CHNG TRNH PHT TRIN GIO DC TRUNG HC

  • Slides: 42
Download presentation
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẬP

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ TƯ VẤN T M LÝ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Tháng 7 năm 2013

CHƯƠNG I: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

CHƯƠNG I: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Nội dung 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Nội dung 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Dạy học Quả n lý Giáo dục

CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Dạy học Quả n lý Giáo dục Thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh Hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp chủ nhiệm

Mục 6 điều 31 còn nêu: “GV làm công tác tư vấn cho học

Mục 6 điều 31 còn nêu: “GV làm công tác tư vấn cho học sinh là GVTr. H được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ tư vấn ; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ HS và HS để giúp các em vượt qua những khó khăn gặp phải trong học tập và sinh hoạt” Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình. Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nguồn: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011

NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nguồn: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Dạy học và giáo dục; Tham gia công tác PCGD Rèn luyện, học tập, bồi dưỡng Thực hiện điều lệ nhà trường, các quyết định của HT, chịu sự kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định Giữ gìn phẩm chất, gương mẫu trước học sinh; Phối hợp Xây dựng kế hoạch các HĐGD, thực hiện, phối hợp Nhận xét, đánh giá, xếp loại HS hoàn chỉnh vào học bạ Báo cáo HT thường kì hoặc đột xuất

Nội dung 2: CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Nội dung 2: CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

1. TÌM HIỂU, PH N LOẠI HỌC SINH TÌM HIỂU • Tên cha mẹ,

1. TÌM HIỂU, PH N LOẠI HỌC SINH TÌM HIỂU • Tên cha mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ, ĐT, hoàn cảnh học lực, hạnh kiểm, đặc điểm thể chất, tâm lý PH N LOẠI • Theo học lực, hạnh kiểm • Theo đặc điểm tính cách • Các trường hợp cần quan tâm đặc biệt BIỆN PHÁP • Tìm hiểu qua GVCN, GVBM • Lập phiếu thông tin đầu năm • Trò chuyện với HS (lưu vào hồ sơ chủ nhiệm)

2. LẬP CÁC KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Năm KẾ HOẠCH Tháng Tuần

2. LẬP CÁC KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Năm KẾ HOẠCH Tháng Tuần Đợt Phong trào Lưu ý: Cần dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ của Bộ, kế hoạch của trường, điều kiện thực tế trường, lớp, …

3. TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI TỰ QUẢN LỚP CHỦ NHIỆM

3. TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI TỰ QUẢN LỚP CHỦ NHIỆM

Bước chuẩn bị Thăm dò dư luận HS qua trò chuyện trực tiếp hoặc

Bước chuẩn bị Thăm dò dư luận HS qua trò chuyện trực tiếp hoặc lập phiếu Thông báo thời gian tổ chức, yêu cầu để HS chuẩn bị Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp

Bước tiến hành Nêu mục đích, yêu cầu Giới thiệu sơ đồ cơ cấu

Bước tiến hành Nêu mục đích, yêu cầu Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp Bầu cử ( khối đầu cấp có thể cho xung phong) Giao nhiệm vụ, bồi dưỡng phương pháp làm việc

Bước thể nghiệm, rèn luyện Tự quản trong thực hiện Nội quy Tự quản

Bước thể nghiệm, rèn luyện Tự quản trong thực hiện Nội quy Tự quản trong truy bài 15 phút đầu giờ Tự quản trong giờ học Tự quản trong thời gian giáo viên vắng tiết Tự quản trong tiết SHCN, tiết NGLL.

Nội dung 3: TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG

Nội dung 3: TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG

THAM VẤN VÀ TƯ VẤN • Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính

THAM VẤN VÀ TƯ VẤN • Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng. • Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó. • Đọc phần so sánh trong tài liệu trang 31

Nội dung tư vấn 1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh,

Nội dung tư vấn 1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh, 2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới, 3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè, 4. Phương pháp học tập, 5. Tham gia các hoạt động xã hội, 6. Thẩm mỹ, v. v…

Nhiệm vụ của GVCN trong tư vấn Phòng ngừa Quan sát, phát hiện Tham

Nhiệm vụ của GVCN trong tư vấn Phòng ngừa Quan sát, phát hiện Tham vấn - tư vấn (gián tiếp, trực tiếp) Can thiệp bước đầu Gửi đến các nhà chuyên môn để trị liệu Tìm kiếm nguồn lực giúp đỡ thân chủ

Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn Luôn đảm bảo

Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn Luôn đảm bảo tính khách quan Tránh các quan hệ nhiều tuyến với học sinh cần tư vấn Tôn trọng học sinh cần tư vấn Giữ bí mật thông tin trong tư vấn

