CHUYN PHT TRIN NNG LC NGH NGHIP CHO

  • Slides: 43
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI

CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG MẦM NON Triệu Thị Thu Hằng Phó trưởng phòng GDMN

3 Câu hỏi: 1 2 3 Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về

3 Câu hỏi: 1 2 3 Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về kết quả phát triển về Thế chất, Tâm lý, xã hội, tình cảm, thẩm mĩ, nhận thức của trẻ hay chưa? Giáo viên cần phải thay đổi gì để cải thiện kết quả CS, ND, GD trẻ? Hiệu trưởng phải làm gì để hỗ trợ giáo viên thay đổi? www. themegallery. com Company Logo

3 Câu hỏi: 1. Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về kết quả

3 Câu hỏi: 1. Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về kết quả phát triển về Thế chất, Tâm lý, xã hội, tình cảm, thẩm mĩ, nhận thức của trẻ hay chưa? 2. Giáo viên cần phải thay đổi gì để cải thiện kết quả CS, ND, GD trẻ? 3. Hiệu trưởng phải làm gì để hỗ trợ giáo viên thay đổi để cải thiện kết quả CS, ND, GD trẻ?

Nội dung chính 1. Tiếp cận PTNLNNTX cho giáo viên ở trường mầm non

Nội dung chính 1. Tiếp cận PTNLNNTX cho giáo viên ở trường mầm non 1. 2. Phân tích tình hình NLNN giáo viên ở trường mầm non 3. Xây dựng kế hoạch hoạt động PTNLNNTX cho GV ở trường mầm non 1. 4. Giám sát, đánh giá hoạt động PTNLNNTX cho giáo viên ở trường mầm non

Nội dung 1. Tiếp cận phát triển NLNNTX cho giáo viên ở trường mầm

Nội dung 1. Tiếp cận phát triển NLNNTX cho giáo viên ở trường mầm non

Cách tiếp cận phát triển Năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên

Cách tiếp cận phát triển Năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên ở trường Mầm non là việc • Bồi dưỡng các phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cần thiết ở ngay tại nhà trường để GV thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ MN. • Toàn thể nhà trường cùng hành động: lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, phân tích, rà soát và báo cáo về phát triển đội ngũ để đạt các mục tiêu đề ra. www. themegallery. com Company Logo

Tiếp cận tổng thể hướng tới kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục

Tiếp cận tổng thể hướng tới kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn (SABER) Giáo dục mầm non Giáo dục phổ thông Giáo viên (SL, CL) Đánh giá KQ phát triển của trẻ CSVC, TB, ICT Trẻ phát triển toàn diện: - Ngôn ngữ, - Nhận thức - Tình cảm - Xã hội - Thể chất, Tâm lý

Phát triển NLNNTX cho giáo viên: lấy trẻ làm trung tâm Trẻ phát triển

Phát triển NLNNTX cho giáo viên: lấy trẻ làm trung tâm Trẻ phát triển toàn diện Giáo viên Hiệu trưởng

Quản lý trường học dựa trên kết quả/lấy trẻ làm trung tâm Phát triển

Quản lý trường học dựa trên kết quả/lấy trẻ làm trung tâm Phát triển NLNN cho giáo viên MN dựa trên kết quả /lấy trẻ làm trung tâm là luôn hướng tới kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn

Chuỗi kết quả trong PTNLNN cho giáo viên ở trường MN Tác động Ảnh

Chuỗi kết quả trong PTNLNN cho giáo viên ở trường MN Tác động Ảnh hưởng tới cộng đồng, các bên liên quan. VD: Trẻ học lớp 1 được chuẩn bị sẵn sàng khi bắt đầu đến trường, Cha mẹ trẻ hài lòng, yên tâm Mục tiêu Sự thay đổi của đối tượng hưởng lợi. VD: bảo đảm ……% trẻ em được chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt, bảo đảm chất lượng để trẻ 5 tuổi vào lớp một. Đầu ra Kết quả của các hoạt động. - số GV/CBQL tham gia các HĐ bồi dưỡng PTNLNN, - % GV vận dụng tốt kết quả BD vào công việc CS, ND, GD trẻ Hoạt động Các công việc thực hiện. VD: Hội thảo chuyên đề, dự giờ, học tập kinh nghiệm, tham quan, … Đầu vào Nguồn lực đề thực hiện HĐ: VD: Giáo viên, nhân viên, CBQL, CSVC, TB, Kinh phí, thời gian

