể hiện rõ ràng CĐR – Các phương pháp đánh giá trong môn học đó => Lựa chọn các bài tập phù hợp và lập kế hoạch giảng dạy để SV có thể đạt được CĐR yêu cầu. CĐR mong muốn Đánh giá quá trình học Hoạt động dạy và học 29

Ý nghĩa của CĐR • CĐR mang tính định hướng việc dạy và học.

Ý nghĩa của CĐR • CĐR mang tính định hướng việc dạy và học. – Đối với GV: biết mình dạy vấn đề gì, dạy như thế nào để SV đạt CĐR. – Đối với SV: biết mình cần học gì để đạt CĐR và sau khi học xong mình sẽ làm được gì. • CĐR có ý nghĩa RẤT QUAN TRỌNG trong việc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo. 30

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với nhà trường – CĐR làm

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với nhà trường – CĐR làm cơ sở để xem xét điều chỉnh CTĐT phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo. • Khắc phục những tồn tại: coi trọng đầu vào, GV giảng dạy những gì mình có, nhà trường cung cấp dịch vụ giáo dục có đến đâu thì làm đến đó. – Thông qua CĐR để tiếp thị nhà trường, ngành, chuyên ngành mới; – Tăng cường khả năng hợp tác giữa các trường ĐH, giữa nhà trường với XH, doanh nghiệp, thường xuyên đổi mới CTĐT đáp ứng nhu cầu XH; – Nâng cao chất lượng đào tạo, kiểm định CTĐT, … 31

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với giảng viên, CB quản lý

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với giảng viên, CB quản lý GD – CĐR làm cơ sở để thiết kế lại nội dung giảng dạy; lựa chọn phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá phù hợp. – Xác định rõ các mối liên kết giữa các môn học. – Là cơ sở thúc đẩy CB quản lý GD đổi mới phương pháp quản lý, GV đổi mới phương pháp giảng dạy: lấy SV làm trung tâm 32

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với sinh viên – SV có

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với sinh viên – SV có cơ sở thể lựa chọn ngành yêu thích. – Giúp SV hiểu rõ họ được mong đợi gì. • Từ đó không ngừng nổ lực để đáp ứng CĐR. – Giúp SV định hướng được nghề nghiệp; biết rõ cơ hội việc làm, cơ hội học tập của bản thân trong tương lai – Chủ động hơn 33

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với doanh nghiệp – Xác định

Ý nghĩa của CĐR (tt. ) • Đối với doanh nghiệp – Xác định khả năng của SV sau khi tốt nghiệp. – Là cơ sở để tổ chức, doanh nghiệp đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực của nhà trường, biết được nguồn tuyển dụng theo nhu cầu. – Xây dựng đối tác với các cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 34

Khung CTĐT tích hợp dựa trên CĐR Sứ mệnh và tầm hình 2. Mục

Khung CTĐT tích hợp dựa trên CĐR Sứ mệnh và tầm hình 2. Mục tiêu đào tạo … 4. Nguyên tắc thiết CTĐT … 5. Cấu trúc CTĐT 8. Đề cương các môn học CĐR môn học Dạy và học Đánh giá & Phản hồi Các yếu tố bối cảnh 1. Đề cương CDIO/ Đề cương CĐR 3. CĐR của CTĐT 1. 1 1. 2. 1 6. Trình tự giảng dạy kỹ năng 7. Ma trận các MH và kỹ năng (Phỏng theo Trinh & Nghĩa, 2014) 9. Mô hình đánh giá năng lực của SV 35

Quy trình XD CĐR và CTĐT hiện tại của Khoa CĐR dự kiến theo

Quy trình XD CĐR và CTĐT hiện tại của Khoa CĐR dự kiến theo CDIO (cấp 3) Mục tiêu sửa đổi Khảo sát các bên liên quan CĐR CTĐT (cấp 3) Đánh giá năng lực SV Đối sánh chương trình đào tạo Điều kiện hiện có Đề cương CDIO (CDIO Syllabus) Thiết kế cấu trúc, trình tự CTĐT Sự phát triển đều đặn và/hoặc sự thay đổi Kết quả học tập của SV Đối ứng (mapping) trình tự vào cấu trúc CTĐT tích hợp (Phỏng theo Crawley, et al, 2007) 36

THE CURRICULUM DESIGN PROCESS 37 (Doris R. Brodeur, 2005)

THE CURRICULUM DESIGN PROCESS 37 (Doris R. Brodeur, 2005)

Kết luận • Xây dựng và phát triển CTĐT theo đề xướng CDIO sẽ

Kết luận • Xây dựng và phát triển CTĐT theo đề xướng CDIO sẽ giúp giáo dục ĐH đáp ứng nhu cầu xã hội • Đề cương CDIO -> Khảo sát -> CĐR CTĐT • Tích hợp kỹ năng (CDIO luôn có) vào MH, đồ án • CĐR CTĐT -> CĐR MH -> Dạy & học -> Đánh giá -> cải tiến MH • Đánh giá CTĐT -> Thẩm định CTĐT/cải tiến • 12 tiêu chuẩn: giúp đạt được • Yếu tố quyết định triển khai thành công? – Quyết tâm nhà Trường, Khoa – Đồng lòng của GV – Nguồn lực 38

Tài liệu tham khảo • The Curriculum Reformation Process, URL: http: //www. cdio. org/implementing-cdio-yourinstitution/implementation-kit/curriculum/reformationprocess

Tài liệu tham khảo • The Curriculum Reformation Process, URL: http: //www. cdio. org/implementing-cdio-yourinstitution/implementation-kit/curriculum/reformationprocess • Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam, “Chương trình đào tạo tích hợp – Từ thiết kế đến vận hành, ” NXB ĐH QG TP. HCM, 2014 • Nguyễn Hữu Lộc, Slide “Kinh nghiệm xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO cho ngành Kỹ thuật chế tạo”, 2013 • Crawley, Malmqvist, Östlund, Brodeur & Edström, “Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach” 2007 39

Chân thành cám ơn. Thảo luận

Chân thành cám ơn. Thảo luận