Nội dung 4: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

Nội dung 4: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

1. Chức năng tư vấn của GVCN Hỗ trợ cho quản lý và giáo

1. Chức năng tư vấn của GVCN Hỗ trợ cho quản lý và giáo dục Hỗ trợ chức năng của GVCN

2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho

2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho HS a. Mục tiêu: NTV không có mục tiêu riêng NTV cần giúp HS trả lời được các câu hỏi

Đang ở đâu: Xác định hiện trạng, nhận thức; Đối mặt được với cảm

Đang ở đâu: Xác định hiện trạng, nhận thức; Đối mặt được với cảm xúc của mình Tiến đâu: Mong muốn, mục tiêu cần đạt Bằng cách nào: Tìm biện pháp; Lựa chọn BP phù hợp

b. Nhiệm vụ tư vấn

b. Nhiệm vụ tư vấn

NHIỆM VỤ TƯ VẤN Phòng ngừa Quan sát, phát hiện Tham vấn, tư vấn

NHIỆM VỤ TƯ VẤN Phòng ngừa Quan sát, phát hiện Tham vấn, tư vấn Can thiệp bước đầu Gửi đến nhà chuyên môn trị liệu Tìm kiếm nguồn lực để giúp thân chủ

c. Đối tượng tư vấn • HS cần tư vấn: cá nhân, nhóm, cả

c. Đối tượng tư vấn • HS cần tư vấn: cá nhân, nhóm, cả lớp • Đối tượng có liên quan tác động tiêu cực đến HS

d. Phạm vi tư vấn • Đối với HS lớp CN • Đối với

d. Phạm vi tư vấn • Đối với HS lớp CN • Đối với những người có vấn đề với HS lớp CN

Điều 2: Nguyên tắc thực hiện (trích Quy chế hoạt động của tổ tư

Điều 2: Nguyên tắc thực hiện (trích Quy chế hoạt động của tổ tư vấn trong trường Tr. H và các TTGDTX, ban hành theo QĐ 471/QĐ-SGD-ĐTTr. H ngày 15/4/2013) • 1. Phù hợp với các quy định của pháp luật, Điều lệ trường trung học, Quy chế của ngành giáo dục và Nội quy học sinh • 2. Phù hợp với đạo đức, bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc • 3. Chủ động phối hợp với các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường một cách hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của các đối tượng cần giúp đỡ • 4. Tôn trọng nhân cách, tuyệt đối bảo mật thông tin của đối tượng cần tư vấn • 5. Không gây hại cho đối tượng có nhu cầu tư vấn • 6. Tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ để các đối tượng cần tư vấn có quyền lựa chọn, giảm thiểu các tác hại. Từ đó đối tượng cần tư vấn có quyết định đúng đắn và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Cán bộ tư vấn không ra quyết định thay áp đặt ý kiến của mình lên đối tượng cần tư vấn

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM T M SINH LÝ CỦA HS THCS

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM T M SINH LÝ CỦA HS THCS

Nội dung 1: Những biến đổi về mặt sinh lý và xã hội ở

Nội dung 1: Những biến đổi về mặt sinh lý và xã hội ở lứa tuổi HS THCS

Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của tuổi HS THCS Sự phát triển

Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của tuổi HS THCS Sự phát triển giữa hệ xương và hệ cơ, giữa xương bàn tay và các đốt ngón tay không đồng đều Sự phát triển hệ tim mạch không cân đối, thể tích tim tăng nhanh nhưng đường kính của các mạch máu phát triển chậm gây rối loạn tạm thời của tuần hoàn máu, nên làm việc lóng ngóng, vụng về. . . thiếu niên thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, dễ xúc động, bực tức…

 • nhiều khi thiếu niên không làm chủ được mình, dễ bực Quá

• nhiều khi thiếu niên không làm chủ được mình, dễ bực Quá trình hưng phấn chiếm tức, cáu gắt… nên dễ vi phạm ưu thế rõ rệt, sự ức chế bị kém đi dẫn đến kỷ luật. Tuổi dậy thì khiến thiếu • Điều này làm các em có những niên cảm thấy mình đã trở rung cảm mới, nhất là những thành người lớn một cách rung cảm giới tính. Các em khách quan và sự thay đổi thường giữ kẽ, xấu hổ, thẹn về mặt sinh lý này cũng góp thùng và những rung cảm này phần tạo nên nguồn gốc thường thất thường, lúc thấy làm nảy sinh ở thiếu niên sợ, lúc thấy thích. . . cảm giác về “tính người lớn” của mình.