Nguyên tắc của phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN Tham gia XD

Nguyên tắc của phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN Tham gia XD và thực hiện kế hoạch PTNLNN B Có trách nhiệm cho việc PTNLNN của bản thân Có sự tin tưởng, tôn trọng giữa các nhà quản lý và giáo viên A C Mong muốn thực hiện tốt nhiệm vụ và muốn được hỗ trợ, hướng dẫn PTNLNN Mỗi GV D E Company Logo Được khuyến khích khi thực hiện tốt nhiệm vụ, được công nhận, hỗ trợ để nâng cao hiệu quả công việc

Vai trò của Hiệu trưởng trong phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN

Vai trò của Hiệu trưởng trong phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN XD văn bản, quy định, KH người học tích cực, gương mẫu trong phát triển NLNN cho GV Tư vấn và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho các GV Huy động sự tham gia, , tạo động lực, niềm tin cho GV Hiệu trưởng XD NL hỗ trợ đồng nghiệp cho đội ngũ giáo viên cốt cán XD Tổ/nhóm chuyên môn hoạt động hiệu quả

Quy trình và cách thức hỗ trợ, hướng dẫn PTNLNNTX cho GV trong trường

Quy trình và cách thức hỗ trợ, hướng dẫn PTNLNNTX cho GV trong trường MN Giai đoạn 1. Thiết kế hệ thống PTNLNNTX cho giáo viên Giai đoạn 2. Triển khai hoạt động PTNLNNTX cho giáo viên

Giai đoạn 1. Thiết kế hệ thống PTNLNNTX cho Phát triển nhận thức cá

Giai đoạn 1. Thiết kế hệ thống PTNLNNTX cho Phát triển nhận thức cá nhân của mỗi giáo viên Xây dựng văn bản quy định để hướng dẫn thực hiện Bồi dưỡng phát triển năng lực cho GV cốt cán/TTCM GV

Phát triển nhận thức cá nhân của mỗi giáo viên Tất cả giáo viên

Phát triển nhận thức cá nhân của mỗi giáo viên Tất cả giáo viên tham gia vào quá trình nâng cao nhận thức về mục tiêu và quá trình phát triển NLNN của họ. Các giáo viên được tham gia trong quá trình thiết kế hệ thống Tập trung vào phát triển NLNN hơn là đánh giá, xếp loại Củng cố NLNN, hợp tác và hỗ trợ

Suy nghĩ của các GV khi Hiệu trưởng đưa ra các yêu cầu đổi

Suy nghĩ của các GV khi Hiệu trưởng đưa ra các yêu cầu đổi mới Bà ấy chỉ muốn thể hiện ai là sếp và sẽ sớm ngừng nghĩ ra những ý tưởng mới này. Chúng tôi đã thử điều đó trước đây nhưng thất bại Hmmm! Chờ xem!!! Có thể làm điều ấy ở trường khác, chứ không phải ở cái trường này! Điều đó nghe có vẻ tốt. Làm thế nào chúng ta có thể làm điều đó? Tôi tất cả vì đã tìm ra những cách tốt hơn để làm mọi thứ, nhưng đó. Chúng tôi cần phải phân tích rất cẩn thận. GV không thể làm được điều đó Những ý tưởng này lỗi thời quá nhanh. Chúng ta nên đợi đến năm sau.