Nội dung 2: Sự phát triển đời sống tình cảm của HS THCS Nhu

Nội dung 2: Sự phát triển đời sống tình cảm của HS THCS Nhu cầu giao tiếp như người lớn Thay đổi quan hệ giữa em trai và em gái Tình cảm bạn bè phát triển mạnh mẽ song với tình bạn khác giới

Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi không được GQ Bướng

Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi không được GQ Bướng bỉnh, không nghe lời Trở nên lầm lỳ ít nói, xa lánh người lớn. Thái độ bất cần, tạo sự “khác biệt” Có những hành vi lệch chuẩn, gây hấn, vi phạm pháp luật… Bế tắc… và có thể dẫn đến tự tử

Nội dung 3: Sự phát triển trí tuệ của HS THCS Phát triển cảm

Nội dung 3: Sự phát triển trí tuệ của HS THCS Phát triển cảm giác tri giác Phát triển trí nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Phát triển chú ý Phát triển tư duy Phát triển ngôn ngữ Cái mới, lạ hấp dẫn Phản đối học thuộc lòng Phụ thuộc vào hứng thú, tài liệu, phương pháp, thái độ giảng dạy Biết so sánh, đánh giá thông tin GV cung cấp Thích sử dụng từ sáo rỗng, ngôn ngữ người lớn dù không hiểu

Nội dung 4: Sự phát triển động cơ và tự ý thức của HS

Nội dung 4: Sự phát triển động cơ và tự ý thức của HS THCS • 1. Sự hình thành tự ý thức Đánh giá mình • So sánh, đối chiếu với người khác Đánh giá người khác • Chủ quan, nông cạn, dựa vào hiện tượng mà quy kết • =>Người lớn dễ lấy uy tín nhưng cũng dễ mất uy tín

2. Ý thức đạo đức của HS THCS Trình độ nhận thức đạo đức

2. Ý thức đạo đức của HS THCS Trình độ nhận thức đạo đức cao. Kinh nghiệm của người lớn Học tập KN ĐĐ bên ngoài, sách báo, phim, bạn bè => Cần giúp các em hiểu đúng những khái niệm, đạo đức, giá trị sống.

3. Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ học tập •

3. Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ học tập • Hứng thú còn phụ thuộc vào phương pháp dạy học của thầy cô. • Động cơ học tập phong phú (trong-ngoài), nhưng chưa bền vững • Thái độ học tập được phân hóa: Biết tự học, say mê môn học – Thiếu bền vững(Dễ dãi, dễ bị lôi cuốn, không nghiêm túc)

GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này

GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này Hãy thấu hiểu: trẻ đang thực sự khó khăn với chính quá trình phát triển của mình. Người lớn đừng tạo thêm khó khăn hơn nữa do những kỳ vọng quá với sức trẻ mà hãy hướng dẫn trẻ biết lựa chọn cho mình. Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu TL _ XH cơ bản và chính đáng của học sinh

BÀI TẬP • Bước 1: Phân 3 nhóm người. • Giao nhiệm vụ :

BÀI TẬP • Bước 1: Phân 3 nhóm người. • Giao nhiệm vụ : Tình huống: Một HS lớp thầy/cô chủ nhiệm đã bỏ nhà và bỏ học đi theo bạn. Thầy cô gặp HS đó và khẳng định với em rằng em chỉ có 1 sự lựa chọn duy nhất là trở về với cha, mẹ. Không ngờ, sau khi về nhà, em bị bố đánh gần chết. Theo thầy/cô, NTV đã vi phạm nguyên tắc đạo đức nào? Nếu thầy/cô là NTV trên, thầy/cô sẽ làm thế nào?

 • Bước 2 (7 phút): Làm việc theo nhóm. • Bước 3 (13

• Bước 2 (7 phút): Làm việc theo nhóm. • Bước 3 (13 phút): Chọn 3 nhóm thể hiện trước lớp. Chia sẻ giữa các nhóm. • Kết luận: Nêu những quy tắc để ứng xử đạo đức tư vấn

Bài tập 2: • Bước 1 (7 phút): Hãy chỉ ra những giải pháp

Bài tập 2: • Bước 1 (7 phút): Hãy chỉ ra những giải pháp để thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội cho học sinh trên giấy A 0 Nhóm 1: An toàn Nhóm 2: Được khẳng định Nhóm 3: Được tôn trọng • Bước 2: Các nhóm trình bày trên bảng • Bước 3: BCV kết luận