Mô hình thay đổi nhận thức Mức độ tự trọng trong một thời gian

Mô hình thay đổi nhận thức Mức độ tự trọng trong một thời gian thay đổi 7. Tự nhận thức 2. Thay đổi ít 6. Tìm ra ý nghĩa Mức độ tự trọng 3. Hoài nghi 5. Thử nghiệm 1. Không thay đổi 4. Bắt đầu lạc quan Bắt đầu thay đổi Thời gian Hoàn thay đổi

Mô hình thay đổi nhận thức • Giai đoạn 1 - Cảm giác bị

Mô hình thay đổi nhận thức • Giai đoạn 1 - Cảm giác bị choáng ngợp; không thể lập kế hoạch, không thể lý luận, không thể hiểu. Tâm lý tiêu cực • Giai đoạn 2 - Cố gắng trì hoãn thay đổi, đôi khi thậm chí không thừa nhận mình đã thay đổi. • Giai đoạn 3 - Tự nghi ngờ bản thân bắt đầu với nhận thức rằng sự thay đổi là không thể tránh khỏi • Giai đoạn 4 - Chấp nhận thực tế: buông bỏ quá khứ; bắt đầu lạc quan • Giai đoạn 5 - Thử các hành vi mới, mọi người dễ dàng trở nên tức giận và cáu kỉnh trong giai đoạn này. • Giai đoạn 6 - Bắt đầu tìm và cố gắng hiểu ý nghĩa của sự thay đổi trong cuộc sống của họ. • Giai đoạn 7 - Nội tâm hóa những ý nghĩa của thay đổi và thực hiện

Tạo động lực cho giáo viên Motivating People Động lực trong bối cảnh công

Tạo động lực cho giáo viên Motivating People Động lực trong bối cảnh công việc của GV là mong muốn đạt được mục tiêu và cam kết làm việc chăm chỉ để làm điều đó Các loại động lực Nội tại Ngoại sinh

Tạo động lực cho GV (không chính thức) • nói lời cảm ơn hoặc

Tạo động lực cho GV (không chính thức) • nói lời cảm ơn hoặc khen • hỏi về hoặc thể hiện sự quan tâm đến một cái gì đó • gửi một lời cảm ơn (Email, mẩu giấy, …) • ca ngợi thành tích của GV này với các GV/CBQL khác (chính thức) • Thông báo • Chứng nhận • Giải thưởng hàng tháng • khuyến khích

Chú ý khi tạo động lực cho GV: đáp ứng nhu cầu cá nhân

Chú ý khi tạo động lực cho GV: đáp ứng nhu cầu cá nhân GV đáp ứng mức độ thành tích của GV được đưa ra một cách nhất quán và công bằng gần đến thời điểm đạt được biết chính xác công nhận là gì chân thành liên quan đến mục tiêu hiệu suất cá nhân và mục tiêu nhà trường

Phát triển Kỹ năng hướng dẫn/hỗ trợ đồng nghiệp của GV Coaching Skills cốt

Phát triển Kỹ năng hướng dẫn/hỗ trợ đồng nghiệp của GV Coaching Skills cốt cán/TTCM Hướng dẫn/hỗ trợ là một cách làm việc với các đồng nghiệp để khuyến khích họ tự phát triển về: • • • kỹ năng động lực / thái độ Nhận thức

Người hỗ trợ/hướng dẫn • • hiểu vấn đề của bạn tăng nhận thức

Người hỗ trợ/hướng dẫn • • hiểu vấn đề của bạn tăng nhận thức của bạn chịu trách nhiệm về hiệu suất của bạn xác định và loại bỏ các rào cản để đạt được thành tích Gợi ý cho bạn câu trả lời giải quyết vấn đề của bạn cho bạn biết phải làm gì khen ngợi, chỉ trích hoặc thông cảm

Mô hình GROW G GOAL Bạn muốn đạt được những gì? R REALITY Tình

Mô hình GROW G GOAL Bạn muốn đạt được những gì? R REALITY Tình hiện tại của bạn là gì? O OPTIONS Bạn lựa chọn điều gì? W WILL Bạn sẽ làm gì?

Ban phải làm gì để hướng dẫn đồng nghiệp? • Lắng nghe tích cực

Ban phải làm gì để hướng dẫn đồng nghiệp? • Lắng nghe tích cực • Đặt câu hỏi • Động lực • Phù hợp với phong cách, nhu cầu cá nhân • Hiểu cá tính người và công việc của GV • Để GV suy nghĩ về công việc của họ theo cách riêng của họ • Nhớ để được hỗ trợ • Không áp đặt tư tưởng của riêng bạn Khuyến khích sự phản ánh và thảo luận thông qua: • đặt câu hỏi mở • tóm tắt • nhắc nhở

Phát triển Kỹ năng hỗ trợ đồng nghiệp của GV cốt cán/TTCM Chủ động

Phát triển Kỹ năng hỗ trợ đồng nghiệp của GV cốt cán/TTCM Chủ động lắng nghe: Hiểu GV (được hướng dẫn) và nhiệm vụ của họ; Để GV (được hướng dẫn) suy nghĩ về công việc của họ theo cách riêng của họ; Ghi nhớ chức năng hỗ trợ; Không áp đặt động lực của riêng bạn. ii Đặt câu hỏi khuyến khích sự phản ánh và thảo luận Khách quan Câu hỏi mở

Phát triển Kỹ năng hỗ trợ đồng nghiệp của GV cốt cán/TTCM iii Động

Phát triển Kỹ năng hỗ trợ đồng nghiệp của GV cốt cán/TTCM iii Động lực: Xây dựng lòng tin; Khen ngợi; Nhận ra sự đa dạng và làm thế nào điều này có thể đóng góp; Xác định những gì hỗ trợ là cần thiết và làm thế nào nó có thể được cung cấp; Cho GV thấy những gì thúc đẩy họ. iv Phù hợp Tiêu biểu; hướng dẫn; Thẳng thắn; Truyền cảm hứng.

10 LỜI KHUYÊN KHI HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP 1. 2. 3. 4. Hỗ trợ

10 LỜI KHUYÊN KHI HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP 1. 2. 3. 4. Hỗ trợ và phản hồi thường xuyên (cả năm). Khuyến khích đối thoại cởi mở, GV tham gia. Yêu cầu GV làm việc đúng. công nhận việc tốt. Cho GV thấy rõ những kỳ vọng tích cực và hiểu rằng tất cả GV có thể tiến bộ 5. Hãy chắc chắn để thảo luận về điểm mạnh/cần cải thiện của GV 6. Tích cực lắng nghe 7. Sẵn sàng giúp đỡ và để GV hiểu họ có trách nhiệm cải thiện NLNN của mình. 8. Hãy kiên nhẫn và xây dựng. 9. Phát triển và tập trung vào giải quyết vấn đề. 10. Hãy khen ngợi khi GV có tiến bộ

Những vấn đề thường gặp khi hỗ trợ đồng nghiệp 1. GV không muốn

Những vấn đề thường gặp khi hỗ trợ đồng nghiệp 1. GV không muốn được hỗ trợ: GV không muốn thừa nhận điểm yếu và cần cải thiện NLNN; GV không tin tưởng vào tổ chức; GV thiếu thời gian. 2. GV không thích người hướng dẫn Mối quan hệ không tốt với người được phân công hỗ trợ Sự khác biệt lớn về phong cách của GV và NHD 3. GV thao túng mối quan hệ trong hỗ trợ GV tâng bốc người hỗ trợ; GV tìm cách né tránh việc chỉ ra điểm yếu; Làm NHD mất tự tin.

Giai đoạn 2. Triển khai thực hiện PTNLNNTX cho GV Bước 1. Xây dựng

Giai đoạn 2. Triển khai thực hiện PTNLNNTX cho GV Bước 1. Xây dựng kế hoạch Bước 3. Bước 2. Rà soát, đánh giá, cải tiến Thực hiện, giám sát

NỘI DUNG 2. PH N TÍCH TÌNH HÌNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

NỘI DUNG 2. PH N TÍCH TÌNH HÌNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON (lấy trẻ làm trung tâm)

Thảo luận • Nhận xét về kết quả phát triển của trẻ 3 -5

Thảo luận • Nhận xét về kết quả phát triển của trẻ 3 -5 tuổi của trường A • Thử tìm ra nguyên nhân từ phía giáo viên (có thể lấy trường mình để liên hệ): - Giáo viên của trường thiếu hụt các năng lực nghề nghiệp nào? Vì sao giáo viên lại thiếu hụt các năng lực này? - Giáo viên nào cần được chú ý bồi dưỡng (ở mỗi năng lực NN)? - Giáo viên nào có khả năng hỗ trợ đồng nghiệp (ở mỗi NLNN)?

Kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mẫu giáo 3 -5 tuổi

Kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mẫu giáo 3 -5 tuổi ở trường A Phát triển thể chất và tâm lý Phát triển năng lực xã hội Phát triển tình cảm Giao tiếp và hiểu biết chung Ngôn ngữ và nhận thức 0 Thiếu hụt 10 Nguy cơ thiếu hụt 20 30 Bình thường 40 Tốt 50 60

Vấn đề về CS, ND, GD trẻ của trường Tỷ lệ trẻ thiếu hụt

Vấn đề về CS, ND, GD trẻ của trường Tỷ lệ trẻ thiếu hụt và nguy cơ thiết hụt khá cao ở tất cả các lĩnh vực: • Trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ có 24, 6 trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt • Trong lĩnh vực Giao tiếp và hiểu biết chung: 30, 3 trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt • Trong lĩnh vực phát triển tình cảm có 25, 7 trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt • Trong lĩnh vực phát triển năng lực xã hội có 25, 4 trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt • Trong lĩnh vực Phát triển thể chất và tâm lý có 26, 9 trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt

Phân tích tình hình NLNN của GV: Tiêu chí 6. Giáo dục phát triển

Phân tích tình hình NLNN của GV: Tiêu chí 6. Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em Nội dung GV cốt cán GV cần được bồi dưỡng • Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực Cô Hoa, cô Hồng Khối 3 - 4 tuổi • Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho Cô Hoa, cô Hồng Khối 5 tuổi Cô Hoa, cô An, cô Khối 5 tuổi trẻ 3 -5 tuổi • Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ MN 3 -5 tuổi Vui • Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN 3 tuổi Cô An, cô Hoa Khối 3 tuổi

NỘI DUNG 3. X Y DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG 3. X Y DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON

Quy trình lập kế hoạch hoạt động Xác định tên HĐ Xác định nguồn

Quy trình lập kế hoạch hoạt động Xác định tên HĐ Xác định nguồn lực Phân công nhiệm vụ Xác định kết quả cần đạt Xác định thời gian thực hiện

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. Thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch hoạt động

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. Thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở trường mầm non A đã được phân tích ở phiếu học tập số 3 và số 4 (dựa theo khung kế hoạch và nhu cầu bồi dưỡng)

Gợi ý Có thể chọn một số nội dung thuộc 44 Modun bồi dưỡng

Gợi ý Có thể chọn một số nội dung thuộc 44 Modun bồi dưỡng thường xuyên GV Mầm non Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 - 6 tuổi Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông …

NỘI DUNG 4. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ

NỘI DUNG 4. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON

PHIẾU HỌC TẬP 6 • Thầy Cô hãy điền các thông tin của trường

PHIẾU HỌC TẬP 6 • Thầy Cô hãy điền các thông tin của trường mình vào Khung đánh giá Hệ thống phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở trường mầm non của bản thân/địa phương • Trao đổi với người bên cạnh về những điểm cần cải thiện trong năm học tới • Thảo luận trước lớp

www. themegallery. com Click to edit company slogan.

www. themegallery. com Click to edit company slogan.